I, Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
- Hiểu câu chuyện ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II, Chuẩn bị:
1.Thầy: Tranh Dế Mèn, Nhà Trò, bảng phụ.
2.Trò: Đọc trước bài.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra (2') Gv kiểm tra đồ dùng môn học của học sinh.
3. Bài mới(34')
a. Giới thiệu cấu tạo sách.
Tuần 1 Ngày dạy: Thứ 2/ 23/ 8/ 2010 Tiết1. Chào cờ Tiết 3: Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu I, Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. - Hiểu câu chuyện ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II, Chuẩn bị: 1.Thầy: Tranh Dế Mèn, Nhà Trò, bảng phụ. 2.Trò: Đọc trước bài. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra (2') Gv kiểm tra đồ dùng môn học của học sinh. 3. Bài mới(34') a. Giới thiệu cấu tạo sách. - Sách gồm 5 chủ điểm - Hs đọc tên 5 chủ điểm - Gv giải thích b. Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - Hs quan sát tranh - Hs đọc toàn bài - Hs đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần - Hs đọc thầm đoạn 1 - Dế Mèn biết Nhà Trò từ trước không? Họ gặp nhau như thế nào? - Hs đọc thầm đoạn 2 - Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò yếu ớt? - Hs đọc đoạn 3 Nhà Trò bị bọn Nhện đe doạ như thế nào? - Đọc thầm đoạn 4 thảo luận nhóm đôi - Lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? - Đọc lướt cả bài . Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích ? Vì sao em thích ? - Hs đọc nối tiếp theo nhóm - Hs đọc đoạn văn - Hs thi đọc - Thương người như thể thương thân (lòng nhân ái) - Măng mọc thẳng (tính trung thực, lòng tự trọng) 1, Luyện đọc Đá cuội, điểm vàng, cỏ xước 2, Tìm hiểu bài * Hoàn cảnh Dế Mốn gặp Nhà Trũ - Dế Mèn không biết Nhà Trò ...Nhà Trò gục đẫu khóc bên tảng đá cuội * Hỡnh dỏng yếu ớt tội nghiệp của chị Nhà Trũ - áo ngắn chùn chùn, bé nhỏ, gầy yếu * Ca ngợi tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn - Đánh em ,vặt cánh ,vặt chân ăn thịt - Xoè hai càng, dắt Nhà Trò đi 3, Luyện đọc diễn cảm - Năm trước - kẻ yếu 4. Củng cố - dặn dò: 4' - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? Nờu ND bài học? - Tiếp tục luyện đọc bài văn . *****. Tiết 4:Toán Ôn tập các số đến 100 000 I,Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh ôn tập về - Cách đọc viết các số đến 100000. Phân tích cấu tạo số II, Chuẩn bị 1.Thầy: Bảng phụ kẻ bài số 2 2.Trò: Ôn lại cách đọc số III, Các hoạt động dạy học 1, Ôn định tổ chức : 2, Kiểm tra: ( 2') Kiểm tra đồ dùng học tập 3, Bài mới : ( 29') - Giáo viên viết số - Hs đọc. Hs nêu - Gv viết - Hs đọc -Hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? - Hs nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn ? * Luyện tập: - Hs đọc yêu cầu của bài - Từ 10 000 đến 30 000 còn có số tròn chục nghìn nào? - Nêu yêu cầu của bài? - Hs làm bảng phụ- Phiếu học tập - Nhận xét - Bổ xung - Hs đọc đề - Nêu yêu cầu của bài? - Hs làm bảng lớp- bảng con - Nhận xét - chữa - Nêu yêu cầu của bài? - Hs làm bảng lớp- Vở bài tập . - Nhận xét 1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. 83251 Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt. Tám chục nghìn,...., năm chục, một đ.vị. 83001; 80201; 80001 *Ví dụ: 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 2.Thực hành Bài1(3): ' ' ' ' ' ' ' 0 10 000 30 000 Bài 2 (3): Viết theo mẫu - Hs làm bảng phụ- Phiếu học tập Bài 3 (3) a, Viết mỗi số sau thành tổng 9171 = 9 000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 b, Viết theo mẫu: 7000 + 300 + 50 + 1 = 7 351 6000 + 200 + 3 = 6203 4. Củng cố - dặn dò: 4' - Nêu cách đọc, viết số tự nhiên? - Về học bài và chuẩn bị bài sau. .***** Ngày dạy: Thứ 3/ 24/ 8/ 2010 Tiết 1: Toán Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) I, Mục tiêu: - Giúp Hs ôn tập về tính nhẩm - Tính cộng trừ các số có đến năm chữ số với số có một chữ số - So sánh các số đến 100 000 II, Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn bài 5 2.Trò: ôn lại bảng nhân, chia III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức (1') 2, Kiểm tra (3'): Viết mỗi số sau thành tổng: 4637 = 400 + 600 + 30 + 7 8245 = 8000 + 200 + 400 + 5 3, Bài mới (28') a, Giới thiệu bài. b, Nội dung - Hs đọc yêu cầu - Hs làm miệng - Hs làm bài ghi kết quả vào vở. - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bảng lớp - bảng con - Nhận xét - Chữa - Hs nêu yêu cầu của bài? - Hs nêu cách so sánh: 4327 và 3742? - Làm vào phiếu - Gọi học sinh lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở - Củng cố cách so sánh nhiều số tự nhiên. Bài 1: (4') Tính nhẩm 7000 + 2000 = 9000 8000 : 2 = 4000 9000 - 3000 = 6000 3000 x 2 = 6000 Bài 2: Đặt tính rồi tính a,4637 7035 325 25968 3 + 8245 - 2316 X 3 19 8656 12882 4719 1075 16 18 Bài 3(4): > < = 0 4327 > 3742 28676 = 28676 5870 < 5890 97321 < 97400 Bài 4(4): b, Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé 92678; 82697; 79862; 62978 4. Củng cố, dặn dò:- Nêu cách đọc, viết các số đến 100 000 - Về học bài và chuẩn bị bài sau. .... ****.... Tiết2:Luyện từ và câu cấu tạo của tiếng I, Mục đích yêu cầu - Nắm được cấu tạo của đơn vị trong tiếng Việt - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng từ đó có khái niệm về bộ phận của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng II, Đồ dùng dạy học 1.Thầy: Bảng phụ 2.Trò: Chữ cái ghép tiếng III, Các hoạt động dạy và học: 1, ổn định tổ chức (1') 2, kiểm tra (2') Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3, Bài mới (28') a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn tìm hiểu bài *Hđ1: Hoạt động lớp - Hs đọc câu tục ngữ - Câu tục ngữ 1 có ? tiếng? - Câu tục ngữ 2 có ? tiếng ? - Hs đánh vần tiếng bầu và ghi vào bảng con *Hđ 2: Hoạt động nhóm đôi - Tiếng bầu gồm có các bộ phận nào? - Hs phân tích - Hs báo cáo và chữa bài -Tìm các tiếng có đủ bộ phận - Tìm tiếng không có đủ bộ phận - Hs đọc ghi nhớ - Hs nhận xét - Gv kết luận *Hđ3: Hoạt động cá nhân - Hs làm bài vào vở - Hs chữa bài trên bảng phụ - Hs đọc yêu cầu của bài - Buổi tối em thấy cái gì lấp lánh trên bầu trời? - Nơi cá bơi gọi là gì? 1, Nhận xét Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung ... 6 tiếng - 8 tiếng b - âu - huyền - bầu Tiếng Âm đầu Vần Dấu thanh ơi thương lấy bí th l b ơi ương ây i ngang ngang sắc sắc -tuy,rằng, khác, _ơi II,Ghi nhớ: SGK III, Luyện tập Bài 1:(7) : Phân tích các bộ phận..... Tiếng Âm đầu Vần Dấu thanh nhiễu điều phủ lấy nh đ ph l iêu iêu u ây ngã huyền hỏi sắc Bài 2(7): Giải câu đố Để nguyên lấp lánh trên trời Bớt đầu thành chỗ cá bơi hàng ngày (Đó là chữ "sao") 4, Củng cố- dặn dò: (4') - Tiếng gồm có những bộ phận nào? - Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo tiếng ..****.. Tiết 4:Chính tả: Bài viết: Dế mèn bênh vực kẻ yếu I, Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm đúng các bài tập. II, Chuẩn bị 1, Thầy: Bảng phụ chép bài tập 2, Trò: Xem trước các tiếng có phụ âm đầu l/n III, Các hoạt động dạy và học 1, ổn định tổ chức(1') 2, Kiểm tra(3') - Kiểm tra đồ dùng môn học. 3, Bài mới(32') a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn tìm hiểu bài. *Hs đọc bài viết - Dế Mèn gặp nhà trò trong hoàn cảnh nào? - Nhà trò được tác giả miêu tả thế nào? - Hs viết từ khó *Viết chính tả - Gv nhắc các em tư thế ngồi viết - Gv đọc- Hs viết bài - Gv đọc cho học sinh soát lại bài - Gv chấm một số bài *Luyện tập: - Hs đọc yêu cầu của bài - Hs điền l/n - Nhận xét - Nêu yêu cầu của bài - Hs ghi lời giải vào bảng con - Ngồi khóc trên tảng đá. - Bé nhỏ, yếu ớt. - Cỏ xước, khóc nức nở, mới lột. Bài 2: (a) Không thể lẫn chị Chấm với người khác. Chị có thân hình nở nang cân đối. Bài 3: a, La bàn b, Hoa ban 4, Củng cố- dặn dò: (4') - Gv nhận xét các bài viết - Hs học thuộc câu đố ...****. Tiết 2( Chiều ): Tiếng việt (T) LUYỆN ĐỌC DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU I, Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. II, Chuẩn bị: 1.Thầy: Tranh, bảng phụ. 2.Trò: Đọc bài. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra 3. Bài mới - Giới thiệu bài - Hs quan sát tranh - Hs đọc toàn bài - Hs đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần - Hs đọc thầm .Tìm hiểu bài - Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích ? Vì sao em thích ? - Hs đọc nối tiếp theo nhóm - Hs đọc đoạn văn - Hs thi đọc 1, Luyện đọc - Đá cuội, điểm vàng, cỏ xước 2, Tìm hiểu bài - Hs phỏt biểu 3, Luyện đọc diễn cảm - Năm trước - kẻ yếu 4. Củng cố - dặn dò: 4' - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? - Tiếp tục luyện đọc bài văn . *****. Tiết 3: Toán (T) Ôn tập các số đến 100 000 I, Mục tiêu: - Giúp Hs ôn tập về chu vi một số hỡnh - Tính cộng trừ các số có đến năm chữ số với số có một chữ số.So sánh các số đến 100 000 - Đọc bảng thống kê và tính toán và rút ra nhận xét. II, Đồ dùng dạy học: 1.Thầy: Bảng phụ 2.Trò: ôn lại bảng nhân, chia III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức (1') 2, Kiểm tra : Viết mỗi số sau thành tổng: 6473 = 6000 + 400 + 70 + 3 7542 = 7000 + 500 + 40 + 2 3, Bài mới : a, Giới thiệu bài. b, Luyện tập: - Hs gọi tên hình. Nêu cách tính chu vi các hình? - Hs đọc bài - Muốn biết số tiền bác Lan còn lại ta phải biết những gì? - Gọi Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Gv và học sinh nhận xét sửa chữa. - Cho Hs chép bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bảng lớp - bảng con - Nhận xét - Chữa - Gọi học sinh lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở - Củng cố cách so sánh nhiều số tự nhiên. Bài 4 (4):Tính chu vi các hình sau. ABCD = 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm) MNPQ = (4 + 8) x 2 = 24 (cm) GHKI = 5 x 4 =20 (cm) Bài 5(5) : Giải - Số tiền mua bát là : 25000 x 5 = 12500 (đồng) - Số tiền mua đường là: 6400 x 2 = 12800 (đồng) - Số tiền mua thịt là: 35000 x 2 = 70000 (đồng) - Bác Lan mua hết là: 12500 + 12800 + 70000 = 95300 (đồng) - Số tiền thừa là: 100000 - 95300 = 4700 (đồng) Đáp số: Tiền bát 12500 đồng Tiền đường 12800 đồng Tiền thịt 70000 đồng Bài 2b (4): Đặt tính rồi tính 5916 6471 4162 18418 4 + 2358 - 518 X 4 24 4604 8274 5953 16648 01 18 Bài 4: 0 a, Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 76731; 66371; 67351; 55631 4. Củng cố, dặn dò:- ... thực - Dàn ý bài kể chuyện * Giới thiệu câu chuyện *Kể thành lời * Tiêu chuẩn đánh giá - Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? - Cách kể,(giọng điệu, cử chỉ) - Khả năng hiểu chuyện của người kể - Người kể hay nhất, người hay đọc sách nhất, người kể tự nhiên nhất. 4, Củng cố, dặn dò(4') - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. -------------------------*****------------------------ Tiết3:Toán(T) ôn tập: biểu đồ I. Mục đích yêu cầu - Rèn kĩ năng nhận biết về biểu đồ tranh - Có kĩ năng đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh - Biết sử lý số liệu trên biểu đồ tranh II, Chuẩn bị 1,Thầy: Tranh biểu đồ 2,Trò: Làm bài ở nhà III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức(1') 2, Ôn tập.(30') - HS quan sát tranh - HS nhận xét - HS làm bài tập vào vở - HS báo cáo kết quả - Làm vào vở - Lớp thống nhất kết quả Bài1(SBT) - Lớp 4a ,4b, 4c - Khối lớp 4 tham gia 4 môn là: Bơi, nhảy dây, đá cầu, cờ vua - 2 lớp là 4a và 4c Bài2 c, Cả 3 năm bác Hà thu là 4 + 3 + 5 =12(tấn) Đáp số: 12tấn 4, Củng cố - dặn dò(4') - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. -----------------------*****---------------------- Ngày dạy: Thứ 6 /24/9/2010 Tiết1: Toán biểu đồ (Tiếp theo) I, Mục đích yêu cầu - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột - Biết cách đọc và phân tích số liệu - Bước đầu biết sử lý số liệu trên biểu đồ. II, Chuẩn bị 1,Thầy:Bảng phụ vẽ biểu đồ 2,Trò: Ôn lại cách đọc biểu đồ III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức(1') 2, Kiểm tra(3'): - Năm 2000 bác Hà thu được 40 tạ = 4 tấn - Năm 2001 bác Hà thu được 30 tạ = 3 tấn 3, Bài mới(32') - Hàng dưới cho biết gì? - Các số ghi bên trái biểu đồ cho biết gì? - Độ cao của mỗi cột biểu diễn gì? - Hãy nêu tác dụng của số ghi ở đỉnh cột? *HS hoạt động nhóm đôi - Đọc tên các thôn, đọc tên số chuột đã diệt được. - Em có nhận xét gì về độ cao của các cột? - Thôn nào diệt được nhiều nhất? - Thôn nào diệt được ít nhất? - Lớp làm bài vào vở -HS làm bài vào bảng phụ - Lớp thống nhất kết quả - GV gợi ý. NX, chữa bài - Tên các thôn - Số con chuột - Số chuột của thôn đó đã diệt - Số chuột đã ghi ở cột đó - Thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng - Thôn Đông diệt được 2000 con...... - Thôn thượng diệt được 2750 con - Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chột ít hơn. - Thôn Thượng diệt được nhiều nhất. - Thôn Trung diệt được ít nhất Bài1(31) a- Các lớp tham gia trồng cây là: 4a, 4b, 5a, 5b, 5c b- Lớp 4a: 35 cây; 5b : 40 cây; 5c : 23 cây c- Khối 5 có 3 lớp là 5a, 5b, 5c d - Có 3 lớp trồng trên 30 cây là: 4a, 5a, 5b, e - Lớp 5a trồng được nhiều cây nhất. Lớp 5c trồng được ít cây nhất Bài 2(32) a.HS làm phiếu BT 4, Củng cố - dặn dò(4') - HS về nhà làm bài tập số 2b - Chuẩn bị bài sau. -----------------------*****------------------------- Tiết2: Luyện từ và câu danh từ I, Mục đích yêu cầu - HS hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật - Nhận biết danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm. Biết đặt câu với danh từ đó. II, Chuẩn bị 1,Thầy: Bảng phụ 2,Trò: Vở bài tập Tiếng Việt III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức(1') 2, Kiểm tra(3'): - Đặt câu với mỗi từ sau: thẳng tính, gian giảo 3, Bài mới(32') a, Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài - HS đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bài trong vở bài tập - HS làm bài trên bảng phụ - Lớp thống nhất kết quả *HS hoạt động nhóm đôi - Hãy phân loại các từ vừa tìm được? - GV tiểu kết - Danh từ là gì? - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - HS chữa bài trên bảng - Lớp thống nhất kết quả - HS đọc yêu cầu của bài - HS đặt câu - HS nhận xét 1, Nhận xét Từ chỉ người: Ông cha, cha ông Từ chỉ vật:Sông, dừa, chân trời Từ chỉ hiện tượng:Mưa, nắmg Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng Từ chỉ khái niệm:Cuôc sống, tiếng, xưa, đời 2, Ghi nhớ: SGK - HS đọc ghi nhớ 3, Luyện tập Bài1(53) Tìm các danh từ chỉ khái niệm Một điểm nổi bật trong đạo đức Hồ Chí Minh là lòng thương ngườiChính vì thấy nước mất nhà tanMà người đã ra đi học tập kinh nghiệm của cách mạng thế giới để giúp đồng bào. Bài2(53) Bạn An có điểm đáng quý là rất trung thực. Bạn An có đạo đức tốt. Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. 4, Củng cố - dặn dò(4') - Danh từ là gì? - Học bài và chuẩn bị bài sau. .............................*****.............................. Tiết 3: Tập làm văn đoạn văn trong bài văn kể chuyện I, Mục đích yêu cầu - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện II, Chuẩn bị 1,Thầy: Phiếu bài tập khổ to chép bài 1 phần nhận xét 2,Trò: Bút hoặc phấn màu III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức(1') 2, Kiểm tra(3'): - Cốt truyện là gì ? Cốt truyện gồm mấy phần? 3, Bài mới(32') a, Giới thiệu bài mới b, Hướng dẫn tìm hiểu bài *HĐ nhóm 4 - Các nhóm làm bài tập vào phiếu và trưng bày kết quả. - Cả lớp nhận xét thống nhất kết quả - Hãy nêu dấu hiệu của phần mở đầu và kết thúc đoạn văn? - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể lại điều gì? - Đoạn văn được nhận ra bởi dấu hiệu nào? - HS viết bài trong vở bài tập - HS đọc bài viết - Lớp thống nhất kết quả và bình chọn bài viết hay nhất 1, Nhận xét a, Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi. Nghĩ ra kế luộc thócbị phạt - Sự việc 2:Cậu bế Chôm dốc lòng chăm sóc. - Sự việc 3: Chôm dám tâu sự thật - Sự việc 4: Nhà vua khen Chôm trung thực, dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm. b, Sự việc1: Kể trong đoạn 1 - Sự việc 4: Kể trong đoạn 4 - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng lùi vào một ô. - Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng - Kể lại sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt cho câu chuyện - Hết mỗi đoạn văn cần chấm xuống dòng 2, Ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ 3, Luyện tập Bài1(54) c, Cô bé nhặt tay nải lên, miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong những thỏi vàng láp lánh. Ngửng lên cô chợt thấy phía xa có một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ 4, Củng cố - dặn dò(4') - Đoạn văn trong bài văn kể chuyện cho ta biết gì? - HS ụn bài, làm VBT ..........................*****........................... Tiết3:Tập làm văn(T) đoạn văn trong bài văn kể chuyện I, Mục đích yêu cầu - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện II, Chuẩn bị 1,Thầy: Phiếu bài tập 2,Trò: Bút hoặc phấn màu III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức(1') 2, Kiểm tra(3'): - Cốt truyện là gì ? Cốt truyện gồm mấy phần? 3, Bài mới(32') a, Giới thiệu bài mới b, Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS viết bài trong vở bài tập - HS đọc bài viết - Lớp thống nhất kết quả và bình chọn bài viết hay nhất Bài1(54) c, Cô bé nhặt tay nải lên, miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong những thỏi vàng láp lánh. Ngửng lên cô chợt thấy phía xa có một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ 4, Củng cố - dặn dò(4') - Đoạn văn trong bài văn kể chuyện cho ta biết gì? - Chuẩn bị bài sau. ............................*****............................ Tiết5:Sinh hoạt lớp Tuần 5 I, Mục đích yêu cầu. - Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu. - Rèn thói quen phê và tự phê tốt. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II, Chuẩn bị 1,Thầy: Phương hướng tuần tới. 2,Trò: ý kiến xây dựng. III, Nội dung sinh hoạt. 1, ổn định tổ chức.(1') 2, Tiến hành sinh hoạt. *Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. *Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt: Kiờn, Ngọc, Cà Thủy, Lự Nhung ... Bên cạnh đó một số em chưa xác định đúng động cơ học tập còn để GV phải nhắc nhở nhiều như : Thương, An, Hoàng, Hồng, Lũ Thủy *Các hoạt động khác: Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. *Phương hướng tuần tới: Tiếp tục đợt thi đua đến 20/11 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Tiếp tục luyện tập thể dục nhịp điệu Tham gia tốt mọi hoạt động do trường do đội đề ra. --------------------------------------------*****--------------------------------------------------- .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: