Giáo án Toán - Bài 86 đến bài 127

Giáo án Toán - Bài 86 đến bài 127

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết dùng trhuớc có vạch chia thành từng xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Kĩ năng: Học sinh kẻ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tính tính chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sử dụng thứơc có vạch chia thành từng xăngtimet.

- Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.

 

doc 63 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1351Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán - Bài 86 đến bài 127", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Bài 86:	VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết dùng trhuớc có vạch chia thành từng xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Kĩ năng: Học sinh kẻ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sử dụng thứơc có vạch chia thành từng xăngtimet.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
- Mục tiêu: bước đầu biết quan sát thao tác và đo độ dài đoạn thẳng đã cho.
- Phương pháp: Đàm thoại – Giảng giải.
- Giáo viên yêu cầu vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
Đặt thước có vạch xăngtimet lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch O, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
Dùng bút nối điểm ở vạch) với điểm ở vạch 4, theo mép thước.
Nhấc thước ra, viết A ở điểm đầu, viết B ở điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đuợc đoạn AB có độ dài 4 cm.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh biết dùng thước có chia vạch cm để đo và vẽ.
- Phương pháp: Thực hành.
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 5cm, 7cm, 2cm, 9cm.
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt rồi nêu bài toán và tự giải.
A
B
C
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành vẽ.
- Học sinh làm bài giải.
- Học sinh vẽ các đoạn thẳng khác nhau.
Rút kinh nghiệm:	
 	 Bài 87:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, đếm các số đến 20. Phép cộng trong phạm vi các số đến 20. Giải bài toán.
Kĩ năng: Thực hiện được các dạng toán đã học trong phạm vi đến 20.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng với các vạch chia thành từng xentimet.
Học sinh: Thước thẳng có vạch chia từ 0 đến 20 cm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Hãy vẽ đoạn thẳng dài 10cm trên bảng con.
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 9cm.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Mục tiêu: Luyện tập củng cố phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20 và giải bài toán có lời văn.
- Giáo viên huớng dẫn học sinh tự làm các bài tập sau.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên cho sửa bài.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm.
- Giáo viên sửa bài.
11
13
16
+2
+3
Bài 3: Cho học sinh nêu bài toán, viết tóm tắt rồi tự giải và viết bài giải.
- Giáo viên sửa bài.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu cách đặt thước, lấy điểm...
- Viết các số từ 1 đến 20 vào ô trống.
- Học sinh đọc lại các số theo thứ tự từ 1 đến 20.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh đọc là: 11 cộng 2 bằng 13, 13 cộng 3 bằng 16.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh tóm tắt.
Tóm tắt:
Có: 12 bút xanh.
Có: 3 bút đỏ.
Tất cả có bút?
Bài giải:
Hộp có số bút là:
12 + 3 = 15 (bút)
Đáp số: 15 bút.
 	 Bài 88: 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố lại cách cộng trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Giải toán có lời văn, có nội dung hình học.
Kĩ năng: Thực hiện tính nhanh các dạng toán đã học.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
3. Bài mới: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Nên khuyến khích tính nhẩm.
- Giáo viên cho đọc cả phép tính và kết quả.
11 + 4 + 2 = 17
Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu phải làm.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm.
- Giáo viên cho đổi vở cho nhau để sửa bài.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài các số tròn chục.
Hát
- Học sinh tính.
- Học sinh sửa bài.
- 11 cộng 4 bằng 15.
- 15 cộng 2 bằng 17.
- Học sinh làm bài.
Số lớn nhất: 18
Số bé nhất: 10
- Học sinh đo số đo của đoạn thẳng.
- Học sinh làm tóm tắt và thực hiện làm bài giải.
Bài giải:
Độ dài đoạn thẳng AC là:
3 + 6 = 9 (cm)
Đáp số: 9cm
 Bài 89:	 SỐ TRÒN CHỤC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Bước đầu giúp học sinh nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 -- 90)
Kĩ năng: Biết so sánh các số tròn chục.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 9 Bó, mỗi bó 1 chục que tính.
Học sinh: 9 Bó.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 20.
- Phuơng pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó (1 chục).
- Cô có một chục que tính.
- Giáo viên: Một chục còn gọi là bao nhiêu?
- Giáo viên ghi bảng: 10.
- Giáo viên hướng dẫn lấy 2 bó. Có 2 chục que tính.
- Hai chục que tính còn gọi là bao nhiêu?
- Giáo viên hướng dẫn lấy 3 bó. Có 3 chục que tính.
- 3 Chục còn gọi là 30.
- Giáo viên ghi bảng: 30 (Số 3 viết trước, rồi viết 0 sau).
- Giáo viên hướng dẫn tương tự như trên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm theo chục từ 1 đến 9 chục.
- Giáo viên yêu cầu đọc số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại.
- Giáo viên giới thiệu: Các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có hai chữ số.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Thực hành, biết so sánh số tròn chục đúng, nhanh.
- Phuơng pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1: huớng dẫn học sinh nêu cách làm.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài.
Bài 3: So sánh các số.
40 60
80 > 40 60 < 90
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- Là 10.
- Học sinh lấy 2 bó mỗi bó 1 chục.
- Còn gọi là 20.
- Học sinh lấy 3 bó, mỗi bó 1 chục.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc 30.
- Học sinh nhận ra số lượng đọc, viết các số tròn chục từ 40 – 90.
- Học sinh đếm.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài.
- Học sinh viết số tròn chục vào ô trống.
- Học sinh đọc kết quả bài làm của mình.
- Học sinh làm bài sau đó sửa bài thì đọc kết quả bài làm.
Rút kinh nghiệm:	
 	 Bài 90:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
Kĩ năng: Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục từ 0 đến 90.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sử dụng thước có vạch chia thành từng xăngtimet.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- 50 Gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- So sánh các số:
50 40 90 70
70 70 10 40
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm các bài tập. 
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên cho học sinh thi đua.
Bài 2: Dựa vào mẫu.
- Giáo viên có thể sử dụng các vó chục que tính để học sinh nhận ra “cấu tạo” của các số tròn chục.
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài rồi sửa bài.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cộng các số tròn chục.
Hát
- Gồm 5 chục, O đơn vị.
- Học sinh làm bảng con.
- Nối nhanh, nối đúng.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh tự làm, sửa bài.
- Ví dụ: Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu phần a. Viết số bé nhất vào ô trống. Phần b. phải viết số lớn nhất vào ô trống đầu tiên.
Rút kinh nghiệm:	
 	 Bài 91:	 CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Bước đầu giúp học sinh biết cộng một số tròn chục với một số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính).
Kĩ năng: Tập cộng nhẩm một số tròn chục với một số tròn chục (trong phạm vi 100).
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó, mỗi bó có một chục que tính.
Học sinh: Các bó que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Luyện tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Giới thiệu cách cộng các số tròn chục (theo cột dọc).
- Phương pháp: trực quan – Đàm thoại.
Bước 1: Hướng dẫn thao tác trên que tính.
- Giáo viên yêu cầu lấu 30 que tính (3 bó).
Chục
Đơn vị
3
2
5
0
0
0
Bước 2: Hướng dẫn làm tính cộng.
- Giáo viên hướng dẫn thực hiện 2 bước.
Đặt tính: Viết 30 rồi viết 20 cho thẳng cột chục với chục, đ ... ngắn đúng với số giờ đã cho.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh nối các câu chỉ hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày với đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng.
Rút kinh nghiệm:	
 	 Bài 121:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài.
Kĩ năng: Học sinh được củng cố về giải toán và tính nhẩm.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh và chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó, mỗi bó 1 chục và 1 chục rời.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới:
- Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức đã học.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm.
- Học sinh phải thành thạo khi thực hiện cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu.
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện đo độ dài.
- Giáo viên hướng dẫn đo 2 cách.
Cách 1: Đo từng đoạn. 
6 cm + 3 cm = 9 cm.
Cách 2: Đo cả đoạn dài.
AC = 9 cm.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự làm.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh làm bài rồi sửa bài.
- Cộng trừ nhẩm các số tròn chục và các số có 2 chữ số với nhau.
- Học sinh thực hành đo rồi viết vào chỗ trống tương ứng.
- Học sinh đọc bài, hiểu bài và tự làm bài.
 	 Bài 122:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố học sinh về cách tính cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 100.
Kĩ năng: So sánh hai số trong phạm vi 100. Làm tính cộng, trừ với số đo độ dài. Kĩ năng giải toán, nhận dạng hình và vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK.
Học sinh: SGK, ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
3. Bài mới:
- Ôn lại các kiếnthức đã học.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh yêu cầu. Lưu ý thực hiện tính ở từng vế rồi mới so sánh.
Bài 2: Giáo viên cho đọc đề toán.
- Củng cố kĩ năng giải toán dựa trên phép cộng các số đo độ dài với đơn vị cm.
Bài 3: Qua hình vẽ cho học sinh tự đọc đề toán, tóm tắt.
Bài 4: Đoạn thẳng cần kẻ như hình trên.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Kiểm tra.
Hát
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và tự làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề toán tự tóm tắt và giải toán.
- Học sinh đặt đề toán.
- Học sinh trình bày bài giải.
Rút kinh nghiệm:	
 Bài 123: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về đếm. Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10. Đo độ dài các đoạn thẳng.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các dạng toán trong phạm vi 10.
Thái độ: Học sinh tính tích cực trong ọc tập toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
- Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học. Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài tập.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên cho học sinh đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Khi sửa bài yêu cầu đọc kết quả.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài.
- Khoanh số 9.
- Khoang số 3.
- Học sinh đọc kết quả.
Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
Bài 5: Đo độ dài các đoạn thẳng.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập.
Hát
- Viết các số từ 0 đến 10 vào từng vạch củaa tia số.
- Học sinh tự làm bài và sửa bài.
- Viết dấu = vào chỗ trống.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Khoanh vào số lớn nhất và số bé nhất.
- Học sinh làm bài rồi sửa bài.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh dùng thước để đo độ dài đoạn thẳng rồi viết kết quả đo vào bên cạnh đoạn thẳng.
Rút kinh nghiệm:	
 	 Bài 124:	 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về học bảng cộng và thực hành tính cộng với các số trong phạm vi 10.
Kĩ năng: Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó, mỗi bó 1 chục và 1 chục rời.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
3. Bài mới:
- Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức đã học.
- Giáo viên cho học sinh tự làm.
Bài 1: Giáo viên cho nêu yêu cầu.
Bài 2: Học sinh nêu nhiệm vụ.
- Giáo viên nêu tích chất giao hoán để học sinh nhận ra đặc điểm.
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu.
- Giáo viên gợi ý chẳng hạn:
3 +  = 7
Ba cộng mấy bằng bảy?
Bài 4: Nêu nhiệm vụ.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 10.
Hát
- Nêu kết quả của phép cộng.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh đọc phép tính và kết quả.
- Nêu kết quả tính.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Học sinh dựa vào bảng cộng để trả lời.
- Dùng thước và bút nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
- Học sinh thực hành.
Rút kinh nghiệm:	
 	 Bài 125:	 ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố học sinh về cấu tạo của các số trong p[hạm vi 10. Phép cộng và phép trừ với các số trong phạm vi 10. Giải toán có lời văn.
Kĩ năng: Học sinh thực hiện được các dạng toán đã học.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, chính xác trong học toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK.
Học sinh: SGK, ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
- Ôn lại các kiến thức đã học.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh yêu cầu.
- Giáo viên cho đọc.
- Giáo viên tổ chức thi đua nêu cấu tạo các số trong phạm vi 10.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu.
Bài 3: Giáo viên cho đọc đề toán.
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10cm.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10.
Hát
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc rồi nêu tóm tắt.
Có: 10 cái thuyền.
Cho em: 4 cái thuyền.
Còn lại:  cái thuyền?
- Học sinh làm miệng.
- Học sinh làm vào vở.
Rút kinh nghiệm:	
 Bài 126: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và thực hành tính trừ (trừ nhẩm) trong phạm vi 10. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Giải toán có lời văn.
Kĩ năng: Giải được các dạng toán.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh chính các.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Ôn tập.
3. Bài mới: 
- Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học. Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài tập.
Bài 1: Yêu cầu tính nhẩm.
Bài 2: Thực hiện các phép tính.
5 + 4 = 9
9 – 4 = 5
9 – 5 = 4
- Mối quan hệ giữa cộng và trừ
Bài 3: Thực hiện liên tiếp các phép tính.
9 – 3 – 2 = 4
Bài 4: Học sinh tự tóm tắt.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập.
Hát
- Học sinh sửa bài và đọc phép tính và kết quả.
- Học sinh tính.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh tóm tắt rồi giải.
Rút kinh nghiệm:	
 Bài 127: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. Cấu tạo số có hai chữ số.
Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính.
Thái độ: Học sinh tính tích cực trong học tập toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Ôn tập.
3. Bài mới: 
- Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học. Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài tập.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho học sinh làm bài.
Bài 3: Viết theo mẫu.
- Thi đua nêu nhanh.
Bài 4: Thực hiện phép tính.
- Nêu lại cách tính.
+
24
31
55
- Vậy 24 cộng 31 bằng 55.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập.
Hát
- Viết số.
- Học sinh viết từng dòng.
- Sửa bài, đọc lên.
- Viết số thích hợp vào từng vạch tia số.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh viết số có hai chữ số thành số chục cộng với số đơn vị.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh nêu. Tính từ phải sang trái.

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan.doc