Giáo án Toán 5, kì I

Giáo án Toán 5, kì I

Môn: Toán

TIẾT: 1 BÀI: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ ( sgk/3 )

Thời gian: 40

I. MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh :

 Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số.

 Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 135 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 5, kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ..ngày. . tháng  năm 2..
Môn: Toán
TIẾT: 1 BÀI: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ ( sgk/3 )
Thời gian: 40
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số.
Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :
GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn :
GV viết lên bảng phân số , đọc là : hai phần ba.
Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
Cho HS chỉ vào các phân số : và nêu, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số. 
Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 ;  dưới dạng phân số. Chẳng hạn 1 : 3 = ; rồi giúp HS tự nêu : một phần ba là thương của 1 chia 3. Tương tự với các phép chia còn lại. 
Hoạt động 3 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài tập 1,2,3,4 trong vở bài tập Toán 5 rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì chọn một số trong các nội dung từng bài tập để HS làm tại lớp, số còn lại sẽ làm khi tự học. 
HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số . 
Một vài HS nhắc lại.
HS nêu như chú ý 1 trong SGK. (Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho).
Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4.
HS làm toàn bộ bài 1,2 còn lại một nửa hoặc hai phần ba số lượng bài trong từng bài tập 3,4. Khi chữa bài phải chữa theo mẫu.
3.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau – làm những bài tập còn lại của bài 3, 4
Rút kinh nghiệm : 
	Thứ ..ngày. . tháng  năm 2..
Môn: Toán
TIẾT: 2 BÀI: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ( sgk/5 ) 
Thời gian: 40
. MỤC TIÊU : 
Giúp HS : 
Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng :
 = , HS chọn một số thích hợp để điền số đó vào ô trống. ( Lưu ý HS, đã điền số nào vào ô trống phía trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó vào phía dưới gạch ngang, và số đó cũng phải là số tự nhiên khác 0). 
Sau cả 2 ví dụ GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (như SGK).
Hoạt động 2 :Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số . 
Chú ý : Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra : có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó.
GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu cách qui đồng mẫu số ứng với từng ví dụ (xem lại Toán 4, trang 28 và 29).
Nếu còn thời gian GV cho HS làm bài tập 3 rồi chữa bài .
HS tự tính các tích rồi viết tích vào chỗ chấm thích hợp. Chẳng hạn : 
 hoặc ; 
HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK.
Tương tự với ví dụ 2.
HS nhớ lại : 
Rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
Rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản).
Học sinh làm bài tập 1 trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1). Chẳng hạn :
;
HS làm bài tập 2 (trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1) rồi chữa bài.
Học sinh tự làm bài 3:
 và
4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập so sánh 2 phân số .
Rút kinh nghiệm : 
	Thứ ..ngày. . tháng  năm 2..
Môn: Toán
TIẾT: 3 BÀI: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( sgk/6 ) 
Thời gian: 40
I. MỤC TIÊU :
	Giúp HS :
Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với đơn vị.
Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai phân số
GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như SGK). Khi nêu ví dụ, chẳng hạn một HS nêu thì yêu cầu HS đó giải thích ( chẳng hạn, và đã có cùng mẫu số là 7, so sánh 2 tử số ta có 2 .
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2 :cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu không đủ thời gian thì làm bài a) còn lại sẽ làm khi tự học
HS nêu cách nhận biết một phân số bé hơn 1 ( hoặc lớn hơn 1).
Chú ý : HS nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số.
HS làm bài và trình bày bằng miệng hoặc viết chẳng hạn :
hoặc 
mà nên 
HS làm bài rồi chữa bài :
a) b)
4.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau .
Rút kinh nghiệm : 
	Thứ ..ngày. . tháng  năm 2..
Môn: Toán
TIẾT:4 BÀI: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT ) ( sgk/7 .)
Thời gian: 40
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
So sánh phân số với đơn vị
So sánh hai phân số cùng tử số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn H làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố các kiến thức đã học , chẳng hạn 
Bài 1 : cho HS làm bài rồi chữa bài, khi HS chữa bài GV cho HS nêu nhận xét và nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 , bằng 1.
GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh phân số với 1.
Bài 2 : tương tự như bài 1 và giúp HS nhớ được :
Trong hai phân số có tử số bằng nhau , phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn .
Bài 3 : cho HS làm phần a) và phần c) rồi chữa bài, phần c) cho HS tự làm khi tự học .
Bài 4 : cho HS nêu bài toán rồi giải toán .
 ( vì tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số là 5) 
( vì tử số là 9 lớn hơn mẫu số là 4 )
=1 ( vì mẫu số là 2 bằng tử số là 2 )
Bài giải ( bài4)
Mẹ cho chị số quýt tức là chị được số quýt.
Mẹ cho em số quýt nghĩa là em được số quýt 
mà nên 
vậy mẹ cho em được nhiều quýt hơn .
Củng cố, dặn dò : Làm phần còn lại của bài tập 3
Rút kinh nghiệm : 
 Thứ ..ngày. . tháng  năm 2..
Môn: Toán
TIẾT : 5 BÀI : PHÂN SỐ THẬP PHÂN ( sgk/8 )
Thời gian: 40
I MỤC TIÊU :
	Giúp HS : 
Nhận biết các phân số thập phân.
Nhận ra : có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số thập phân
GV nêu và viết trên bảng các phân số ;  cho HS nêu đặc điểm của các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ;  GV giới thiệu : các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ;  gọi là các phân số thập phân (cho một vài HS nhắc lại).
GV nêu và viết trên bảng phân số , yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng để có : = 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Cho HS tự viết cách đọc phân số thập phân (theo mẫu).
Bài 3 : cho H nêu ( bằng nói hoặc bằng viết )
Các phân số thập phân là : và 
HS làm tương tự với 
Cho HS nêu nhận xét để :
Nhận ra rằng : có một phân số có thể viết thành phân số thập phân.
Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10 ; 100 ; 1000 ;  rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân).
Bài 2 : HS tự viết các phân số thập phân để được : 
Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài. ( H có thể chữa một phần bài tập hoặc toàn bộ bài .
Kết quả là :
a) b) 
c) d) 
Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau 
 Rút kinh nghiệm : 
Thứ ..ngày. . tháng  năm 2..
Môn: Toán
	TIẾT: 6 BÀI: LUYỆN TẬP ( sgk/9 ) 
Thời gian: 40
I. MỤC TIÊU : 
	Giúp HS củng cố về :
Nhận biết các phân số thập phân.
Chuyển một số phân số thành phân số thập phân
Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : 
HS phải viết rồi vào các vạch tương ứng trên trục số.
Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lược các phân số từ đến và nhấn mạnh đó là các phân số thập phân.
Bài 2 : Kết quả là : 
 .
Khi làm bài và chữa bài HS cần nêu được số thích hợp để lấy mẫu số nhân với số đó (hoặc chia cho số đó) thì được 10 ; 100 ; 1000 ; 
Bài 3 : HS làm và chữa bài tương tự bài 2.
Bài 4 : HS nêu bài toán rồi giải bài toán.
Bài giải
Số HS giỏi toán là :
30X= 9 ( học sinh )
Số HS giỏi Tiếng Việt là :
	30x= 6 ( học sinh )
 Đáp số : 9 HS giỏi toán,
 6 HS giỏi TV
4.Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm : 
	Thứ ..ngày. . tháng  năm 2..
Môn: Toán
TIẾT: 7 BÀI: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ ( sgk/10 ) 
Thời gian: 40
I. MỤC TIÊU : 
Giúp HS củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau.
Chẳng hạn : GV nêu các ví dụ : và rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
Chú ý : GV giúp HS tự nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. Chẳng hạn, có thể nêu ở trên bảng như sau :
Cộng tr ... C TIÊU :
Giúp HS : 
	Nhận biết đặc điểm của hình tam giác : có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh.
	Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
	Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Các dạng hình tam giác.
	Êke. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
Hoạt động 2 : Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc)
GV giới thiệu đặc điểm :
Tam giác có 3 góc nhọn.
Tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
Tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn.
Hoạt động 3 : Giới thiệu đáy và chiều cao 
Giới thiệu hình tam giác trong gấy kẻ ô vuông (như SGK), có cạnh đáy trùng với một dòng kẻ ngang và chiều cao (tương ứng) trùng với một đường kẻ dọc. Nêu tên đáy (BC) và chiều cao (AH).
Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vuông góc với đáy tương ứng (BC) gọi là chiều cao của hình tam giác (ABC).
Bài 3 : Hướng dẫn H đếm số ô vuông và số nữa ô vuông 
a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nữa ô vuông. Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau
b) tương tự : hình tam giác EBC và hình tam giác ehc có diện tích bằng nhau
c) từ a) và b) suy ra : diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác ECD.
HS chỉ ra 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác. 
HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp nhiều hình hình học.
HS tập nhận biết chiều cao của hình tam giác (dùng êke) trong các trường hợp :
Bài 1 : HS viết tên ba cạnh và ba góc của mỗi hình tam giác.
Bài 2 : HS dùng êke vẽ chiều cao tương ứng với đáy MN.
Củng cố, dặn dò 
Rút kinh nghiệm : 
Thứ ..ngày. . tháng  năm 2..
Môn: Toán
TEI61T: 86 BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 9 sgk/ 87 ) 
Thời gian; 40	
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng).
	HS chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau; kéo để cắt hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Cắt hình tam giác
GV hướng dẫn HS lấy 1 hình tam giác (trong 2 hình tam giác bằng nhau).
Vẽ 1 chiều cao lên hình tam giác đó.
Cắt theo chiều cao, được hai mảnh tam giác được ghi là 1 và 2.
Hoạt động 2 : Ghép thành hình chữ nhật
 A E B 
 1 2
 h
 D H C 
Hoạt động 3 : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học.
Hương dẫn HS so sánh : 
Hình chữ nhật (ABCD) có chiều dài (DC) bằng độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EBC).
Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD hoặc BC) bằng chiều cao (E H) của hình tam giác (E DC).
Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp đôi diện tích hình tam giác (E BC) theo cách :
+ Diện tích hình chữ nhật (ABCD) bằng tổng diện tích các hình tam giác (hình 1 + hình 2 + hình EBC).
+ Diện tích hình tam giác EBC bằng tổng diện tích hình 1 và hình 2.
Hoạt động 4 : Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
Nêu quy tắc và ghi công thức (như SGK) : 
.
 Hoạt động 5 : Thực hành 
HS thực hành trên Vở bài tập.
Bài 1 : HS viết đầy đủ quy tắc tính diện tích hình tam giác.
HS ghép 3 hình tam giác thành một hình chữ nhật (ABCD).
Vẽ chiều cao (EH).
HS nhận xét :
Ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD : S = DC x AD = DC x EH
Vì diện tích tam giác EBC bằng nửa diện tích hình chữ nhật abcd nên diện tích tam giác EBC được tính : 
nêu qui tắc và ghi công thức( như trong SGK) 
 h
 a
S = hoặc S = a x h :2
Bài 2 :
a) HS phải đổi đơn vị đo để đáy và độ dài có cùng đơn vị đo , sau đó tính diện tích hình tam giác
 5m =50dm hoặc 24dm -2,4 m
 50 X 24 : 2 = 600 ( dm2) hoặc 5x2,4:2= 6(m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 ( m2)
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm : 
Thứ ..ngày. . tháng  năm 2..
Môn: Toán
TIẾT: 87 BÀI: LUYỆN TẬP ( sgk/ 88 ) 
Thời gian; 40
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS : 
Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác (trường hợp chung).
Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh vuông góc của hình tam giác vuông).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS thực hành trên vở bài tập.
Bài 1 : HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. 
30,5 x12 : 2 = 183 ( dm2)
16 dm =1,6cm , 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 (m2)
bài 2 : Hướng dẫn HS quan sát từng tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng, chẳng hạn : Hình tam giác vuông ABC coi AC là đáy thì AB là chiều cao tương ứng và ngược lại AB là đáy thì AC là chiều cao tương ứng.
Bài 4: a) đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD
AB= DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là :
 4 x 3 : 2 = 6 ( cm2)
b) đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME :
 MN=PQ = 4cm
 MQ=NP = 3cm
 ME = 1cm
 	EN= 3cm
Bài 3 : Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông
+ Coi độ dài AC là đáy thì độ dài AB là chiều cao 
+ Diện tích hình tam giác bằng đáy nhân với chiều cao rồi chia 2 : 
+ Nhận xét : Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh vuông góc chia cho 2.
Tính diện tích hình tam giác vuông ABC : 
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Tính diện tích hình tam giác vuông DEG : 
5 x 3 : 2 = 7,5(cm2)
 Bài 4 : Tính : 
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
 4 X 3 = 12 (cm2) 
Diện tích hình tam giác MQE là :
 3 X 1 : 2 = 1,5 ( cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là : 
 3x 3 :2 = 4,5 ( cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là :
1,5 +4,5 = 6(cm2 )
diện tích hình tam giác EQP là :
12 -6 =6 ( cm2)
chú ý : có thể tính diện tích hình tam giác EQP như sau :
 4 x 3 : 2 = 6 ( cm2)
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm : 
Thứ ..ngày. . tháng  năm 2..
Môn: Toán
TIẾT: 88 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG ( sgk/ 89 ) 
Thời gian; 40
I. MỤC TIÊU : giúp HS ôn tập , củng cố về :
Các hàng về số thập phân , cộng trừ nhân chia số thập phân , viết số đo dưới dạng số thập phân
Tính diện tích hình tam giác.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV cho HS tự đọc , tự làm rồi chữa bài .
Phần 1 : GV cho HS tự làm bài ( có thể làm vào vở nháp ) khi HS chữa bài có thể trình bày miệng 
Phần 2 :
Bài 1 : cho H tự đặt tính rồi tính, khi Hs chữa bài, nếu có điều kiện, GV có thể nêu yêu cầu HS nêu cách tính,
Bài 2 : cho Hs làm bài, rồi chữa bài
Bài 3 : cho Hs làm bài, rồi chữa bài 
Bài 1 : khoanh vào B
Bài 2 : khoanh vào C
Bài 3 : khoanh vào C
Kết quả là :
8m 5dm = 8,5m
8m25dm2= 8,05m2
BÀI GIẢI :
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
15 +25 = 40 (cm )
chiều dài của hình chữ nhật là :
2400 : 40 = 60 ( m)
diện tích hình tam giác MDC là :
60 x25 : 2 = 750 (m2)
ĐÁP SỐ : 750 (cm2)
3.Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị để kiểm tra học kì 1.
Rút kinh nghiệm : 
 Thứ ..ngày. . tháng  năm 2..
Môn: Toán
TIẾT: 89 BÀI: KIỂM TRA CUỐI KÌ I
 ( đề và đáp án thống nhất theo chỉ đạo của chuyên môn )
 Thứ ..ngày. . tháng  năm 2..
Môn: Toán
TIẾT: 90 BÀI: HÌNH THANG ( sgk/ 91 ) 
Thời gian; 40
I. Muïc tieâu:
1. Kieán thöùc: 	- Hình thaønh bieåu töôïng veà hình thang – Nhaän bieát moät soá ñaëc ñieåm veà hình thang. Phaân bieät hình thang vôùi moät soá hình ñaõ hoïc.
2. Kó naêng: 	- Reøn kyõ naêng nhaän daïng hình thang vaø theå hieän moät soá ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
3. Thaùi ñoä: 	- Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích, say meâ moân hoïc.
II. Chuaån bò:
+ GV:	Baûng phuï veõ cn, hình vuoâng, hình bình haønh, hình thoi.
+ HS: 2 tôø giaáy thuû coâng, keùo.
III. Caùc hoaït ñoäng:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: 
Giaùo vieân nhaän xeùt baøi kieåm tra.
Hoïc sinh laøm laïi moät vaøi baøi deã laøm sai.
3. Giôùi thieäu baøi môùi: Hình thang.
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh hình thaønh bieåu töôïng veà hình thang.
Phöông phaùp: Thöïc haønh, quan saùt, ñoäng naõo.
Giaùo vieân veõ hình thang ABCD.
Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh nhaän bieát moät soá ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
Giaùo vieân ñaët caâu hoûi.
+ Hình thang coù nhöõng caïnh naøo?
+ Hai caïnh naøo song song?
Giaùo vieân choát.
v	Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh phaân bieät hình thang vôùi moät soá hình ñaõ hoïc, reøn kyõ naêng nhaän daïng hình thang vaø theå hieän moät soá ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
Phöông phaùp: Ñaøm thoaïi, thöïc haønh, ñoäng naõo.
 * Baøi 1:
Giaùo vieân chöõa baøi – keát luaän.
	*Baøi 2:
Giaùo vieân choát: Hình thang coù 2 caïnh ñoái dieän song song.
	*Baøi 3:
Giaùo vieân theo doõi thao taùc veõ hình chuù yù chænh söûa sai soùt.
* Baøi 4:
Giôùi thieäu hình thang.
 v	Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá.
Phöông phaùp: Thöïc haønh.
Neâu laïi ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
5. Toång keát - daën doø: 
Laøm baøi taäp: 3, 4/ 100.
Chuaån bò: “Dieän tích hình thang”.
Daën hoïc sinh xem tröôùc baøi ôû nhaø.
Nhaän xeùt tieát hoïc 
Haùt 
Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp.
Hoïc sinh quan saùt hình veõ trong SGK sau ñoù duøng keùo caét hình tam giaùc.
Hoïc sinh quan saùt caùch veõ.
Hoïc sinh laép gheùp vôùi moâ hình hình thang.
Veõ bieåu dieãn hình thang.
Laàn löôït töøng nhoùm leân veõ vaø neâu ñaëc ñieåm hình thang.
Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt.
Laàn löôït hoïc sinh leân baûng chæ vaøo hình vaø trình baøy.
 Ñaùy beù
 Ñaùy lôùn
Hoaït ñoäng lôùp, nhoùm ñoâi.
Hoïc sinh ñoïc ñeà.
Hoïc sinh ñoåi vôû ñeå kieåm tra cheùo.
Hoïc sinh laøm baøi, caû lôùp nhaän xeùt.
Hoïc sinh neâu keát quaû.
Hoïc sinh veõ hình thang.
Hoïc sinh nhaän xeùt ñaëc ñieåm cuûa hình thang vuoâng.
1 caïnh beân vuoâng goùc vôùi hai caïnh ñaùy.
Coù 2 goùc vuoâng, Chieàu cao hình thang vuoâng laø caïnh beân vuoâng goùc vôùi hai ñaùy.
Ñoïc ghi nhôù.
Thöïc haønh gheùp hình treân caùc maãu vaät baèng bìa cöùng.
 Hoaït ñoäng caù nhaân.
Hoïc sinh nhaéc laïi ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
Thi ñua veõ hình thang trong 4 phuùt. (hoïc sinh naøo veõ nhieàu nhaát. Veõ hình thang theo nhieàu höôùng khaùc nhau).
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN HKI.doc