I. Mục tiêu:
- Giúp hs làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi -Sưu tầm tranh của thiếu nhi
(ở sân trường, ngày lễ,công viên, cắm trại ) có nội dung về vui chơi.
- Vở tập vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 Lớp 1 TUẦN 1 Mó Thuaät Bài 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I. Mục tiêu: - Giúp hs làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi -Sưu tầm tranh của thiếu nhi (ở sân trường, ngày lễ,công viên, cắm trại) có nội dung về vui chơi. - Vở tập vẽ III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giới thiệu: tranh vẽ đề tài thiếu nhi vui chơi. - Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi để vẽ thành tranh. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn. 1- Hoạt động: Xem tranh: - GV treo tranh có chủ đề vui chiơ ởp vở tập vẽ 1 để hs quan sát và đặt câu hỏi: + Bức tranh này vẽ gì? + Trên tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào là chính? + Hình ảnh nào là phụ? + Em cho biết các hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu? + Trong tranh có những màu nào và màu nào được vẽ nhiều hơn? + Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? - GV treo tranh “bể bơi ngày hè” để hs quan sát. - Đây là tranh của bạn Thiên Vân vẽ bằng sáp màu và bút dạ. Trong tranh bạn vẽ gì? - Trong tranh có những màu nào? - Em thấy không khí có vui vẻ và náo nhiệt không? - Em có thích tranh bạn vẽ không? Vì sao? * Gv tóm tắt: - Các em vừa xem các bức tranh đẹp. Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra nhận xét riêng của mình về bức tranh. 2- Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét tiết học. - GV khen ngợi, tuyên dương 1 số hs có phát biểu và xây dựng bài. - Hs quan sát và trả lời: + Tranh vẽ cảnh đua thuyền. + Trong tranh có 4 chiếc thuyền đang dua nhau, có người chèo, và người chỉ đạo, có cờ + Hình ảnh chính là chiếc thuyền được vẽ to, rõ ràng ở giữa và nổi bật. + Hình ảnh phụ là những chiếc thuyền chạy trước và chạy sau hỗ trợ làm rõ nội dung chính. + Cảnh đua thuyền diễn trên sông. + Màu xanh, màu cam, màu đỏ, màu đen + Hs trả lời. - Tranh vẽ các bạn đang vui chơi trong bể bơi, một số bạn trai trên bờ đang chơi các trò chơi... - Màu xanh, màu đà, màu trắng - Hs trả lời - Hs trả lời. IV. Dặn dò: - Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ nét thẳng. - Mang theo đồ dùng học Thứ sáu ngày tháng năm 2011 LỚP 1 TUẦN 2 Bài 2: VẼ NÉT THẲNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được các nét thẳng - Biết cách vẽ nét thẳng. - Biết cách phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số hình vẽ có nét thẳng - Vở tập vẽ 1 - Một vài bài vẽ minh hoạ - Bút chì, bút màu, tẩy III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo những hình vẽ và đặt câu hỏi: + Tranh vẽ các nét gì? - GV nêu tên của từng nét vẽ. + Nét thẳng “ngang” ( nằm ngang) + Nét thẳng đứng + Nét thẳng “nghiêng” (xiên) + Nét “gấp khúc”(nét gãy) - Các em hãy tìm những đồ vật gì có nét thẳng? - GV vẽ minh hoạ lên bảng. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ các nét lên bảng để hs quan sát, trả lời câu hỏi: + Nét thẳng ngang vẽ như thế nào? + Nét thẳng nghiêng vẽ như thế nào? + Nét gấp khúc vẽ như thế nào? - GV lên bảng minh hoạ 1 số nét. - Các nét thẳng này tạo nên hình gì? - Các nét này tạo nên hình gì ? * GV tóm tắt : Dùng nét thẳng đứng, nét ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình. 3- Hoạt động 3: Thực hành. - Gv cho hs xem bài một số hs vẽ - Gv quan sát gợi ý cho hs 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Nét nằm ngang - Nét thẳng đứng - Nét nghiêng - Nét thẳng ngang, nét thẳng đứng như: cái bảng, cửa sổ, quyển vở, thước kẻ, nét gấp khúc như: mái nhà, cái nón - Nét thẳng ngang vẽ từ trái sang phải. - Nét thẳng nghiêng vẽ từ trên xuống. - Nét gấp khúc có thể vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên. - Nét gấp khúc tạo thành núi và nét ngang tạo nước. - Nét thẳng đứng và nét thẳng nghiêng vẽ cây và nét thẳng ngang vẽ đất. - Hs tự vẽ tranh theo ý thích vào phần giấy ở vở tập vẽ 1. - Hs vẽ nhiều hình ảnh khác nhau như: + Vẽ nhà và hàng rào + Vẽ thuyền, vẽ núi + Vẽ cây, vẽ nhà - Có thể vẽ thêm nét cong ( mặt trời, mây) - Vẽ bằng tay và vẽ màu . - Hs chọn ra bài mình thích. IV. Dặn dò: TUẦN 3 LỚP 1 Thứ Ngày tháng năm 2011 MĨ THUẬT Bài 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN. I. Mục tiêu: - Giúp hs nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam. - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình ( hoặc ít ) ra ngoài hình vẽ. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh, ảnh có màu: đỏ, vàng, lam - Vở tập vẽ 1 - Một số đồ vật có màu: đỏ, vàng, lam như - Bút chì, bút màu, tẩy hộp bút màu, quần, áo, hoa, quả - Một vài bài vẽ của hs năm trước III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv cho hs quan sát H.1 Bài 3 Vở tập vẽ 1 và đặt câu hỏi: + Hãy kể tên các màu ở H.1? + Em hãy kể tên một số đồ vật có màu đỏ, màu vàng, màu lam mà em biết? - GV kết luận: Moi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. + Màu đỏ, màu vàng, màu lam là 3 màu chính. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng - Nên vẽ màu xung quanh trước ở giữa sau. - Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ 3- Hoạt động 3: Thực hành. - Vẽ màu vào hình đơn giản ( H.2, H.3, H.4 ) ở Vở tập vẽ 1 - H2, H3, H4 vẽ gì ? - GV chi hs xem bài hs vẽ - Lá cờ Tổ quốc có màu gì ? -Quả và núi các em thích màu gì ? - Gv quan sát gợi ý cho hs 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Màu đỏ - Màu vàng - Màu xanh lam - Mũ, quần áo, có màu đỏ màu vàng, màu lam. - Quả bóng, có màu đỏ, màu vàng, màu lam. - Màu đỏ có ở hộp sáp, hộp chì.. - màu xanh có ở cỏ cây, mây, khăn - Màu vàng có ở giấy thủ công.. - H2 vẽ lá cờ Tổ quốc.H3 vẽ quả. H4 vẽ núi. - Cờ có màu đỏ, ngôi sao màu vàng. - Quả xanh hoặc quả chín. Dãy núi có nhiều màu như : tím, xanh lá cây, màu lam - Hs vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét về: + Cách vẽ màu + Màu sắc + Hs chọn ra bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát mọi vật và gọi tên chúng( lá cây, hoa quả..) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình tam giác - Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. Thứ sáu ngày tháng năm 2011 LỚP 1 MĨ THUẬT TUẦN 4 Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC I- Mục tiêu: - Giúp hs nhận biết hình tam giác - Biết cách vẽ hình tam giác - Từ các hình tam giác có thể vẽ một số hình trong thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác - Vở tập vẽ 1 - Cái êke, cái khăn quàng, cái nón. - Bút chì, bút màu, tẩy - Một số bài của hs vẽ III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv cho hs xem đồ dùng dạy học và yêu cầu hs xem hình vẽ ở Bài 4, vở tập vẽ 1 và đặt câu hỏi: + Đây là những hình vẽ gì ? + Trong H.3 vẽ những gì ? + Các hình vẽ này có dạng hình gì ? * GV tóm tắt: Có thể vẽ được nhiều hình, đồ vật từ hình tam giác. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ hình tam giác như thế nào? ( GV vẽ lên bảng từng nét) - GV chỉ hs vẽ theo chiều mũi tên - GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau để hs quan sát. 3- Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ - GV hướng dẫn hs tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước vào phần giấy ở vở tập vẽ 1. Có thể vẽ 2, 3 cái thuyền, buồm khác nhau - GV quan sát, gợi ý hs làm bài, 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Hs quan sát và trả lời: + Hình vẽ cái nón + Hình vẽ cái thước êke + Hình vẽ mái nhà. - H.3 vẽ: + cánh buồm + dãy núi + con cá - Hình tam giác - Vẽ từng nét - Vẽ nét từ trên xuống - Vẽ nét từ trái sang phải - Hs vẽ tranh có hình tam giác như: + ngôi nhà + Cảnh biển, núi, thuyền, buồm - Có thể vẽ thêm hình: mây, cá - Vẽ màu theo ý thích: + Mỗi cánh buồm vẽ một màu, màu thuyền khác với màu buồm.Vẽ màu của mặt trời, mây, nước - Hs nhận xét về: + Cách vẽ hình + Màu sắc + Hs chọn ra bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát quả, cây, hoa, lá - Chuẩn bị bài sau: Vẽ nét cong - Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. LỚP 1 Thứ ngày tháng năm 2011 TUẦN 5 MĨ THUẬT Bài 5: VẼ NÉT CONG I- Mục tiêu: - Nhận biết nét cong - Biết cách vẽ nét cong - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích II. Chuẩn bị: GV HS - Một số đồ vật có dạng hình tròn - Vở tập vẽ 1 - Mồt vài bài vẽ có nét cong như: cây, - Bút chì, bút màu, tẩy dòng sông, con vật - Một vài bài vẽ của hs năm trước III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv cho hs xem một đồ vật có dạng hình tròn, và một vài hình là nét cong và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì ? + Các hình ảnh đó được vẽ bằng nét gì ? - GV vẽ lên bảng một số nét cong và đặt câu hỏi + Các em cho biết đây là các nét gì ? - Gv vẽ lên bảng một số nét cong - Các nét cong này tạo thành những hình gì ? * GV tóm tắt: Có thể vẽ được nhiều hình, đồ vật từ nét cong. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ nét cong theo chiều mũi tên - Gv vẽ lên bảng + Các hình hoa quả được vẽ từ nét cong 3- Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ - GV gợi ý hs: + Tìm hình định vẽ ... tẩy, màu vẽ.. - Tranh ở Vở tập vẽ 1 III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh và hỏi: + Tranh vẽ những cảnh gì ? 2- Hoạt động 2: Xem tranh - Giới thiệu tranh ở Vở tập vẽ + Tranh này có tên là gì ? + Tranh vẽ gì ? + Hình dáng của các bạn trong tranh như thế nào ? + Em thấy trong tranh hình ảnh nào nổi bật ? - Hình ảnh các bạn là hình ảnh chính trong tranh nên được vẽ to rõ ràng ở giữa tranh + Ngoài ra trong tranh còn có gì ? - Những hình ảnh đó còn gọi là hình ảnh phụ bổ sung cho tranh thêm sinh động - Em thấy trong tranh có những màu gì ? - Xem tranh các em có cảm nhận gì ? * Những bức tranh các em vừa xem là những tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh các em cần quan sát để đưa ra nhận xét của mình về tranh đó. - Để môi trường xanh, sạc, đẹp, các em cần làm gì ? 3-Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét tiết học - Động viên khuyến khích hs có ý kiến nhận xét tranh - HS trả lời: - Tranh 1: Vẽ cảnh sinh hoạt trong gia đình ( bữa cơm) - Tranh 2: Vẽ cảnh phố phường, nhà cửa san sát, xe cộ qua lại - Tranh 3: Vẽ cảnh trường em - Tranh 4: Vẽ các bạn chơi nhảy dây - Hs tự đặt tên cho tranh - Tranh vẽ các bạn đạng dọn vệ sinh môi trường - Mỗi bạn làm một công việc, hình dáng của mỗi bạn được vẽ khác nhau, bạn cúi quét rác, bạn xách nước, bạn tưới cây, bạn cho gà ăn ở sân, mỗi người một hướng - Các bạn đang lao động dọn vệ sinh nổi bật trong tranh. - Ngoài ra còn có nhà, cây, gà, thùng rác, rau - Tranh có nhiều màu sắc, đa số là màu xanh chiếm phần lớn trong tranh, màu xanh đậm, xanh non, xanh nhạt. - Hs trả lời - Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi qyu định, chăm sóc cây xanh, không bẻ cành IV. Dặn dò: - Về nhà tập quan sát tranh và nhận xét tranh - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cảnh thiên nhiên + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ TUẦN 31 Ngày tháng năm 20 Bài 31: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Tập quan sát thiên nhiên - Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích - Thêm yêu mến quê hương, đất nước mình II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh, ảnh phong cảnh nông thôn - Vở tập vẽ 1 miền núi, phố phường, sông biển.. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. - Một vài bài của hs vẽ III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì? + Cảnh sông biển có những hình ảnh gì ? + Trong tranh có những màu gì ? - Gv treo tranh 2 : + Tranh vẽ cảnh gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Cảnh này em thấy ở đâu ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? - Ngoài những cảnh này em còn biết những cảnh gì ? * Cảnh thiên nhiên là cảnh vật ở xung quanh chúng ta các em tự chọn cảnh mà mình thích để vẽ. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn cảnh vẽ. - Vẽ hình ảnh chính trước: vẽ to rõ ràng - Vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động - Vẽ màu làm nổi bật hình ảnh chính của tranh. - Màu có đậm, có nhạt. - Vẽ cả màu nền của tranh 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài hs vẽ - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. + Em có nhận xét gì ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét, tuyên dương * Cảnh thiên nhiên của đất nước ta rất phong phú, tươi đẹp các em quan sát tìm hiểu thêm những cảnh đẹp đó nhé. - Vẽ cảnh sông biển - Biển, thuyền, mây, trời - Hs trả lời - Cảnh nông thôn - Cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâu. - Cảnh nông thôn ở làng queeh- Hs trả lời. - cảnh phố phường có nhà, đường phố, xe cộ đông đúc - Cảnh vườn cây, có nhiều cây, hoa.. - Cảnh nhà em có nhà, cây, giếng nước, đàn gà - Cảnh trường học có trường, cây, trụ cờ, bồn hoa - Vẽ hình ảnh thể hiện đặc điểm của thiên nhiên( miền núi, miền biển) - Vẽ mạnh dạn,. thoải mái. - Hs nhận xét: + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích IV. Dặn dò: - Hoàn thành xong bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau: Vẽ đường diềm trên áo váy + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ TUẦN 32 Ngày tháng năm 20 Bài 32: VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO VÁY I. Mục tiêu: - Hs nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm(đặc biệt là trang phục miền núi) - Biết cách vẽ đường diềm trên áo váy - Vẽ đường diềm trên áo váy và vẽ màu theo ý thích II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh, ảnh 1 số đồ vật : thổ cẩm, áo - Vở tập vẽ 1 khăn, túi có trang trí đường diềm - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. - Một số hình minh hoạ bước vẽ đường diềm - Một vài bài vẽ của hs III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv cho hs xem một số đồ vật: áo, váy, khăn - Đường diềm được trang trí ở đâu? - Trang trí đường diềm dùng để làm gì ? - Màu sắc trang trí đường diềm như thế nào ? - Trong lớp ta bạn nào có áo váy trang trí đường diềm ? * Đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí áo, váy và trang phục của các dân tộc miền núi 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ hình: + Chia các ô đều nhau + Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau: xen kẽ hoặc nối tiếp - Vẽ màu theo ý thích. Màu nền khác với màu hình vẽ. - Vẽ màu áo, váy khác màu đường diềm. đều màu không lem ra ngoài 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài của các bạn vẽ - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. + Em có nhận xét gì ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét tuyên dương - Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp hơn, em có thể trang trí đường diềm ở nhãn vở. - ở cổ áo, tay áo, lai áo - Khăn thì trang trí viền ở hai đầu. - Làm cho áo váy thêm đẹp - Hình vẽ giống nhau thì vẽ màu giống nhau. Màu nền khác với màu hình vẽ - Hs chia đều các khoảng. Vẽ khác nhau ở mỗi hs - Hs nhận xét: + Hình vẽ(đều hay không) + Màu sắc + Chọn bài mình thích IV. Dặn dò: - Hoàn thành xong bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Bé và hoa + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ TUẦN 33 Ngày tháng năm 20 Bài 33: VẼ TRANH BÉ VÀ HOA I. Mục tiêu: - Hs nhận biết đề tài Bé và hoa - Cảm nhận vẻ đẹp của con người thiên nhiên - Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh về đề tài Bé và hoa - Vở tập vẽ 1 - Một vài tranh của hs vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì ? + Hình dáng của các loại hoa như thế nào ? + Màu sắc của các loài hoa như thế nào ? + Em bé như thế nào ? + Hình ảnh chính trong tranh là gì? * Tranh có thể vẽ hình em bé và một bông hoa hoắc nhiều em bè và nhiều hoaVườn hoa cở công viên, chọ, cửa hàng Em hãy chọn vườn hoa để vẽ. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn loại hoa mà em thích - Vẽ cây, cành, lá. - Em bé trai hoặc bé gái đang ở trong vườn hoa - Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động như: con vật, trời mây - Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc tươi vui, rực rỡ. 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài hs vẽ - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. + Em có nhận xét gì ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét, tuyên dương *Hoa và bé đều đẹp cả nhưng hoa thật thì nó đẹp hơn. Các em nên trồng hoa, ở trường hoặc ở nhà, chăm sóc hoa để làm cho ngôi trường , nhà thêm đẹp không nên bẻ cành hày ngắt hoa ở trường cũng như ở những nơi công cộng. - Tranh vẽ vườn hoa và em bé - Có rất nhiều hình dáng khác nhau. Hoa có nhiều loại như: hoa cúc, hoa hồng, hoa huệ - Màu sắc của các loài hoa có nhiều màu rực rỡ - Em bé vui chơi trong vườn hoa - Em bé và hoa - Hs vẽ vừa với phần giấy quy định - Hs nhận xét: + Hình vẽ. + Màu sắc + Chọn bài mình thích IV. Dặn dò: - Hoàn thành xong bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tự do + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ TUẦN 34 Bài 34: VẼ TỰ DO Ngày tháng năm 20 I. Mục tiêu: - Hs tự chọn đề tài mình thích - Vẽ được tranh theo ý thích II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh về đề tài các đề tài khác nhau - Vở tập vẽ 1 - Một vài tranh của hs vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Tranh vẽ về các đề tài gì ? + Các em có thể tranh theo loại đề tài nào ? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn đề tài - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ vẽ sau - Vẽ màu theo ý thích 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài hs vẽ - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. + Em có nhận xét gì ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét, tuyên dương - Tranh vẽ phong cảnh - Tranh vẽ các con vật - Tranh vẽ Bé và hoa - Tranh vẽ chim và hoa - Tranh vẽ về gia đình + Chân dung: ông, bà, cha, mẹ, bạn bà + Cảnh sinh hoạt trong gia đình - Tranh vẽ về trường học: đến trường, lao đọng dọn vệ sinh, nhảy dây - Có rất nhiều loại đề tài em chọn đề tài mà em thích để vẽ - Hs tự chọn đề tài - Mỗi hs chọn đề tài khác nhau - Vẽ theo cảm nhận của mình - Vẽ màu có đậm, có nhạt - Hs vẽ vừa với phần giấy quy định - Hs nhận xét: + Hình vẽ. + Màu sắc + Chọn bài mình thích IV. Dặn dò: - Hoàn thành xong bài ở nhà - Ôn tập thi học kỳ 2 Lớp 1 Ngày tháng năm 2011 TUẦN 35 Bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I. Mục đích: - Học sinh thấy được kết quả học tập trong năm. - Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy - học Mĩ thuật. II. Hình thức tổ chức: - Chọn bài vẽ đẹp (Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài). - Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người được xem. - Chú ý khi trưng bày thì dán theo từng loại bài học. Có đầu đề cụ thể III. Đánh giá: - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ. - Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp
Tài liệu đính kèm: