A. mục tiêu.
Giúp học sinh:
q Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
q Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.
q Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
B. Đồ dùng dạy học.
q Các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Thứ ,ngày tháng năm 20 . Tuần : 26 Tiết : 126 Bài dạy : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng. Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 125. + Yêu cầu Hs lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Như mục tiêu của bài hoc Cách tiến hành: Bài tập 1. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất chúng ta phải làm gì? + Yêu cầu học sinh tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền? + Vậy chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? + Chiếc ví nào có ít tiền nhất? + Hãy xếp các chiếc ví theo số tiền từ ít tiền đến nhiều tiền? + Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 2. + Tiến hành tương tự như bài tập 2 tiết 125, chú ý yêu cầu học sinh nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong các ô bên trái để được số tiền ở bên phải, học sinh cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình là đúng/sai. Bài tập 3. + Tranh vẽ những đồ vật gì? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu? + Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền? + Bạn Mai có bao nhiêu tiền? + Vậy bạn Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì? + Mai có thừa tiền để mua cái gì? + Mai khgâ đủ tiền để mua những gì? Vì sao? + Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu? + Yêu cầu h.sinh suy nghĩ để tự làm phần b. + Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 4. + Gọi học sinh đọc đề bài và tự làm bài. + Chữa bài và yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. + Chữa bài và cho điểm học sinh. 3. Hoạt động 2:Củng cố & dặn dò: + Bài tập về nhà: a) Mẹ có 3 tờ giấy bạc loại 1000 đồng, 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 1 tờ giấy bạc loại 5000 đồng, 3 tờ giấy bạc loại 500 đồng. An xin mẹ 8500 đồng để mua giấy và bút vẽ. Hỏi mẹ có mấy cách lấy các tờ giấy bạc để cho An? (nêu rõ số tờ giấy bạc, loại gấy bạc của từng cách?) + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất. + Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền. + Học sinh tìm bằng cách cộng nhẩm từng chiếc ví. Kết quả: a) 6300 đồng; b) 3600 đồng c) 10 000 đồng; d) 9700 đồng + Chiếc ví c có nhiều tiền nhất : 10 000 đồng. + Chiếc ví b có ít tiền nhất : 3600 đồng. + Xếp theo thứ tự: b àầdàc. Ví dụ: Cách 1: Lấy 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng; thì được 3600 đồng. Cách 2: Lấy 3 tờ 1000 đồng, 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng; thì cũng được 3600 đồng. + Làm các bài còn lại tương tự như trên. + Học sinh trả lời theo SGK. + Tức là mua hết tiền khgâ thừa, không thiếu. + bạn Mai có 3000 đồng. + Vừa đủ tiền để mua chiếc kéo. + Mai có thừa tiền để mua chiếc thước kẻ. + Mai không đủ tiền để mua bút máy, sáp màu, dép vì những thứ này nhiều tiền hơn số tiền mà Mai có. + Mai còn thiếu 2000 đồng, vì 5000 đồng – 3000 đồng = 2000 đồng. + Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + Học sinh đọc đề theo SGK và gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở BT. + 2 học sinh ngồi canh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. b) Tâm mua truyện hết 5300 đồng và mua thước kẻ hết 2500 đồng. Tâm đưa cho cô bán hàng 1 tờ giấy bạc loại 5000 đồng và 2 tờ giấy bạc 2000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại Tâm bao nhiêu tiền? Tóm tắt Bài giải Sữa : 6700 đồng Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là: Kẹo : 2300 đồng 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Đưa cho người bán: 10 000 đồng Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho mẹ là: Tiền trả lại : ? đồng 10 000 – 9000 = 1000 (đồng) Đáp số : 1000 đồng. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thứ ,ngày tháng năm 20 . Tuần : 26 Tiết : 127 Bài dạy : LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê. Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 126. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. * Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu. Mục tiêu: HS làm quen với dãy số liệu Cách tiến hành: a) Hình thành dãy số liệu. + Cho học sinh quan sát hình minh họa trong SGK và hỏi: Hình vẽ gì? + Nêu chiều cao của từng bạn? Giáo viên: Dãy số đo chiều cao của các bạn: 122 cm; 130 cm; 127 cm; 118 cm được gọi là dãy số liệu. + Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn Anh, Phong, Minh, Ngân? b) Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu. + Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? + Số 130 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? + Số nào là số đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? + Số nào là số đứng thứ tư trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? + Dãy số liệu này có mấy số? + Hãy xếp tên 4 bạn trên theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp và ngược lại từ thấp đến cao? + Bạn nào cao nhất? + Bạn nào thấp nhất? + Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm? + Những bạn nào cao hơn bạn Anh? + bạn Ngân cao hơn những bạn nào? *Luyện tập, thực hành. Bài tập 1. + gọi 1 học sinh đọc đề và cho biết bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm bài với nhau. + Yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp + Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. Bài tập 2. + Yêu cầu Hs thực hiện tương tự như bài 1. Bài tập 3. + Học sinh quan sát hình minh họa sgk. + Hãy đọc và viết số kg trên từng bao gạo? + Nhận xét về dãy số liệu của học sinh và yêu cầu học sinh viết theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. + Bao goa thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư là bao nhiêu kg? Bài tập 4. + Hãy đọc dãy số liệu của bài? + Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Vẽ bốn bạn học sinh, có số đo chiều cao của 4 bạn. + là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm. + Vài học sinh đọc: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm. + Đứng thứ nhất. + Đứng thứ nhì. + Số 127 cm. + Số 118 cm. + Có 4 số. + 1 học sinh lên bảng, lớp viết vào vở nháp. Cao à thấp: Phong, Ngân, Anh, Minh Thấp à cao: Minh, Anh, Ngân, Phong. + Phong cao nhất. + Minh thấp nhất. + Phong cao hơn Minh 12 cm. + Bạn Phong và bạn Ngân. + bạn Anh và bạn Minh. + 1 học sinh đọc đề theo SGK và trả lời: bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy số liệu trên để trả lời câu hỏi. + Làm bài theo cặp ngồi gần nhau. + Mỗi học sinh trả lời 1 câu theo sgk. + Học sinh thực hiện như yêu cầu bài tập 1. + Học sinh thực hiện theo y/c của giáo viên. + Từ bé à lớn: 35kg; 40kg; 45kg; 50kg; 60kg. + Từ lớn à bé: 60kg; 50kg; 45kg; 40kg; 35kg. + Bao thứ nhất nhiều hơn bao thứ tư là 5 kg. + 1 học sinh đọc, 1 học sinh lên bảng viết: 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45. a) Dãy số trên có tất cả 9 số liệu, số 25 là số thứ 5 trong dãy. b) Số thứ ba trong dãy là số 15; số này lớn hơn số thứ nhất là 10 đơn vị. c) Số thứ hai lớn hơn số thứ nhất trong dãy. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thứ ,ngày tháng năm 20 . Tuần : 26 Tiết : 128 Bài dạy : LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (tiếp theo) A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. Đọc được số liệu của một bảng thống kê. Phân tích được số liệu thống kê của một bảng số liệu (dạng đơn giản). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các bảng thống kê số liệu trong bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 117. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. * Hoạt động 1: Làm quen với bảng thống kê số liệu. Mục tiêu: Hslamf quen được các thống kê số liệu trong cuộc sống hằng ngày. Cách tiến hành: a) Hình thành bảng số liệu. + Yêu cầu học sinh quan sát bảng số trong phần bài học trong sgk và hỏi: bảng ... 032 bằng số đứng liền trước nó thêm 1 đơn vị. + Là số 18 033. + Học sinh viết tiếp các số: 18034 ; 18035 ; 18036 ; 18037 và đọc dãy số. + 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. b) Là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 32606. c) Là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 92999. + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000. + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó thêm 100. + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó thêm 10. + 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 3. Hoạt động 3: : Củng cố & dặn dò: + Bài tập về nhà: 1) Viết các số thích hợp vào chỗ trống. 37 042 ; 37 043 ; ........... ; ........... ; ........... ; ........... 58 067 ; ........... ; ........... ; ........... ; 58 611 ; ........... ; ........... 45 300 ; ........... ; ........... ; ........... ; 45 034 ; ........... ; ........... 2) Đọc các số trong bài tập 1. + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thứ ,ngày tháng năm 20 . Tuần : 27 Tiết : 134 Bài dạy : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Củng cố về đọc viết các số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị là 0). Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số. Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng viết nội dung bài tập 3 & 4. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 133. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: Bài tập 1. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu Học sinh tự làm bài. + Gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu 1 học sinh viết các số trong bài cho học sinh kia đọc số. + Số 62 070 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? + Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Bài tập 2. + Học sinh đọc yêu cầu của đề bài và làm bài. + 2 học sinh lên bảng, yêu cầu 1 học sinh lần lượt đọc số cho học sinh kia viết số. + Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 3. + Yêu cầu học sinh quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào? + Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào? + Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? + Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài? + Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. Bài tập 4. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu học sinh làm bài. + Chữa bài và yêu cầu học sinh lần lượt nêu cách nhẩm của các phép tính sau: + Em nhẩm như thế nào với 300 + 2000 x 2. + Gọi hs nhẩm tương tự với phần còn lại? + 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Bài tập cho cách viết số và yêu cầu chúng ta đọc số. + Học sinh cả lớp làm vào vở bài tập. + 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét. + Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. + Bài tập cho cách đọc số, yêu cầu chúng ta viết số tương ứng với cách đọc. Học sinh cả lớp làm vào vở bài tập. + 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét. + Vạch đầ tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 10 000. + Vạch đầ tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 11 000. + Hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 1000 đơn vị. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. + 2 Học sinh lên bảng làm bài, mỗi Học sinh làm một phần của bài, Lớp làm vào vở bài tập. + Theo dõi bài chữa của giáo viên để kiểm tra bài của mình, sau đó một số học sinh nêu cách nhẩm. + Nhẩm: 2000 nhân 2 bằng 4000. 300 cộng 4000 bằng 4300. + Học sinh làm bài. 3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò: + Bài tập về nhà: Bài 1. Viết các số thích hợp vào chỗ trống trong các dãy số sau: a) 23000 ; 23001 ; .......... ; .......... ; .......... ; 23005. b) 56300 ; 56400 ; .......... ; .......... ; .......... ; .......... . c) 78970 ; 78980 ; .......... ; .......... ; .......... ; .......... . Bài 2. Tính nhẩm: a) 4500 + 300 = ; 6400 – 400 = ; 1200 + 3000 x 2 = ; 8000 – 6000 : 3 = b) 8900 – (4500 + 400) = ; 8900 – 4500 – 400 = ; 7000 – 3000 x 2 = ; (7000 – 3000) x 2 = + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thứ ,ngày tháng năm 20 . Tuần : 27 Tiết : 135 Bài dạy : SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn – một chục vạn). Nêu được số liền trước, số liền sau của một số có 5 chữ số Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số. Nhận biết được số 100 000 là số liền sau của số 99 999. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các thẻ ghi số 10 000 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 134. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào? * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ cho các em biết số đứng liền sau số 99 999 là số nào? * Hoạt động 1: Giới thiệu số 100 000. Mục tiêu: HS biết dược số có 6 chữ số Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh lấy 8 thẻ có ghi số 10 000 mỗi thẻ biểu diễn 10 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế. + Có mấy chục nghìn? + Lấy thêm một thẻ ghi số 10 000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng gắn một thẻ số lên bảng. + Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn? + Lấy thêm một thẻ ghi số 10 000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng gắn một thẻ số lên bảng. + Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn? + Giảng: Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100 000 (Gv viết lên bảng). + Số Một trăm nghìn gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào? Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: + H.sinh đọc yêu cầu của đề và đọc dãy số a. + Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm bao nhiêu đơn vị? + Vậy số nào đứng sau số 20 000 ? + Yêu cầu học sinh tự điền tiếp vào dãy số, sau đó đọc dãy số của mình? + Giáo viên nhận xét, cho học sinh đọc đồng thanh dãy số trên, sau đó yêu cầu học sinh tự làm phần b , c và d. + Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 2. + Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn số nào? + Trên tia số có tất cả bao nhiêu vạch? + Vạch cuối cùng biểu diễn số nào? + Vậy hai vạch liền kề nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? + Yêu cầu học sinh làm bài. Bài tập 3. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. Là số 99 999. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Học sinh thực hiện các thao tác theo yêu cầu của giáo viên. + Có tám chục nghìn. + Học sinh thực hiện thao tác. + Là Chín chục nghìn. + Học sinh thực hiện thao tác. + Là mười chục nghìn. + 100 000. Học sinh nhìn bảng và đọc số : Một trăm nghìn. + Số 100 000 gồm 6 chự số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau. + Viết số thích hợp vào chỗ trống trong dãy số và đọc thầm dãy số a. + Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm mười nghìn (một chục nghìn). + Số 30 000. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + Số 40 000. + Tất cả có 7 vạch. + Số 100 000. + Hơn kém nhau 10 000. + 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở btập + Học sinh làm bài vào vở Bài tập. Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12 533 12 534 12 535 43 904 43 905 43 906 62 369 62 370 62 371 39 998 39 999 40 000 99 998 99 999 100 000 + Chữa bài và cho điểm học sinh. + Số liền sau số 99 999 là số nào? Kết luận: Số 100 000 là số nhỏ nhất có 6 chữ số, nó đứng liền sau số có 5 chữ số lớn nhất 99 999. Bài tập 4. + Gọi 1 học sinh đọc đề, tóm tắt đề sau đó yêu cầu học sinh làm bài. Tóm tắt. Có : 7000 chỗ. Đã ngồi : 5000 chỗ. Chưa ngồi : ? chỗ. + Chữa bài và cho điểm học sinh. 3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò: + Bài tập về nhà: a). 7 hàøng ghế có tất cả 7035 chiếc ghế. Hỏi 9 hàng ghế như thế có tất cả bao nhiêu ghế? + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + Số liền sau số 99 999 là số 100 000. + Đọc đề theo sách GK, 1 học sinh lên bảng tóm tắt và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải. Số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 – 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số : 2000 chỗ. b) Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 120 ...... 1230 ; 4758 ..... 4759 1237 ..... 1237 ; 4789 ..... 987 6542 ..... 6724 ; 7893 ..... 9018. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tài liệu đính kèm: