I. Mục tiêu:
- Biết phép cộng với số 0.
- Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
- Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu ghi BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm bài: 5 + 0 = . 1 + 0 = .
2 + . = 2 . + 4 = 4
- Lớp đọc bảng cộng trong phạm
TuÇn 9: Ngày dạy: 24/10/2011 Thø 2: Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết phép cộng với số 0. - Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. - Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu ghi BT1. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài: 5 + 0 = ..... 1 + 0 = ..... 2 + ..... = 2 .... + 4 = 4 - Lớp đọc bảng cộng trong phạm vi 5. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1: Tính? - HS nêu yêu cầu và làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. - HS các nhóm làm bài - nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính? - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm lần lượt trên bảng con. - HS làm bài vào bảng con – nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: ; = ? - HS nêu yêu cầu. - GV nhắc HS thực hiện phép tính rồi so sánh ghi kết quả vào chỗ chấm. - Cho HS làm bài vào vở – 3 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét chữa bài. 2 < 2 + 3 5 = 5 + 0 2 + 3 > 4 + 0 5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1 Bài 4: (HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn HS thực hiện cộng số ở hàng ngàng với số ở hàng dọc theo thứ tự sau đó ghi kết quả vào ô thích hợp. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. 3.Củng cố: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi tiếp sức”. - GV chia lớp thành 3 đội – hướng dẫn cách chơi. - HS tham gia trò chơi. - Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. 4. Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Nhắc HS về nhà làm bài chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Toán (ôn): LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi các số đã học. - Làm bài tập trong vở BT trang 37. - Reøn HS vieát, trình baøy roõ raøng. II. Đồ dùng dạy học : - Vở BT toán. III. Các hoạt động dạy học : A. Ổn định tổ chức: - Lớp hát. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tính. - HS nêu yêu cầu và làm bài. - HS làm bài vào vở - Nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài lên bảng. Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu bài. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi vào vở. - GV cùng HS nhận xét chữa bài. Bài 3: = ? - HS nêu yêu cầu bài. - GV nhắc HS thực hiện phép tính rồi so sánh điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài vào vở BT – 3 HS làm bảng lớp. - GV nhận xét chữa bài. 3 + 2 > 4 5 + 0 = 5 3 + 1 < 4 + 1 2 + 1 > 2 0 + 4 > 3 2 + 0 = 0 + 2 3. Củng cố: - Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi các số đã học. - Nhận xét tuyên dương. 4.Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Ngày dạy: 25/10/2011 Thø 3: Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. - Làm bài tập 1, 2, 4. - Reøn HS vieát, tính nhanh, trình baøy roõ raøng. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng con, phiếu BT4. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - 3HS lên bảng đọc bảng cộng các số trong phạm vi đã học. - Nhận xét đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm lần lượt trên bảng con. - HS làm bài vào bảng con – nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài. + 2 + 4 + 1 + 3 + 1 + 0 3 0 2 2 4 5 5 4 3 5 5 5 Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - 3HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét chữa bài. 2 + 1 + 2 = 5 3 + 1 + 1 = 5 2 + 0 + 2 = 4 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Yêu cầu 2 nhóm làm câu a, 2 nhóm làm câu b. - HS các nhóm trao đổi làm bài vào phiếu dán kết quả lên bảng. - Đại diện 2 nhóm nêu bài toán, 2 nhóm còn lại nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chữa bài. 4 + 1 = 5 2 + 1 = 3 3.Củng cố: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi tiếp sức”. - GV chia lớp thành 3 đội – hướng dẫn cách chơi. - HS tham gia trò chơi. - Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. 4. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài còn lại. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Toán(ôn): LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0. - Làm bài tập 1, 2, 4 (a) trong vở BT trang 38. - Reøn HS vieát, tính nhanh, trình baøy roõ raøng. II. Đồ dùng dạy học : - Vở BT toán. - Phiếu nhỏ ghi các phép tính trong phạm vi các số đã học. III. Các hoạt động dạy học : A. Ổn định tổ chức: - Lớp hát. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT. - HS làm bài – nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài. + 2 + 5 + 1 + 3 + 2 + 0 2 0 3 2 3 5 4 5 4 5 5 5 Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - 3HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét chữa bài. 2 + 1 + 1 = 4 4 + 1 + 0 = 5 2 + 2 + 1 = 5 1 + 3 + 1 = 5 3 + 1 + 1 = 5 2 + 0 + 3 = 5 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - HS quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp. - GV nhận xét chữa bài. 1 + 3 = 4 1 + 2 = 3 3. Củng cố: - GV gọi HS lên bốc thăm và nêu kết quả phép tính. - HS thực hiện. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra. ----------------@&?--------------- Ngày dạy: 26/10/2011 Thø 4: Tiết 1: Toán: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Đề kiểm tra do nhà trường ra) Toán(ôn): LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0. - Reøn HS vieát, tính nhanh, trình baøy roõ raøng. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi BT3. III. Các hoạt động dạy học : A. Ổn định tổ chức: - Lớp hát. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: ; = ? - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở – 3HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét chữa bài. 2 + 1 < 4 + 0 4 + 1 > 4 + 0 0 + 2 = 2 + 0 Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - HS làm bài vào vở - 3HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét chữa bài. 2 + 1 + 0 = 3 4 + 1 + 0 = 5 2 + 2 + 0 = 4 1 + 3 + 1 = 5 3 + 0 + 1 = 4 2 + 0 + 3 = 5 Bài 3: Nối số với ô trống thích hợp. - GV tổ chức cho HS làm bài thi đua theo nhóm 5. - HS làm bài vào phiếu - Nhóm nào hoàn thành bài trước và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - GV nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố: - GV nêu lần lượt một số phép tính trong phạm vi các số đã học. - HS ghi kết quả lên bảng con. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài chuẩn bị tiết sau. ----------------@&?----------------- Ngày dạy: 27/10/2011 Thø 5: Tiết 1: Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Làm bài tập 1, 2, 3. - Rèn HS viết, tính nhanh, trình bày rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học : - Các hình vẽ như trong bài học. III. Các hoạt động dạy học : A. Ổn định tổ chức: - Lớp hát. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ: a. Phép trừ 2 – 1 = 1: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán : Lúc đầu có hai con thỏ, sau đó một con thỏ chạy đi. Hỏi còn lại mấy con thỏ? - 2 con thỏ chạy đi một con thỏ còn lại mấy con thỏ? (1 con thỏ) - Hai bớt một còn một. “Bớt” ta ghi là phép trừ. Vậy ta viết được phép tính như sau: - GV ghi bảng: 2 – 1 = 1 - HS đọc nối tiếp. b. Phép trừ 3 – 2 = 1 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán: Lúc đầu có ba con ngựa, sau đó hai con ngựa chạy đi. Hỏi còn lại mấy con ngựa? - Có ba con ngựa chạy đi hai con ngựa còn lại một con ngựa. Vậy ba bớt hai còn mấy? (Ba bớt hai còn một) - Ba bớt hai còn một ta viết được phép tính như thế nào? (3 – 2 = 1) - GV ghi bảng: 3 – 2 = 1 - HS đọc nối tiếp. c. Phép trừ 3 – 1 = 2. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán: Lúc đầu có ba con chim, sau đó một con chim bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim? - Có ba con chim bay đi một con chim còn lại hai con chim. Vậy ba bớt một còn mấy? (Ba bớt một còn hai) - Ba bớt một còn hai ta viết được phép tính như thế nào? (3 – 1 = 2) - GV ghi bảng: 3 – 1 = 2 d. Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: - GV hướng dẫn HS quan sát mô hình như trong SGK, thể hiện các thao tác trên sơ đồ để HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. (1 + 2 = 3 và 3 – 1 = 2; 2 + 1 = 3 và 3 – 2 = 1). 3. Luyện tập: Bài 1: Tính. - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài vào nháp – nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài lên bảng. Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài vào bảng con – Nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài. - 2 - 3 - 3 1 2 1 1 1 2 Bài 3: - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu bài toán sau đó nêu phép tính. - HS nêu: Lúc đầu có ba con chim đậu trên cành, sau đó hai con chim bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim? - Muốn biết còn lại mấy con chim ta thực hiện phép tính gì? (phép tính trừ) - Vậy ai đọc được phép tính? (3 – 2 = 1) - GV nhận xét chữa bài. 3.Củng cố: - GV hướng dẫn cho HS chơi trò chơi “ Tìm nhà cho các con vật”. - HS tham gia chơi. - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà làm chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Toán(ôn): LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Làm bài tập trong vở BT trang 36. - Reøn HS vieát, tính nhanh, trình baøy roõ raøng. II. Đồ dùng dạy học : - Vở BT. III. Các hoạt động dạy học : A. Ổn định tổ chức: - Lớp hát. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tính. - HS nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét chữa bài . Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - 3HS làm bảng lớp. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp - HS làm bài theo nhóm đôi vào vở BT – Nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài. 3 - 2 2 - 1 3 - 1 1 2 3 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - GV cho HS quan sát tranh làm bài vào vở BT. - HS nêu kết quả - HS khác nhận xét. - GV nhận xét chữa bài. 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 3.Củng cố: - GV yêu cầu HS nêu lại các phép tính trừ trong phạm vi 3. 4. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà làm các bài tập xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ----------------@&?-----------------
Tài liệu đính kèm: