Giáo án Toán - Bìa 17 đến bài 31

Giáo án Toán - Bìa 17 đến bài 31

A : MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh :

- Có khái niệm ban đầu về số 7.

- Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7; nhận biết số lượng trong phạm vi bảy; vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 7.

B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại.

 - Bảy miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 7 trên từng miếng bìa.

 

doc 38 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán - Bìa 17 đến bài 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 17 : SỐ 7
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh :
Có khái niệm ban đầu về số 7.
Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7; nhận biết số lượng trong phạm vi bảy; vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 7.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại.
	- Bảy miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 7 trên từng miếng bìa. 
C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Số 6.
 + 1 . . 4 . .
 + . 5 . . 2 1
 + 6 o 3, 5 o 6, 4 o 6, 6 o 2.
Nhận xét.
3- Bài dạy: Số 7.
1) Giới thiệu số 7:
- Bước 1: Lập số 7.
Xem tranh, nêu nhận xét: có 6 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em?
Lấy 6 o sau đó lấy thêm 1 o và hỏi : Tất cả có mấy o?
+ Quan sát các tranh còn lại: “Sáu chấm tròn thêm một chấm tròn là bảy chấm tròn.”
“Sáu con tính thêm một con tính là bảy con tính”.
GV nêu kết luận : 6 thêm 1 được 7. “ 7 HS,7 o, 7 Ÿ, 7 con tính, đều có số lượng là 7”. Hôm nay ta học: Số 7 (nghi lại tựa bài).
- Bước 2: Giới thiệu chữ sô 7 in, chữ số 7 viết (đính tấm bìa có số 7, viết chữ số 7 viết.)
+ Luyện viết chữ số 7.
- Bước 3: Thứ tự dãy số 1 đến 7.
Lấy cho cô 6 que, sau đó lấy thêm 1 que. Tất cả có mấy que?.
6 thêm 1 được mấy?
Vậy 7 so với 6 thì thế nào?
Số 7 là số lớn hơn số 6 và đứng liền sau số 6.
Đếm từ 1 đến 7 và đọc ngược lại.
Nghỉ giữa tiết : Hát vui.
* Thực hành: 
Bài 1: Nêu yêu cầu?
Hướng dẫn và sửa sai cho HS.
Bài 2: Nêu yêu cầu?
Hỏi: “Có mấy cái bàn là trắng, có mấy cái bàn là đen. Hỏi tất cả có mấy cái bàn là?
- 7 gồm mấy và mấy?
Tiếp tục hỏi tương tự với các tranh còn lại để giúp học sinh hiểu cấu tạo của số 7.
 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
 7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5.
 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Ÿ Đếm ô vuông trong từng cột, rồi viết số vào ô trống.
GV đính các tấm bìa có ghi chữ số từ 1 đến 7 lên bảng (song song khi HS sửa bài).
Hỏi: Trong dãy số từ 1 đến 7 số 7 đứng liền sau số nào?
So sánh cho cô từng cặp hai số liền tiếp trong các số từ 1 đến 7? (so sánh các cột ¨)
Vậy trong dãy số từ 1 à 7 số nào lớn nhất? (tương ứng với cột ô vuông cao nhất).
Ÿ Điền số thích hợp vào các ô vuông còn trống rồi đọc lên.
Bài 4: Nêu yêu cầu?
Trò chơi : nhận biết số lượng.
Củng cố, dặn dò:
Ÿ Tập viết đúng và đẹp số 7.
Ÿ Đếm và so sánh đúng các số trong phạm vi 7.
Ÿ Hướng dẫn làm bài tập toán.
Ÿ Xem trước bài 18.
Nhận xét tiết học.
- Viết số thích hợp vào chỗ 
- Đọc kết quả CN, cả lớp.
- Viết dấu >, <.
- 6 em thêm 1 em là 7 em.
- Tất cả có 7 em, nhắc lại CN.
- o o o o o o o
- 6 o thêm 1 o là 7 o.
- Có 7 o, CN nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS đọc “bảy”, CN, chung.
- Viết lên không.
- Viết b : 7 7 7 7 7
- |||||| |
- 7 que.
- 7.
}
Bằng que, ngón tay, trí nhớ.
- 7 > 6.
- 1 2 3 4 5 6 7
 7 6 5 4 3 2 1 
- Viết số 7 một dòng.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- 6 cái trắng.
- 1 cái đen. Tất cả là 7 cái.
- 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
- HS nhắc lại CN, chung.
- Viết số thích hợp.
- HS làm bài, sửa bài : “Có 1 o viết 1, có 2 o viết 2, có 3 o viết 3, )
- Số 6
- CN nêu : 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7.
- Số 7.
- HS làm bài, sửa bài.
- Điền dấu thích hợp >, <, =.
- Làm bài, sửa bài.
BÀI 18 : SỐ 8
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh :
Có khái niệm ban đầu về số 8.
Biết đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8; nhận biết số lượng trong phạm vi tám; vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại.
	- Tám miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 8 trên từng miếng bìa. 
C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổ định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Số 7.
 + 1 . 3 . 5 . . – 7 gồm ? và ?
 + . 5 . . 2 1
 + 7 o 5, 6 o 7, 7 o 7, 3 o 7.
Nhận xét.
3- Bài dạy: Số 8.
1) Giới thiệu số 8:
- Bước 1: Lập số 8.
Có 7 em đang chơi nhảy dây, 1 em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em?
Lấy 7 o sau đó lấy thêm 1 o và hỏi : Tất cả có mấy o?
+ Quan sát tấm bìa : Có 7 Ÿ, 1Ÿ, bàn tính có 7 con tính thêm 1 con tính: ”7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 8 chấm tròn, 7 con tính thêm 1 con tính là 8 con tính”
GV nêu kết luận : 7 thêm 1 được 8. “ 8 HS,8 o, 8 Ÿ, 8 con tính, đều có số lượng là 8”. Hôm nay ta học: Số 8 (nghi lại tựa bài).
- Bước 2: Giới thiệu chữ sô 8 in, chữ số 8 viết (đính tấm bìa có số 8, viết chữ số 8 viết lên bảng.)
Ÿ Hướng dẫn cách viết chữ số 8: lưu ý nét cong trên nhỏ hơn nét cong dưới. 
- Bước 3: Thứ tự dãy số 1 đến 8.
Lấy cho cô 7 que, sau đó lấy thêm 1 que. Tất cả có mấy que?.
7 thêm 1 được mấy?
Vậy 8 so với 7 thì thế nào?
Số 8 là số lớn hơn số 7 và đứng liền sau số 7.
Đếm từ 1 đến 8 và đọc ngược lại.
(que, ghi nhớ)
Nghỉ giữa tiết : Hát vui.
* Thực hành: 
Bài 1: Nêu yêu cầu?
Hướng dẫn và sửa sai cho HS.
Bài 2: Nêu yêu cầu?
Hỏi: “Ô bên trái có mấy chấm xanh? Ô bên phải có mấy chấm xanh? Tất cả có mấy chấm xanh?”
- 8 gồm mấy và mấy?
Tiếp tục hỏi tương tự với các tranh còn lại để giúp học sinh hiểu cấu tạo của số 8.
 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7.
 8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6.
 8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5.
 8 gồm 4 và 4.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Ÿ Đọc theo thứ tự từ 1 đến 8, từ 8 đến 1.
Ÿ Trong dãy số từ 1 đến 8 số nào lớn nhất?
Vậy số 8 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 8?
Bài 4: Nêu yêu cầu?
Rèn kỹ năng so sánh các số trong phạm vi 8.
Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng.
Củng cố, dặn dò:
Ÿ Tập viết đúng và đẹp số 8.
Ÿ Đếm và so sánh đúng các số trong phạm vi 8.
Ÿ Hướng dẫn làm bài tập toán.
Ÿ Xem trước bài 19.
Nhận xét tiết học.
- HS nêu nhiều cách.
- 7 em thêm 1 em là 8 em.
- Tất cả có 8 em, CN nhắc lại.
- o o o o o o o o
- 7 o thêm 1 o là 8 o.
- Có 8 o, CN nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS đọc “Tám” CN, chung.
- HS luyện viết lên không.
- Viết b : 8 8 8 8 8.
- ||||||| |
- có 8 que.
- Được 8.
- 8 > 7.
- 1 2 3 4 5 6 7 8 
 8 7 6 5 4 3 2 1 
- Viết số 8 một dòng.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- 7 Ÿ.
- 1 Ÿ
- 8 Ÿ
- 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7.
- HS nhắc lại CN, chung.
- Viết số thích hợp vào ô o.
- Làm bài, sửa bài.
- Số 8.
- Nêu : 8 > 7, 8 > 6, 8 > 5, 8 > 4, 8 > 3, 8 > 2, 8 > 1.
- 7 < 8, 6 < 8, 5 < 8, 4 < 8, 3 < 8, 2 < 8, 1 < 8, CN, chung.
- Điền dấu >, <, =.
- Làm bài, sửa bài.
BÀI 19 : SỐ 9
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh :
Có khái niệm ban đầu về số 9.
Biết đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết số lượng trong phạm vi chín; vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại.
	- Chín miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 9 trên từng miếng bìa. 
C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Số 8.
 + . 2 . . 5 . 7 . 
 + . . 6 . . 3 2 .
 + 8 = o, 7 o 8, 8 o 4, 6 o 8.
Hỏi 8 gồm ? và ?
Nhận xét.
3- Bài dạy: Số 9.
1) Giới thiệu số 9:
- Bước 1: Lập số 9.
Có 8 em đang chơi nhảy dây, 1 em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em?
Lấy 8 o sau đó lấy thêm 1 o và hỏi : Tất cả có mấy o?
+ Quan sát tấm bìa : Có 8 Ÿ, 1Ÿ, bàn tính có 8 con tính thêm 1 con tính: ”8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 9 chấm tròn, 8 con tính thêm 1 con tính là 9 con tính”
GV nêu kết luận : 8 thêm 1 được 9. “ 9 HS,9 o, 9 Ÿ, 9 con tính, đều có số lượng là 9”. Hôm nay ta học: Số 9 (nghi lại tựa bài).
- Bước 2: Giới thiệu chữ sô 9 in, chữ số 9 viết tay (đính tấm bìa có số 9, viết chữ số 9 viết lên bảng.)
Ÿ Hướng dẫn cách viết chữ số 9
- Bước 3: Thứ tự dãy số 1 đến 9.
Lấy cho cô 8 que, sau đó lấy thêm 1 que. Tất cả có mấy que?.
8 thêm 1 được mấy?
Vậy 9 so với 8 thì thế nào?
Số 9 là số lớn hơn số 8 và đứng liền sau số 8.
Đếm từ 1 đến 9 và đọc ngược lại.
(que, ghi nhớ)
Nghỉ giữa tiết : Hát vui.
* Thực hành: 
Bài 1: Nêu yêu cầu?
Hướng dẫn HS viết đúng quy định 
Bài 2: Nêu yêu cầu?
Hỏi: Có mấy con tính? Thêm mấy con tính? Tất cả có mấy con tính?
- 9 gồm mấy và mấy?
Tiếp tục hỏi tương tự với các tranh còn lại để giúp học sinh hiểu cấu tạo của số 9.
 9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8.
 9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7.
 9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 5.
 9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Ÿ Thực hành so sánh các số trong phạm vi 9.
Bài 4: Nêu yêu cầu ?
Lưu ý: Một số có thể lớn hơn hoặc bé hơn một số hay nhiều số; ví dụ:
 7 < ¨ có thể điền vào ô ¨ số 8 hoặc số 9.
Nhưng ở BT này các con so sánh từng cặp số tiếp liền nhau. 1_2, 3_4, 4_5, 5_6, 6_7, 7_8, ..
Bài 5: Nêu yêu cầu?
Thực hành đếm theo thứ tự từ 1 đến 9, từ 9 đến 1.
Viết số thích hợp dựa vào số bắt đầu và số cuối cùng của mỗi dãy số đã cho.
Với dãy số cuối cùng, số bắt đầu là 9, số cuối cùng là 1. Con viết theo chiều mũi tên đúng thứ tự các số.
Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng.
Củng cố, dặn dò:
Ÿ Tập viết đúng và đẹp số 9.
Ÿ Đếm và so sánh đúng các số trong ph ...  bài tập trong SGK:
Bài 1: Nêu yêu cầu?
3
1
+
+
1
2
2
2
+
1
2
+
GV đánh giá và cho điểm
Bài 2: Nêu yêu cầu?
Tính theo chiều của mũi tên và phép tính với số đã cho.
GV nhận xét và cho điểm.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi “vịt con”
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Có 1 con sóc, thêm 1 con sóc, rồi thêm 1 con sóc nữa. Muốn biết tất cả có mấy con sóc, ta có phép tính 1 + 1 + 1 = 3
+ Con tính bài này như thế nào?
+ Tương tự với bài :
 2 + 1 +1 = 
 1 + 2 + 1 =
Bài 4: Nêu yêu cầu?
+ Quan sát tranh và nêu bài toán.
+ GV nhận xét, cho điểm.
Trò chơi : “Đố vui”.
Cô ra một phép tính, chỉ định một bạn đọc kết quả, nếu đúng bạn ấy có quyền ra 1 phép tính khác và tiếp tục chỉ định bạn khác đọc kết quả.
Củng cố, dặn dò:
Ÿ Học lại bảng + 3, + 4.
ŸLàm BTT’.
Ÿ Xem trước bài 29.
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- Tính(dọc)
- Làm bài, sửa bài trên bảng lớp.
- Tính.
- Làm bài và ghi kết quả vào ¨.
-Đọc kết quả.
- Tính.
-Cộng từ trái qua phải, 1 cộng 1 bằng 2, lấy 2 cộng 1 bằng 3. Viết 3 sau dấu bằng.
-Đọc 1 + 1 + 1 = 3 CN, chung.
-Làm bài, sửa bài.
-Viết phép tính thích hợp.
-Đọc bài toán, giải quyết vấn đề.
-Viết phép tính giải: 3 + 1 = 4 hoặc 1 + 3 = 4
- Cả lớp cùng chơi.
BÀI 29 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh :
Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1.
	- Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học.
C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
Hỏi miệng:
 1 + 1 = ?, ? = 2 + 2, 1 + ? = 3.
 3 + ? = 4, 2 + 1 = ?, 1 + 2 = ?.
Bài tập : 
2 + 1 + 1 = 
1 + 2 + 1 = 
Nhận xét.
3- Bài dạy: Phép cộng trong phạm vi 5.
a) Giới thiệu và ghi tựa bài.
b) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
Bước 1: 
* Giới thiệu phép cộng 4 + 1 = 5
Treo tranh: yêu cầu nêu bài toán.
Bước 2: Nêu câu trả lời đầy đủ.
Bước 3: GV nêu 4 thêm 1 bằng 5.
 Ta có thể làm phép tính gì? Đọc phép tính và kết quả cho cô? (ghi bảng lớp)
* GT phép tính : 1 + 4 = 5 : theo 3 bước như phép tính 4 + 1 = 5.
* So sánh 2 phép tính 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5.
GV : 4 + 1 = 5 , 1 + 4 cũng bằng 5. Vậy ai có kết luận gì về 2 phép tính 4 + 1 và 1 + 4.
* Giới thiệu các phép cộng : 3 + 2 và 2 + 3, so sánh 2 phép cộng này tương tự như trên.
c) Công thức :
 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5
 3 + 2 = 5
 2 + 3 = 5
Hỏi miệng: 4 +1 = ?, ? + 2 = 5, 3 + 2 = ?, ? = 4 + 1. ? = 3 + 2.
Nghỉ giữa tiết : Hát vui.
Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu? 
Lưu ý cột 1 và cột 2 : Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ GV nhận xét, cho điểm. 
Bài 2: Nêu yêu cầu?
+ Gọi 3 HS lên bảng làm.
+ Nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Muốn làm tốt bài tập này con cần làm gi?
+ 4 HS lên bảng.
+ Nhận xét và cho điểm.
Bài 4: Nêu yêu cầu?
Xem tranh và nêu bài toán, đọc phép tính giải bài toán cho cô ?
Khuyến khích học sinh giải 2 cách đều đúng.
4 + 1 = 5, 3 + 2 = 5.
1 + 4 = 5, 2 + 3 = 5.
GV nhận xét, cho điểm.
Trò chơi: “Tính nhanh kết quả”
Nhị hoa là kết quả 5, các cánh hoa ghi phép tính cộng, HS chọn cánh nào có ghi phép tính cho biết kết quả là 5 thì ghép vào.
Củng cố, dặn dò:
ŸHọc thuộc bảng cộng 5.
ŸLàm BTT’.
ŸXem trước bài 30.
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Nêu bài toán: có 4 con cá, thêm 1 con cá, hỏi tất cả có mấy con cá?.
- Có 4 con cá, thêm 1 con cá, tất cả có 5 con cá.
- HS: 4 + 1 = 5.
- Quan sát hình Ÿ
- 4 Ÿ thêm 1 Ÿ bằng 5 Ÿ, 1Ÿ thêm 4 Ÿ cũng bằng 5 Ÿ.
- HS: 4 +1 = 1 + 4.
- HS luyện HTL.
- HS trả lời nhanh.
- Tính(ngang).
- Làm bài và sửa bài.
- Các bạn nhận xét.
- Tính (dọc)
- HS làm bài, sửa bài, chú ý viết kết quả sao cho thẳng cột.
- Viết số thích hợp vào chỗ 
- Thuộc kỹ bảng cộng 5.
- Làm bài, sửa bài.
- Viết phép tính thích hợp.
- Quan sát tranh và tự nêu bài toán, viết phép tính vào dãy o.
- Đọc phép tính giải.
- HS đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 2 HS đọc phép tính đúng.
- Ghép hoa.
- Tổ nào ghép xong 1 bông hoa trước thì thắng cuộc.
BÀI 30 : LUYỆN TẬP
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh củng cố về :
Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 5.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng.
B : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Phép cộng PV 5.
Tính 
 3 + 2 =, 1 + 4 = 
 2 + 3 = , 4 + 1 = .
 2 +  = 5, 1 + 4 = 4 + 
Nhận xét.
3- Bài dạy: Luyện tập.
* Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố phép cộng trong phạm vi 5 qua bài luyện tập (ghi tựa bài).
Bài 1: Đọc đề bài?
- Gọi 4 HS lên bảng làm.
- Hỏi 2 + 3 = ?, 3 + 2 = ?
Ta có kết luận gì?
Ghi bảng lớp
Tương tự 4 + 1 = 1 + 4.
Đây là bảng cộng trong phạm vi 5, về nhà các con nhớ học thuộc.
Bài 2: Nêu yêu cầu?
Lưu ý : viết các số và kết quả thẳng cột với nhau.
Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
Nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Nhận xét, xem bài 2 + 1 + 1 có đặc điểm gì khác với phép tính con đã làm?
Con thực hiện phép tính này thế nào?
Gọi 3 HS lên bảng sửa bài.
GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Nêu yêu cầu?
Trước khi điền dấu các con phải làm gi? 
Riêng phép tính: 2 + 3  3 + 2 và 1 + 4  4 + 1. Có cần phải tính rồi mới điền dấu không?
Bài 5: Nêu yêu cầu?
Lưu ý: HS có thể viết theo 2 cách:
3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5
1 + 4 = 5 hoặc 4 + 1 = 5
HS xung phong đọc bài làm của mình.
Trò chơi “ai nhanh, ai đúng”
Củng cố, dặn dò:
ŸHọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 5.
ŸLàm BTT’.Xem trước bài 31.
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- Tính.
- Làm bài.
- Các bạn nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS nêu: 2 + 3 = 3 + 2.
- Cả lớp đọc chung 1 lần.
- Tính dọc.
- Làm bài, sửa bài.
- Cả lớp nhận xét và kiểm tra bài của bạn mình.
- Tính.
- Là phép cộng 3 số.
- Cộng từ trái sang phải, lấy số thứ nhất cộng với số thứ 2, ra kết quả cộng tiếp với số thứ 3.
- HS làm bài, sửa bài.
- Cả lớp nhận xét và kiểm tra bài làm của mình.
- Điền dấu vào chỗ 
- Tính.
- Không.
- HS làm bài, sửa bài. Hai em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra.
- Viết phép tính thích hợp.
- Nêu bài toán rồi viết phép tính.
- Làm bài, sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Thi đua giữa 4 tổ.
Dán tờ bìa có ghi các phép tính và kết quả HS sẽ chuyền nhau để nối phép tính và kết quả đúng. Tổ nào nhanh và đúng nhất tổ đó thắng.
BÀI 31 : SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
A : MỤC TIÊU : 
	Giúp học sinh củng cố về :
Bước đầu nắm được: phép cộng 1 số với 0 cho kết quả là chính số đó; và biết thực hành tính trong trường hợp này.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1.
	- Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài học.
C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định, tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- Đọc thuộc bảng cộng trong PV5.
Tính 2 + 2 + 1 = , 3 + 1 + 1 = 
Nhận xét.
3- Bài dạy: Số 0 trong phép cộng.
 Giới thiệu phép cộng 1 số với không.
* Phép cộng: 3 + 0 = 3
Hãy nêu bài toán cho cô?
3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
“3 cộng 0 bằng 3” ghi bảng 3 + 0 = 3.
* Phép cộng : 3 + 0 = 3
Tương tự như trên.
Làm lại ví dụ với 4 que, hai ngón tay
*Vòng thứ nhất có mấy Ÿ, vòng thứ hai có mấy Ÿ. Hỏi tất cả có mấy Ÿ?
Viết phép tính?.
Em có kết luận gì?
Luyện tập, củng cố:
4 + 0 = ,  = 0 + 1,  = 5 + 0.
0 + 2 = , 3 + 0 =  + 3.
Nghỉ giữa tiết: Hát vui.
‚ Thực hành: 
Bài 1: Nêu yêu cầu?
Nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Nêu yêu cầu?.
Lưu ý: viết kết quả thẳng cột
 Gọi 2 HS đọc bài, làm bài của mình.
 Nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Nêu yêu cầu?
Cách làm: Phải thuộc bảng cộng trong phạm vi 2, 3, 4, 5.
Em có nx gì về phép tính 0 + 0 = 0.
Bài 4: Đọc đề bài.
Nhìn tranh tập nêu bài toán và tự viết phép tính thích hợp.(2 cách)
Nhận xét và cho điểm.
Trò chơi: “Làm tính tiếp sức”
Củng cố, dặn dò:
ŸNhắc lại: 1 số cộng với 0 bằng chính số đó”.
Ÿ”0 cộng với 1 số bằng chính số đó”.
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
-3 em.
- Quan sát tranh.
- Lồng thứ nhất có 3 con chim, lòng thứ 2 có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?
- 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim.
- HS đọc CN, chung.
- KL.
- Vòng 1 có 3 Ÿ, vòng 2 có 0 Ÿ, cả hai vòng có 3Ÿ.
- 3 + 0 = 3 / 0 + 3 = 3
 0 + 3 = 3 + 0
(1 số cộng với 0 thì bằng chính số đó(nhiều học sinh nhắc lại))
- Cả lớp.
-Tính. Làm bài, sửa bài.
-Cả lớp nx và ktra lại.
-Tính (dọc).
-Làm bài, sửa bài.
-Cả lớp nhận xét và kiểm tra bài làm của mình.
-Viết số vào chỗ 
-HS làm bài, sửa bài.
- 0 + 0 cũng bằng 0.
-Viết phép tính thích hợp, nêu đề bài.
- Viết phép tính.
3 + 2 = 5 , 2 + 3 = 5
3 + 0 = 3 , 0 + 3 = 3
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
- HS nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan.doc