Giáo án Toán lớp 1 - Tiết 61 đến tiết 80

Giáo án Toán lớp 1 - Tiết 61 đến tiết 80

1.Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 10.

- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.

2. Đồ dùng dạy học :

 Phấn mầu

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 45 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 1 - Tiết 61 đến tiết 80", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy : Luyện tập
Môn : Toán
Tiết số : 61
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn mầu
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
 Gọi 2 học sinh lên bảng:
a. Đặt tính:
6+4 5+5 3+7
b. Đàn gà: 10 con
Thịt: 2 con.
Bán 3 con. 
Hỏi: còn lại mấy con gà?
- Gọi 2 học sinh đọc lại các CT trong phạm vi 10.
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
Bảng phụ
30’
2. Luyện tập
Mục tiêu: học sinh củng cố về phép cộng trong phạm vi 10 qua làm các bài tập ở SGK.
Bài 1
a. Cho học sinh nêu cách làm bài.
b. Hướng dẫn cách viết kết quả của phép tính cho thẳng cột ở hàng đơn vị.
Bài 2
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 3
Gọi học sinh nêu miệng cách tính (tìm số)
5 + . = 10
Bài 4
Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán.
Với mỗi tranh, có thể nêu các phép tính khác nhau (cho học sinh thảo luận, tìm ra phép tính phù hợp nhất với tình huống trong tranh).
Gọi học sinh nêu cách đặt đề toán và phép tính khác?
Làm bài rồi chữa (đổi vở chữa chéo)
Tương tự
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
5 + 5 = 10, nên viết 5 vào chỗ chấm
- Xem tranh, nêu miệng bài toán.
a. Có 7 con vịt, thêm 3 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt? 
à 7 + 3 = 10
b. Trên cành có 10 quả cam. Rơi xuống 2 quả cam. Hỏi trên cành còn lại mấy quả cam?
à 10 – 2 = 8
sgk
4’
3. Củng cố
- Điền nhanh số?
10 – 1 = 9 + 
5 + = 6 + 3
5 + = 10 – 2 ; 
10 – 2 < 10 – 
- Đố vui: Nhà Mai nuôi được 10 con gà. Nhà Hà nuôi được 1 chục con gà. Hỏi nhà ai nuôi được nhiều gà hơn?
2 học sinh thi nhau lên điền.
Bảng phụ
1’
4. Dặn dò 
Về nhà ôn lại các CT cộng trừ trong phạm vi 10.
CBBS : bảng cộng trừ trong phạm vi 10
Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Bảng cộng và trừ 
trong phạm vi 10 
Môn : Toán
Tiết số : 62
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
	- Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép + và - .
- Tiếp tục củng cố và phát triển kỹ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tương ứng.	
2. Đồ dùng dạy học : 
	Chấm tròn, phấn màu
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng tính
a. 4 + 4 + 2 = b. 4 + 5 . 2 + 7
 9 – 5 + 3 = 10 – 2 . 8 + 1
 - Gọi 2 học sinh đặt đề toán với phép tính: 10 – 3 = 7 ; 6 + 4 = 10
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
Bảng phụ
30’
2. Bài mới 
* Ôn tập các bảng cộng trừ đã học.
Mục tiêu; Ôn tập , củng cố các bảng cộng trừ trong phạm vi 5,6,7,8,9
- Gọi học sinh đọc thuộc lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi 5, 6, 7, 8, 9
- Hướng dẫn học sinh nhận biết qui luật sắp xếp các CT tính trên các bảng đã cho.
*Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
Mục tiêu: Hs thực hành lập và ghi nhớ bảng cộng trừ trong phạm vi 10 
- Cho học sinh xem hình vẽ SGK điền kết quả vào chỗ chấm
- Hướng dẫn nhận biết cách sắp xếp các CT và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Từng dãy đọc lần lượt (mỗi học sinh đọc 1 bảng). Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Dựa vào hình vẽ chấm tròn để tính kết quả.
Sgk
Bộ dd
 Thực hành
Mục tiêu: học sinh thực hành làm các bài tập ở SGK.
Bài 1
Cho học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài tập.
Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu “lệnh” của bài toán, làm bài và chữa bài.
Bài 2
- Còn yêu cầu học sinh nói ngắn gọn.
Ví dụ: 10 gồm 9 và 1, nên viết 9 vào ô trống.
Bài 3 
Hướng dẫn xem tranh, nêu bài toán
- Yêu cầu học sinh nêu lời giải miệng và viết phép tính thích hợp.
Gọi học sinh nêu tóm tắt bài toán bằng lời sau đó nêu cách giải và tự điền số và phép tính thích hợp vào ô trống.
Vận dụng các bảng +, - đã học để thực hiện các phép tính.
Bảng 1: CT số 10. 
Bảng 2: CT số 9. 
Bảng 3: CT số 8.
- Lần lượt nói từng bảng.
Xem tranh, nói thành bài toán. Hàng trên có 4 cái thuyền. Hàng dưới có 3 cái thuyền. Hỏi tất cả có bao nhiêu cái thuyền?
Tất cả có số thuyền là:
4 + 3 = 7 (cái)
Đáp số: 7 cáI thuyền.
Còn lại số quả bóng là
10 – 3 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả
4’
3. Củng cố
Trò chơi: Điền nhanh số
10 = 5 + = 3 + 
10 = + 0 = - 0 
10 = 2 + = + 4 
 8 = 9 - = 10 - 
- Gọi 2 học sinh đọc CT +, - trong phạm vi 10.
2 học sinh thi đua lên bảng điền
Bảng phụ
1’
4. Dặn dò
Về nhà đọc thuộc lại bảng +, - trong phạm vi 10.
Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Luyện tập 
Môn : Toán
Tiết số : 63
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.
	- Tiếp tục củng cố kỹ năng tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn mầu
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm:
a. 5 + 5 – 3 = b. 2 + . = 10
 9 – 9 + 7 = . + 6 = 10
 10 – 2 – 3 = 10 – . = 3
- Dưới lớp học sinh viết phép tính thích hợp.
Hải có: 1 chục nhãn vở. Dùng 6 cái. Hỏi: còn bao nhiêu cái?
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
Viết phép tính vào bảng con
Bảng con
30’
2. Luyện tập
Mục tiêu: Hs tiếp tục được củng cố các bảng cộng trừ đã học qua làm các bài thực hành ở SGK.
Bài 1 
Cho học sinh làm bài
- Chữa bài, gọi học sinh nhận xét 1 cột bất kỳ để củng cố mối liên quan giữa phép + với – .
Bài 2
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài .
Cho học sinh làm bài.
Bài 3
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
 Cho học sinh làm bài. Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài
Bài 4
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài toán ở SGK.
- Gọi học sinh phân tích đề bài.
- Chọn phép tính thích hợp điền vào ô trống.
- 1 học sinh lên bảng điền.
Chữa bài, nhận xét.
Ai có phép tính khác bạn?
Sử dụng các CT cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính kết quả. 
Đem kết quả của phép cộng trừ đi 1 số thì số còn lại là kết quả của phép trừ.
Tính theo chiều mũi tên. 
Làm bài rồi chữa bài.
Tính nhẩm kết quả..
Những vế là phép tính rồi so sánh các số với nhau.
Làm bài.
Nhận xét bài của từng bạn.
Viết phép tính thích hợp
Tổ 1: 6 bạn
Tổ 2: 4 bạn
Cả hai tổ: có bao nhiêu bạn?
2 em.
Viết phép tính: 6 + 4 = 10
Nhận xét bài của bạn.
4 + 6 = 10
sgk
4’
3. Củng cố 
- Điền nhanh dấu +, - 
 5 5 5 = 5
 3 3 3 = 3 
- Đố vui: Tuần qua, Tuấn được 1 chục điểm 10. Tú được 10 điểm 10. Hỏi ai được nhiều điểm 10 hơn.
2 học sinh lên thi đua điền đúng, nhanh.
Trả lời miệng nhanh đáp số.
Bảng phụ
1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
CBBS : Luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Luyện tập Chung 
Môn : Toán
Tiết số : 64
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Đếm trong phạm vi 10; thứ tự các số từ 0 à 10.
- Củng cố kỹ năng cộng trừ trong phạm vi 10.
- Làm quen các bước giải toán có lời văn.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 3 học sinh lên bảng làm
a. Đặt tính:
10-6 10-7 3+5 2+8
b. 8 - = 8
 1 + = 8 
 10 - = 8
c. Vân: 2 cái nơ. Hồng: 5 cái nơ. Hai bạn có bao nhiêu cái nơ?
- Dưới lớp gọi 2 em đọc bảng +, - trong phạm vi 9, 10.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
Học sinh 3: làm phần c
Bảng phụ
30’
2. Luyện tập
Mục tiêu: củng cố các bảng cộng trừ trong phạm vi 1 – 10 cho học sinh thông qua làm các bài thực hành ở SGK.
Bài 1 
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu và mẫu.
- Cho học sinh điền số.
- Chữa bài.
Bài 2
Hướng dẫn học sinh đọc các số từ 0 à 10, 10 à 0.
Gọi học sinh khác nhận xét.
Bài 3
Yêu cầu thực hiện các phép tính theo cột dọc.
Bài 4
Hướng dẫn học sinh thực hiện từng phép tính rồi điền kết quả vào các ô trống tương ứng.
Chữa bài
Bài 5 
Yêu cầu học sinh căn cứ vào tóm tắt bài toán để nêu các điều kiện của bài toán:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chọn phép tính phù hợp?
- Chữa bài, ai có phép tính khác?
Hướng dẫn tương tự như phần a.
Không có chấm tròn nào viết số 0 vào ô trống, có 1 chấm tròn viết 1 vào ô trống.
- Đếm số chấm tròn có ở mỗi ô rồi điền số.
Đổi vở chữa chéo.
1 học sinh đọc từ 0 à 10
1 học sinh đọc từ 10 à 0
Làm bài xong chữa bài.
Thực hiện phép tính theo chiều mũi tên.
1 học sinh đọc kết quả.
Có: 5 quả
Thêm: 3 quả.
Tất cả có bao nhiêu quả?
5 + 3 = 8
3 + 5 = 8
sgk
4’
3. Củng cố 
- Điền nhanh số:
5 + = 10 – 2 
 + 0 = 10 – 0 
- Đặt đề toán với phép tính:
10 – 7 = 3 (con)
2 học sinh lên thi điền nhanh.
1 học sinh đặt: Nhà Lan nuôi được 10 con gà. Mẹ đem bán 7 con gà. Hỏi nhà Lan còn lại mấy con gà?
1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại các phép tính +, - trong phạm vi 10.
CBBS: Luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Luyện tập chung 
Môn : Toán
Tiết số : 65
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh củng cố về: 
	- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
	- Viết các số theo thứ tự cho biết.
	- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng viết phép tính thích hợp:
a. Có 5 quả
Thêm 5 quả
Có tất cả bao nhiêu quả?
b. Có: 1 chục gói kẹo
bán: 6 gói kẹo
Còn lại: bao nhiêu gói kẹo?
- Gọi 4 học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7, 8, 9, 10.
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
Bảng phụ
30’
2. Luyện tập
Mục tiêu; học sinh củng cố các kiến thức đã học qua làm các bài thực hành ở SGK.
Bài 1 
Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
Gợi ý: Nêu câu hỏi.
Ví dụ: 2 bằng 1 cộng mấy?
Bài 2
Cho học sinh làm bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
Chữa bài.
- Giải thích cách xếp số ở phần a?
- Giải thích cách xếp số ở phần b?
Bài 3 
Cho học sinh nhìn tranh vẽ để tự nêu bài toán.
- Gọi 1 số học sinh nhắc lại bài toán.
- Phân tích đề bài.
+ Bài toán hỏi  ... 
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số .
- Cho học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Gọi học sinh đọc số vừa viết được.
Bài 4 : Trả lời câu hỏi 
- Cho học sinh viết theo mẫu.
Mẫu: Số liền sau của 15 là 16.
- Chữa bài.
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.
20, 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11, 10.
- Làm theo y/c của giáo viên.
- (số 16, 11, 10, 20)
- Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- 3 học sinh.
- Viết theo mẫu vào vở ôli.
- Số liền sau của 10 là 11.
- Số liền sau của 19 là 20.
- Đổi chéo vở chữa cho nhau.
Sgk
4’
3. Củng cố
* Thi viết nhanh số:
- Số nào gồm 2 chục, 0 đơn vị?
- Số nào gồm 1 chục, 8 đơn vị?
- Số nào liền trước 20?
- Số nào liền sau 19?
- Viết nhanh số vào bảng con và giơ lên.
1’
4. Dặn dò
- Về nhà viết lại số 20 (3 dòng)
CBBS : Phép cộng dạng 14 + 3.
* Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : phép cộng dạng 14 + 3 
Môn : Toán
Tiết số : 77 – Tuần 20
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
	- Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3)
2. Đồ dùng dạy học : 
	Các bó chục que tính và các que tính rời.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng điền số:
a. 
13
18
19
15
b.- Số liền sau của 18 là
 - Số liền trước của 20 là
 - Số 20 gồm  chục và  đơn vị.
 - Số 20 là số có  chữ số.
Chữa bài, nhận xét.
- Học sinh 1: làm phần a
- Học sinh 2: làm phần b
Bảng phụ
30’
2. Bài mới 
* Giới thiệu cách làm cộng dạng 
14 + 3
* Mục tiêu: Hs biết làm tính cộng dạng 14+3, biết nhẩm kết quả dạng 14+3
a. Cho học sinh lấy 14 que tính (gồm 1 bó chục và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Có tất cả bao nhiêu que tính?
b. Thể hiện ở trên bảng
“Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục, 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị.
Thêm 3 que tính rời, viết 3 ở dưới 4 ở cột đơn vị.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính, ta gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời được 7 que tính rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính.
c. Hướng dẫn cách đặt tính (từ trên xuống dưới)
+ Viết 14 rồi viết 3 sao cho thẳng cột với 4. 14 
+ Viết dấu +. + 3
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số.
+ Tính từ phải sang trái.
 14 - 4 cộng 3 bằng 7, viết 7
 + 3 - Hạ 1, viết 1. 
 17 14 cộng 3 bằng 17 
 (14 + 3 =17) 
- Lấy 14 que tính thêm 3 que tính đếm được tất cả 17 que tính.
- Đặt bó 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải.
- Lấy 3 que tính nữa đặt ở dưới 4 que tính rời.
- Gộp 14 que tính và 3 que tính được tất cả 17 que tính.
- 5 học sinh nhắc lại cách đặt tính.
Bộ dd
sgk
* Thực hành 
*Mục tiêu: Hs thực hành làm các bài tập ở SGK.
Bài 1 : Tính 
- Làm vào vở 4 PT đầu 
- Cho học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài.
Bài 2 : Tính 
- Làm vào vở cột 3 
- Để học sinh luyện cách tính nhẩm. 
Lưu ý: 1 số cộng với 0 bằng chính số đó.
Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) 
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi 1 học sinh đọc mẫu: 14 + 1 = 15 viết 15.
- Cho học sinh làm bài để rèn luyện tính nhẩm.
- Làm tính xong đổi vở cho nhau chữa bài.
Làm bài.
- 2 học sinh lên bảng làm tính.
- Chữa bài.
- Điền số vào ô trống (theo mẫu).
- 2 học sinh lên bảng điền.
- Chữa bài.
sgk
4'
3. Củng cố
- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính, rồi tính
12 + 5 ; 11 + 6
4 + 13 ; 6 + 12
- Chữa bài, nhận xét. 
2 học sinh thi đua nhau
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- CBBS : Luyện tập.
* Rút kinh nghiệm:
 Tên bài dạy : luyện tập 
Môn : Toán
Tiết số : 78
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính cộng và tính nhẩm.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm tính:
a. 14 12 14 
 + 2 + 7 + 4 
b. 13 17 11 
 + 5 + 2 + 6 
- Chữa bài, nhận xét.
- Học sinh 1: làm phần a
- Học sinh 2: làm phần b
Bảng phụ
30’
2. Luyện tập
Mục tiêu: học sinh được củng cố, ôn tập các phép cộng không nhớ đã học thông qua làm các BT ở SGK.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính . 
Làm vở cột 3 , 4 
( Giảm tải cột 2 ) 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Chữa bài. Gọi 1 số học sinh nêu lại cách đặt tính và tính của 1 phép cộng bất kỳ của bài.
Bài 2 : Tính nhẩm 
Làm miệng 
- Hướng dẫn học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
15 + 1 = ?
- Nhẩm: 15 + 1 = 16 ghi 16
Hoặc 5 + 1 = 6 ; 10 + 6 = 16
Bài 3 : Tính 
Làm vào vở cột 1
( Giảm tải cột 2 
- Hướng dẫn học sinh làm từ trái sang phải (tính hoặc nhẩm) và ghi kết quả cuối cùng.
10 + 1 + 3 = ?
Nhẩm: 10 + 1 = 11
 11 + 3 = 14
 Viết: 10 + 1 + 3 = 14
Bài 4 : Nối (theo mẫu) 
Trò chơi 
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu và đọc mẫu
Gọi 2 học sinh lên bảng nối
- Chữa bài. Hỏi tại sao 12 lại ko nối được với phép tính nào?
- Đặt tính rồi tính.
- Đặt tính theo cột dọc rồi tính từ phải sang trái.
Nói cách đặt tính và tính.
13 + 6 
- Làm tính nhẩm theo từng cột
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Tính nhẩm kết quả phép tính theo từng cột.
- 2 học sinh lên bảng tính.
- Chữa bài.
- Nêu cách nhẩm: 15 + 3 + 1
- Nối (theo mẫu)
- 11 + 7 nối với số 18
- Nhẩm tìm kết quả của mỗi phép + với số đã cho là kết quả của phép cộng.
- Không có phép + nào có kết quả = 12.
sgk
4’
3. Củng cố 
- Thi tính nhẩm nhanh
16 + 1 + 2 = ; 14 + 2 + 1 =
11 + 2 + 3 = ; 10 + 1 + 3 =
- Chữa bài, nhận xét.
- 2 học sinh lên thi đua tính nhẩm nhanh đúng bằng kết quả.
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài. 
- Xem trước bài sau: Phép trừ dạng 17 – 3
* Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Phép trừ dạng 17 – 3 
Môn : Toán
Tiết số : 79
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
	- Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 3)
2. Đồ dùng dạy học : 
	Bó 1 chục que tính và các que tính rời.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính.
a. 16 + 3 13 + 5
 11 + 7 14 + 2
b. 14 12
 + +
 18 19 
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
Bảng
30’
2. Bài mới 
Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 
17 - 3
* Mục tiêu: Hs biết làm tính trừ không nhớ dạng 17-3
a. Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu học sinh lấy que tính và làm các thao tác trên que tính theo sự hướng dẫn của cô.
b. Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ.
- Đặt tính (từ trên xuống dưới)
+ Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7.
(ở cột đơn vị) 17
+ Viết dấu (-) - 3 
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Tính (từ trái sang phải)
 17 +7 trừ 3 bằng 4, viết 4
 - 3 + Hạ 1 viết 1.
 14 17 – 3 = 14
- Lấy 17 que tính (1 bó chục que tính và 7 que tính rời), tách thành 2 phần, phần bên trái có 1 bó chục que tính, phần bên phải có (3 que tính còn lại bao nhiêu) 7 que tính rời.
- Từ 7 que tính rời tách ra 3 que tính. Số que tính còn lại gồm 1 bó chục và 4 que tính rời là 14 que tính.
- 5 học sinh nhắc lại cách đặt tính.
- 3 học sinh nhắc lại cách tính.
Sgk
Bộ dd
 Thực hành 
* Mục tiêu: học sinh thực hành làm phép trừ dạng 17-3, thực hành nhẩm qua các bài tập ở SGK.
Bài 1 : Tính 
Làm vào vở : 
a. 2 PT cuối 
b. 2 PT cuối 
- Để học sinh được luyện tập cách trừ.
Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung
Bài 2 : Tính 
Làm vào vở cột 3 
( Giảm tải cột 2 ) 
- Học sinh rèn luyện cách tính nhẩm.
Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) 
Trò chơi 
- Gọi học sinh chữa bài, nhận xét thấy: một số trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó.
- Học sinh luyện tính nhẩm
VD: 16 – 1 = 15 viết 15
 16 – 2 = 14 viết 14
 19 – 6 = 13 viết 13
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét: nêu lại cách đặt tính và tính:
15 – 2 ; 18 – 6
- Tính nhẩm kết quả theo từng cột.
- Làm bài rồi chữa bài.
sgk
4’
3. Củng cố
- Đặt tính rồi tính:
16 – 3 19 – 6
17 – 4 16 – 4 
- Tính nhanh:
17 – 2 – 2 = 15 – 1 – 3 
- 2 học sinh lên thi đua làm tính.
- 2 học sinh thi tính nhanh, đúng.
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại các phép trừ vừa học
CBBS : Luyện tập.
* Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Luyện tập 
Môn : Toán
Tiết số : 80
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ (dạng 17 – 3)
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính:
 16 16 15 18
 - 6 - 3 - 1 - 7
- Cho học sinh dưới lớp tính nhẩm:
15 – 1 = 13 – 3 = 
17 – 2 = 18 – 6 = 
- Chữa bài, nhận xét.
- Học sinh làm bài và chữa bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Bảng
30’
2. Bài mới 
* Mục tiêu: học sinh rèn kĩ năng trừ dạng 17-3 thông qua làm bài tập.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính . 
Làm vở cột 2 , 3 
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc rồi tính.
- Gọi học sinh chữa bài: nêu lại cách đặt tính 19 – 5
 - Nêu cách tính 19 
 - 5 
Bài 2 : Tính nhẩm 
Làm vở cột 3 , 4 .
- Cho học sinh tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
VD: 17 – 2 = ?
+ Có thể nhẩm ngay 17 – 2 = 15
+ Có thể nhẩm theo 2 bước:
7 – 2 = 5
10 + 5 = 15
+ Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp.
17 bớt 1 được 16, 16 bớt 1 được 15.
Bài 3 : Tính 
Làm vào vở 2 PT cuối 
( Giảm tải hàng dưới 
- Hướng dẫn thực hiện các phép tính từ trái sang phải.
12 + 3 – 1 = ?
+ Nhẩm 12 + 3 = 15 ; 15 – 1 = 14
+ Ghi: 12 + 3 – 1 = 14
Bài 4 : Nối (theo mẫu) 
* Trò chơi 
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng nối.
- Chữa bài. Hỏi phép trừ 17 – 5 lại không nối với số nào?
- Đặt tính theo cột dọc từ trên xuống dưới, tính từ phải sang trái.
+ Viết 19 rồi viết 5 thẳng cột với 9.
+ Viết dấu – 
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số
+ 9 – 5 = 4, viết 1
+ Hạ 1, viết 1
19 – 5 = 14.
- Làm bài, chữa bài.
- Trừ nhẩm rồi nối với số thích hợp.
- Không có số nào có kết quả của phép trừ 17 – 5.
sgk
4’
3. Củng cố 
- Điền dấu phép tính thích hợp:
1 1 1 = 1
2 2 2 = 2
3 3 3 = 3
2 3 4 = 9
- 2 học sinh lên thi đua nhau điền phép tính + hoặc – .
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- CBBS: Phép trừ dạng 17 – 7.
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docToan - lop 1 - tiet 61-80.doc