Giáo án Toán lớp 1 - Bùi Thị Ngọc – Tiểu học Quán Toan - Tuần 13, 14

Giáo án Toán lớp 1 - Bùi Thị Ngọc – Tiểu học Quán Toan - Tuần 13, 14

I - Mục tiêu

- Giúp H tiếp tục củng cố về phép cộng

- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 7

II - Đồ dùng dạy học

- Bộ đồ dùng dạy toán

III - Các hoạt động dạy học

 

doc 12 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán lớp 1 - Bùi Thị Ngọc – Tiểu học Quán Toan - Tuần 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: (Từ 17/ 11 đến ngày 21/11)
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008
Tiết 49
Phép cộng trong phạm vi 7
I - Mục tiêu
- Giúp H tiếp tục củng cố về phép cộng 
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 7
II - Đồ dùng dạy học 
- Bộ đồ dùng dạy toán 
III - Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') 
- Tính: bảng con: 
+
+
+
+4
	4	3	4 3
	2	3	1 4
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (15') 
* HĐ2 (1) Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7
Dùng trực quan như SGK 68. Thành lập các phép tính trong bảng cộng7
G cho H nêu cách tách của mình.
6+1 = 	 1+6 =	
5+2 =	 2+5 =
4+3=	 3+4 =
* HĐ2 (2) Ghi nhớ bảng cộng 
- G xoá dần bảng cho H đọc thuộc.
- H mở SGK viết kết quả phép tính vào SGK/68 và đọc lại 
3. Hoạt động 3: Thực hành (17')
* Làm bảng con.
+ H làm tính: 5+1+1= 3+2+2= 4+3+1= 
+ Đặt tính: 6+1 5+2 6+0 5+0
* Làm SGK.
* Bài 1/68: Làm SGK
=> Chốt cách tính cột dọc 
* Bài 2/68: H làm SGK
=> Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng 
* Bài 3/68. H làm SGK
* Bài 4/68: H tự làm 
=>H tự nêu tình huống tranh và viết phép tính thích hợp 
4. Hoạt động 4: Củng cố (3') 
- Đọc thầm bảng cộng 7
 Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008
Tiết 50
Phép trừ trong phạm vi 7
I - Mục tiêu: Giúp H 
- Tiếp tục củng cố khái niệm về phép trừ 
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 7
II - Đồ dùng dạy học 
- Bộ đồ dùng học toán 
III - Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5') 
- Làm bảng tính theo cột dọc 
+
+
+
+
	1	5	4 3
	6	1	2 1
2. Hoạt động 2: Dạy học bài mới (15') 
HĐ2: (1) Thành lập bảng trừ trong phạm vi 7
- Dùng trực quan như SGK/69 để hình thành phép trừ 7.
- H mở SGK để viết kết quả phép tính vào bảng trừ. 
3. Hoạt động 3: Thực hành (17') 
* Làm bảng con:
+ Đặt tính 7-6 7-3 7-2 7-5
+ Tính : 7-5-2 7-5-1= 6-4-2=
* Làm SGK:
* Bài 1/69. Làm SGK 
-> Chốt cách đặt tính cột dọc 
* Bài 2/69. Làm SGK 
-> Tiếp tục ghi nhớ bảng trừ 7
* Bài 3/69. Làm SGK 
=> Củng cố cách tính dãy tính 2 phép trừ 
* Bài 4/69. H làm SGK
 	- H tự nêu cách ghi phép tính theo tình huống tranh 
4. Hoạt động 4: Củng cố (3') 
- Đọc thầm bảng trừ 7
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008
Tiết 54
Luyện tập
I - Mục tiêu: 
- Giúp H củng cố về phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7
II - Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động1: Kiểm tra (5') 
- Tính: (bảng con) 
 	7- 3- 2 = 	7- 6 -1 = 
 	7- 5 -1 =	7- 2 -4 =
2. Hoạt động 2: Luyện tập (32' - 33') 
* Làm bảng con.
- Đặt tính:5-3 6-4 7-3 7-0
 Điền số: 2+=6 +3=7 3+4=
- Điền dấu: 3+47 - 0 7-35 +2 7+04+2
* Làm SGK
* Bài 1/70. Làm SGK
 ->Củng cố cách đặt tính cột dọc.
* Bài 2/ 70. Tính
-> Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. 
* Bài 3:/70. Làm SGK 
- G hướng dẫn H : lấy 2 + mấy để bằng 7. 
- Muốn biết 2 + mấy lấy 7 – 2 = 5 vậy điền 5 vào ...
- Các phép tính còn lại H tự làm.
 -> Củng cố bảng cộng và trừ trong phạm vi 7 * Bài 4/70. Làm SGK – H tự làm 
* Bài 5/70 : Cho H nêu các tình huống thích hợp để có 
 	3 + 4 = 7	7 - 3 = 4
 	4 + 3 = 7	7 - 4 = 3
3. Hoạt động 3: Củng cố (2-3') 
- Thi đua lập các các phép tính trên thanh cài bằng bộ số (các phép tính cộng trừ trong phạm vị 7) 
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
Tiết 52
Phép cộng trong phạm vi 8
I - Mục tiêu: Giúp H 
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 8
II - đồ dùng dạy - Bộ đồ dùng học toán 
III - Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Tính (bảng con) 
 	6 + 1 = 	7 - 5 = 
 	4 + 3 = 	7 - 7 =
 	2 + 4 = 	7 + 0 = 
2. Hoạt động 2: Dạy học bài mới (15') 
* HĐ2 (1) Thành lập bảng cộng trong phạm vi 8
- Dùng trực quan như SGK/71 -> Thành lập các phép tính 
 	7 + 1 = 8	1 + 7 = 8
 	6 + 2 = 8	2 + 6 = 8
 	5 + 3 = 8	3 + 5 = 8
 * HĐ2 (2) Ghi nhớ bảng cộng 
- G xoá dần bảng để H học thuộc 
- Điền kết quả phép tính vào SGK/71 và đọc lại 
3. Hoạt động 3: Thực hành (17')
* Bảng con 
+ Đặt tính: 4 + 3 5 + 3 4 + 2 4 + 1
+ Tính : 8 – 2 - 1 8 – 3 - 2 8 - 4 - 2
* Làm SGK
* Bài 1/71 . Làm SGK 
 	-> Khi đặt tính cột dọc cần chú ý điều gì ? Củng cố cách cộng cột dọc.
* Bài 2/71. Làm SGK 
	-> Củng cố bảng cộng , trong phạm vi 8
* Bài 3/71. Làm SGK 
-> Củng cố cách tính dãy tính 2 phép tính 
* Bài 4/72. Cho H nêu tình huống thích hợp với phép tính viết trong tranh.
a. H tự viết phép tính - đặt đề toán 
b. H nêu đề toán – viết phép tính.
4. Hoạt động 4: Củng cố (3')
- Đọc thầm bảng cộng trong phạm vi 8 
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 14: (Từ 24/11 đến ngày 28/11)
Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008
Tiết 53
Phép trừ trong phạm vi 8
I - Mục tiêu
- Giúp H thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
II - Đồ dùng dạy học 
- Bộ đồ dùng dạy toán 
III - Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5') 
- Điền số thích hợp vào Ê (bảng con)
 	8 + Ê = 8 	4 + Ê = 8
 	2 + Ê = 8	Ê + 1 = 8
 	Ê + 3 = 8	8 + Ê = 8
2. Hoạt động 2: Dạy học bài mới (15') 
* HĐ 2 (1) Thành lập bảng trừ trong phạm vi 8
- Dùng trực quan như SGK/73 -> thành lập các phép tính 
 	8 - 1 = 7	8 - 5 = 3
 	8 - 2 = 6	8 - 6 = 2
 	8 - 3 = 5	8 - 7 = 1
 	8 - 6 = 2	8 - 8 = 0
* HĐ2 (2) Ghi nhớ bảng trừ 
- G xoá dần phép tính để H nhẩm thuộc 
 	- Điền kết quả phép tính vào SGK/79 đọc lại 
3. Hoạt động 3: Thực hành (17') 
+ H làm bảng con 
+ H làm SGK
* Bài 1/71. Làm SGK 
-> Chốt cách tính cột dọc 
* Bài 2/71. Làm SGK 
-> Củng cố lại bảng trừ 8
* Bài 3/72. Làm SGK – Củng cố cách tính dãy 2 phép tính.
-> Củng cố cách tính dãy 2 tính phép tính cộng (trừ) 
* Bài 4/72. Làm SGK 
-> H dựa vào hình vẽ tự lập các phép tính trừ tương ứng.
4. Hoạt động 4: Củng cố(3') 
- Đọc thầm bảng trừ 8
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
Tiết 58
luyện tập 
I - Mục tiêu
- Giúp H củng cố về các phép tính cộng trừ trong phạm vi 8
II - Đồ dùng dạy học 
- SGK/75
III - Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5') 
- Làm bảng: Điền số thích hợp vào Ê
 	8 - Ê = 7	8 - Ê = 4
 	Ê - 2 = 6	8 - 5 = Ê
 	8 - 3 = Ê Ê - 0 = 8
- Đặt tính theo cột dọc.
- Viết phép tính hàng ngang
2. Hoạt động 2: Luyện tập (30') 
.* Bài 1/75. Làm SGK 
=> Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng và dựa vào phép cộng điền kết quả phép trừ tương ứng 
* Bài 2/75. Làm SGK 
 	- Củng cố cách tính nhẩm 
* Bài 3/75. Làm SGK 
=> Luyện tập về dãy tính có 2 phép tính cộng trừ, 
=> chốt: thực hiện từ trái sang phải 
* Bài 4/75. H viết phép tính thích hợp.
* Bài 5/75. G hướng dẫn cách làm với ‡ thứ nhất 
-> chốt thực hiện phép tính rồi tìm số tương ứng trong ‡ 
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (5') 
* Trò chơi: đố phép tính -> đoán kết quả 
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
Tiết 55
phép cộng trong phạm vi 9 
I- Mục tiêu: Giúp H
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
II- Đồ dùng dạy học 
Bộ đồ dùng dạy học toán 1. 9 que tính, 9 hình vuông.
III - Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') 
- Tính (bảng con)
1 + 4 + 3 = 	6 + 1 + 1 = 
2 + 0 + 5 =	4 + 2 + 2 = 
2. Hoạt động 2: Dạy học bài mới (15') 
* HĐ2(1) Thành lập bảng cộng trong phạm vi 9
- Dùng 9 hình vuông tách ra 2 phần như SGK/76 
-> Thành lập các phép tính cộng trong phạm vi 9
- G lần lượt cho H nêu cách tách của mình.
8 + 1 = 9	1 + 8 = 9
7 + 2 = 9	2 + 7 = 9
6 + 3 = 9	3 + 6 = 9
5 + 4 = 9 	4 + 5 = 9
* HĐ2(2) Ghi nhớ bảng cộng 
- G xóa dần bảng để H nhẩm thuộc 
- Điền kết quả phép tính vào SGK/76 đọc lại 
3. Hoạt động 3: Thực hành (17') 
* Làm bảng con :
+ Tính : 4+3+1= 4+2+3= 6+3+0= 1+2+0= 
+ đặt tính: 1+2 4+3 7+2 3+5
* Làm SGK
* Bài 1/76. Làm SGK 
-> Chốt cách tính cộng cột dọc 
* Bài 2, 3/76. Làm SGK 
-> Củng cố kỹ năng tính nhẩm 
* Bài 4/77. (a)Cho H nêu tình huống và viết phép tính thích hợp với. Tranh.
 (b) H có thể viết 2 phép tính.
4. Hoạt động 4: Củng cố (3') 
- Đọc thầm bảng cộng trong phạm vi 9
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiết 56
phép trừ trong phạm vi 9 
I - Mục tiêu: Giúp H
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9
II - Đồ dùng dạy học 
- Bộ đồ dùng dạy toán 
III - Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5') H làm bảng con
- Điền số thích hợp vào ‡ 
9 + ‡ = 9	9 = 3 + ‡
‡ + 8 = 9	9 = 4 + ‡
7 + ‡ = 9	9 = 6 + ‡
2. Hoạt động 2: Dạy học bài mới (15') 
* HĐ2 (1) Thành lập bảng trừ trong phạm vi 9 
- Dùng 9 hình tam giác tách ra 2 phần như SGK/78 -> Thành lập bảng trừ 
- G lần lượt cho H nêu cách tách của mình để thành lập bảng trừ
 	9 -1 = 8 	9 - 8 = 1
9 - 2 = 7	9 - 7 = 2
9 - 3 = 6	9 - 6 = 3
9 - 4 = 5	9 - 5 = 4
* HĐ2 (2) Ghi nhớ bảng trừ 
- G xoá dần phép tính để H nhẩm thuộc 
- Mở SGK/78: G cho H viết kết quả vào bảng cộng. Đọc lại
- Điền kết quả phép tính vào SGK/78 và đọc lại
3. Hoạt động 3: Thực hành (17') 
* Làm bảng con:
+ G cho H tính theo cột dọc 9-5 9-3 9-2 9-4
+ Tính theo hàng ngang. 8+1= 3+2= 9-4= 9-3=
* Làm SGK
* Bài 1/78: Làm SGK 
-> Củng cố bảng trừ 9
* Bài 2/79 : làm SGK
-> Chốt: Thực hiện bảng trừ 9 và cộng 9
 * Bài 3/79. Điền số -> Củng cố bảng trừ 9
 	-> H tự viết phép tính trừ thích hợp với bài
* Bài 4/79: H làm SGK
-> Củng cố cách đặt đề toán theo hình vẽ.
4. Hoạt động 4: Củng cố (3') 
 	- Đọc lại bảng trừ 9
 	- Trò chơi: Đố phép tính - tìm kết quả 
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doc13-14hng.doc