Giáo án Toán, Tiếng Việt - Tuần 7

Giáo án Toán, Tiếng Việt - Tuần 7

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

 - Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng.

 2. Kĩ năng:

 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tre ngà. HS khá giỏi kể 2 - 3 đoạn truyện.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục HS yêu thích môn học và lòng tự hào dân tộc.

II. Đồ dùng dạy - học:

 

doc 25 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm2010
Học vần:
Bài thao giảng
Bài 27: 
Ôn tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
 - Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng.
 2. Kĩ năng:
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tre ngà. HS khá giỏi kể 2 - 3 đoạn truyện.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích môn học và lòng tự hào dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên:
 - SGK, bảng ôn tập trên màn hình.
 - Tranh minh hoạ từ ngữ, câu ứng dụng và truyện kể Tre ngà trên màn hình.
 * Học sinh:
 - SGK, bảng con, bộ đồ dùng. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS viết và đọc.
 - Đọc từ và câu ứng dụng trong SGK..
- Cả lớp hát một bài.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: chú ý, cá trê.
- 2 HS đọc
 - GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 3.2. Ôn tập:
 a, Các chữ và âm vừa học:
 - Cho HS quan sát bảng ôn trên màn hình.
 - Gọi HS đọc chữ trong bảng ôn .
 - GV chỉ chữ gọi HS đọc các âm đã học không theo thứ tự.
- HS tiếp nối đọc theo hàng ngang, cột dọc. 
 - Cho HS đọc lại các âm đã học.
- Một số em đọc theo que chỉ.
- HS đọc đồng thanh.
 b, Ghép chữ thành tiếng:
 - GV nói: ở cột dọc ghi các chữ các em vừa học trong tuần, còn hàng ngang là các chữ các em đã học. Bây giờ các em hãy ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và đọc.
 + VD: Ghép chữ ph với chữ o ta được pho; đọc là pho.
- Từng cá nhân ghép sau đó đọc:
o
ô
a
e
ê
ph
pho
phô
pha
phe
phê
nh
nho
nhô
nha
nhe
nhê
gi
gio
giô
gia
gie
giê
tr
tro
trô
tra
tre
trê
g
go
gô
ga
ng
ngo
ngô
nga
gh
ghe
ghê
ngh
nghe
nghê
qu
qua
que
quê
 “ Bây giờ các em hãy chú ý vào bảng 2.”
 + Bảng 2 ghi những gì ?
+ Bảng 2 ghi các từ, dấu thanh.
- Từng cá nhân ghép sau đó đọc:
 - Yêu cầu HS ghép các từ ở cột dọc và các dấu ở dòng ngang bảng 2.
i
í
ỉ
ì
ĩ
ị
y
ý
ỷ
- HS đọc đồng thanh sau khi đã ghép xong.
 c, Đọc từ ứng dụng:
 - Yêu cầu HS quan sát và đọc thầm từ ứng dụng trên màn hình.
 - Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Cả lớp đọc thầm.
- 4 HS đọc cá nhân
 - Giải thích nhà ga, quả nho, tre già bằng hình ảnh trên màn hình.
nhà ga tre già
quả nho ý nghĩ
 - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng kết hợp phân tích tiếng.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 d, Tập viết từ ứng dụng:
 - GV viết mẫu- hướng dẫn
 - Cho HS viết trên bảng con. GV uốn nắn HS yếu.
- HS viết trên bảng con: tre già, quả nho.
 tre già quả nho 
 đ, Củng cố:
 * Trò chơi: Thi gài tiếng có âm vừa ôn.
- HS tham gia chơi trò chơi.
 - Nhận xét chung giờ học. 
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Toán: 
Tiết 25: 
Kiểm tra
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Viết các số từ 0 đến 10
 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc , viết các số , nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10
 - Nhận biết hình hình vuông, hình tròn, tam giác.
 2. Kĩ năng:
 - HS làm bài chính xác, trình bày đẹp.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên:
 - Phô tô mỗi HS một đề kiểm tra.
 * Học sinh:
 - Bút mực.
III. Các hoạt động dạy- học: 
 - GV nêu yêu cầu của một giờ kiểm tra.
 - GV phát cho mỗi HS một đề kiểm tra.
 - GV hướng dẫn cho HS biết yêu cầu của bài tập, nhắc nhở các em khi làm bài.
 - HS làm bài.
 - GV thu bài.
 - GV nhận xét : ý thức làm bài của HS, sơ bộ kết quả bài làm.
 1. Đề kiểm tra:
 * Câu 1( 2 điểm)Viết số thích hợp vào ô trống:
0
2
1
3
6
8
5
6
9
9
1
1
2
 * Câu 2( 2 điểm): Số?
 8 > ... 7 5 6 > ... > 4
 6 ... ... < 1 8 < ... < 10
 8
 * Câu 3( 2 điểm): Số?
8
10
 8
 7
2
4
6
5
10
10
 9
6
10
6
5
7
 * Câu 4( 3 điểm):
>
<
=
 8 ... 5 9... 10 5 ... 6
 ? 6 ... 4 10 ...10 8 ...10
 7 ... 9 6 ... 9 9 ... 7
 8 ... 8 9 ... 4 8 ... 3
 * Câu 5( 1 điểm) Khoanh vào phương án trả lời đúng:
 a, Có mấy hình tam giác? b, Có mấy hình vuông?
 A. Có 2 hình tam giác A. Có 4 hình vuông
 B. Có 3 hình tam giác B. Có 5 hình vuông
 C. Có 4 hình tam giác c. Có 6 hình vuông
 2. Đáp án:
 * Câu 1( 2 điểm)Viết số thích hợp vào ô trống:
0
1
2
0
1
2
3
6
7
8
5
6
7
8
9
8
9
0
1
0
1
2
 * Câu 2( 2 điểm): Số?
 8 > 9 7 5 6 > 7 > 4
 6 8 0 < 1 8 < 9 < 10
10
 8
 * Câu 3( 2 điểm): Số?
 8
 7
2
4
2
3
6
6
5
5
10
10
 9
6
10
6
4
1
5
0
7
3
 * Câu 4( 3 điểm):
>
<
=
 8 > 5 9 < 10 5 < 6
 ? 6 > 4 10 = 10 8 < 10
 7 7
 8 = 8 9 > 4 8 > 3
 * Câu 5( 1 điểm) Khoanh vào phương án trả lời đúng:
 a, Có mấy hình tam giác? b, Có mấy hình vuông?
 A. Có 2 hình tam giác. A. Có 4 hình vuông.
B
B
 Có 3 hình tam giác. Có 5 hình vuông.
 C. Có 4 hình tam giác. c. Có 6 hình vuông.
 3 . Hướng dẫn đánh giá:
 * Câu 1 ( 2 điểm ): Điền đúng mỗi số được 0,25 điểm.
 * Câu 2 ( 2 điểm ): Điền đúng mỗi số được 0,25 điểm.
 * Câu 3 ( 2 điểm ): Điền đúng mỗi số được 0,25 điểm.
 * Câu 4 ( 3 điểm ): Điền đúng mỗi dấu được 0, 25 điểm.
 * Câu 5 ( 1 điểm): khoanh đúng mỗi ý được 0, 5 điểm.
Học vần:
Ôn tập âm và chữ ghi âm
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Ôn tập, hệ thống hoá giúp các em nắm chắc các âm và chữ đã học.
 2. Kĩ năng:
 - Ghép, đọc và viết được các tiếng có cấu tạo bởi các âm - chữ, và dấu thanh đã học.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - Bảng phụ viết các chữ ghi âm đã học.
 * Học sinh:
 - SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1
 1. ổn định tố chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- cả lớp hát một bài.
 - Viết và đọc.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: nhà ga, quả nho, tre già
 - Đọc từ và câu ứng dụng.
- Một số HS đọc.
 - Nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài:
 3.2. Ôn tập:
 - Yêu cầu HS nêu các âm và chữ đã học.
 - GV ghi bảng.
- HS nêu: e, b, ê, v, ...
 - GV đọc âm cho HS lên chỉ chữ.
- HS lên chỉ chữ theo GV đọc.
 - Cho HS lên vừa chỉ chữ trong bảng ôn vừa đọc.
- HS lên vừa chỉ chữ trong bảng ôn vừa đọc.
 - GV chỉ chữ cho HS đọc.
- HS đọc theo que chỉ.
 + Những chữ nào được ghi bằng một con chữ?
+ a, n, ư, ă, i, o, d, đ, q, p, r,v, â, e, k, ô, s, x, b, ê, l, ơ, t, y, c, g, m, p, u.
 + Những chữ nào được ghi bằng hai con chữ?
+ nh, ch, ph, gh, ng, th, tr, qu, gi.
 + Những âm nào có các cách ghi khác nhau?
 + Những chữ nào chỉ ghép được với e, ê, i?
 + Những chữ nào không ghép được với e, ê, i?
+ ngờ( ng – ngh), gờ ( g – gh), i ( i – y), cờ ( c – k – q) 
+ Những chữ gh, ngh, k chỉ ghép được với e, ê, i. 
+ Những chữ g, ng, c không ghép được với e, ê, i.
 - Cho HS đọc lại các âm chữ đã ôn ở trên.
 - GV đọc cho HS các chữ, ghép tiếng trên bảng cài, kết hợp luyện đọc.
- HS cài chữ: ng, ph, ch, ngh, ...
- HS ghép chữ ( tiếng): mơ, phà, chả, lá sả, nghệ sĩ, ...
 * Củng cố:
 - Cho HS đọc lại bảng ôn
 - Nhận xét tiết học
Tiết 2
 - Gọi HS đọc các âm – chữ đã ôn ở tiết 1.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
 - GV đọc cho HS viết các chữ trên bảng con. GV chỉnh sửa.
- HS viết bảng con: s, r, kh, ngh, gi, qu, ...
 - GV hướng dẫn HS viết trên bảng con
 s r kh ngh gi qu 
 - Cho HS viết trên bảng con. GV uốn nắn HS yếu.
- HS viết bảng con: phở bò, lá đa, cá trê, nghé ọ
 - Cho HS viết trong vở ô li. GV uốn nắn , giúp đỡ.
- HS viết trong vở ô li: phở bò, lá đa, cá trê, nghé ọ ( mỗi từ viết một dòng)
 phở bũ lỏ đa cỏ trờ nghộ ọ 
 - GV chấm một số bài viết, nhận xét
 4. Củng cố:
 - Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp .
- Một số em đọc.
 * Trò chơi: Thi viết tiếng có âm vừa học.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:
- HS thi viết.
 - Dặn HS về học bài, xem trước bài 28: Chữ thường - chữ hoa.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
Học vần:
Bài 28: 
Chữ thường - chữ hoa
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa. 
 - Nhận biết và đọc đúng được các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc đúng được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
 3. Thái độ:
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Ba Vì
II. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên: 
 - SGK, bảng chữ thường - chữ hoa.
 - Bảng phụ viết câu ứng dụng.
 * Học sinh:
 - SGK, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết và đọc
 - Gọi HS đọc bài trong SGK.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: kẽ hở, nho khô, giã giò.
- 2 HS đọc.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 3.2. Nhận diện chữ in hoa:
 a, Nhận diện chữ hoa:
 - GV gắn bảng chữ cái.
- HS quan sát.
 + Hãy quan sát và cho cô biết chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn?
 - Khuyến khích HS phát hiện và chỉ ra
 - Cho HS nêu và nhận xét.
 - Các chữ in hoa gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn là: C, E, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T , U, Ư, V, X, Y.
 + Các em vừa chỉ ra được các chữ in hoa gần giống chữ in thờng, các chữ in hoa còn lại không giống chữ in thường. Hãy đọc những chữ còn lại cho cô ?
- Các chữ in hoa khác chữ in thường là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R.
 - Cho HS đọc các chữ in hoa lên bảng.
- HS đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.
 - GV nói: Những chữ bên phải chữ in hoa là những chữ viết hoa.
 - GV hướng dẫn HS dựa vào chữ in thường để nhận diện chữ in hoa và chữ viết hoa.
 - GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ viết hoa và chữ in hoa. Yêu cầu HS nhận diện và đọc âm của chữ.
 - HS nhận diện và đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
 c, Củng cố:
 * Trò chơi: Thi đua tìm chữ in hoa, viết hoa theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp tham gia chơi theo tổ.
 - Đọc lại bảng chữ thường, chữ hoa.
- 2 HS đọc.
 - Nhận xét chung giờ học
Tiết 2
 3.3. Luyện tập:
 a, Luyện đọc:
 * Đọc lại bài ở tiết 1.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV theo dõi, sửa sai.
 * Đọc từ ứng dụng:
 - Giới thiệu tranh
- HS quan sát và miêu tả tranh
 - Gắn bảng câu ứng dụng.
 + Em hãy tìm n ... i phép tính
 - GVnhận xét, cho điểm.
1
+
1
=
2
 4. Củng cố:
 * Trò chơi: Gài phép tính phù hợp theo hình gắn trên bảng.
 - HS chơi theo tổ.
 - Nhận xét chung giờ học.
 5. Dặn dò:
 - Học thuộc công thức cộng trong phạm vi 3. Chuẩn bị tiết 29: Phép cộng trong phạm vi 4
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Tập viết:
cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nắm được quy trình và cách viết các từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 2. Kĩ năng:
 - HS biết viết đúng cỡ, liền nét và chia đều khoảng cách.
 - Biết viết đúng và đẹp các từ trên.
 3. Thái độ:
 - Rèn thói quen cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
 - Có ý thức giữ vở sạch và viết chữ đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - Bảng phụ viết sẵn bài mẫu.
 * Học sinh:
 - Bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS viết 
 - GV nhận xét, sửa chữavà cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, 3 HS lên viết bảng lớp: mơ, do, ta, thơ. 
 - GV nhận xét sau khi kiểm tra.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài :
 3.2. Quan sát mẫu và nhận xét:
 - GV gắn chữ mẫu lên bảng.
- HS quan sát chữ mẫu.
 - Gọi HS đọc bài viết.
 - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
- Một số HS đọc chữ :
cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ.
- HS nhận xét về số nét trong chữ, độ cao, 
 - GV giải thích một số từ: cử tạ, thợ xẻ, phá cỗ
 3.3. Hướng dẫn và viết mẫu:
rộng, khoảng cách giữa các chữ.
 - GV lần lượt viết mẫu từng từ và nêu quy trình viết
 - Yêu cầu HS viết trên bảng con. 
- HS quan sát mẫu
- HS viết trên bảng con : 
 - GVchỉnh sửa cho HS đặc biệt HS viết chưa đẹp.
 3. 4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
 - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
 cử tạ thợ xẻ chữ số 
 cỏ rụ phỏ cỗ 
- HS tập viết trong vở theo mẫu : 
 cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ
 - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách viết liền nét.
 - Thu một số bài chấm.
 - GV nhận xét bài viết của HS.
 4. Củng cố:
 cử tạ thợ xẻ chữ số 
 cỏ rụ phỏ cỗ 
 - GV nhận xét giờ học, khen những em viết đẹp.
 5. Dặn dò:
 - Dặn HS luyện viết lại bài vào vở ô li.
 - Chuẩn bị bài: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía.
 - HS nghe và ghi nhớ
Tập viết:
nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nắm được quy trình và cách viết các từ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 2. Kĩ năng:
 - HS biết viết đúng cỡ, liền nét và chia đều khoảng cách.
 - Biết viết đúng và đẹp các từ trên.
 3. Thái độ:
 - Rèn thói quen cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
 - Có ý thức giữ vở sạch và viết chữ đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - Bảng phụ viết sẵn bài mẫu.
 * Học sinh:
 - Bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS viết 
 - GV nhận xét, sửa chữavà cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, 3 HS lên viết bảng lớp: phá cỗ, chữ số, thợ xẻ 
 - GV nhận xét sau khi kiểm tra.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài :
 3.2. Quan sát mẫu và nhận xét:
 - GV gắn chữ mẫu lên bảng.
- HS quan sát chữ mẫu.
 - Gọi HS đọc bài viết 
 - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
 - GV giải thích một số từ: nho khô, nghé ọ, 
- Một số HS đọc chữ :
nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
cá trê, lá mía.
 3.3. GV hướng dẫn và viết mẫu:
- HS nhận xét về số nét trong chữ, độ cao, rộng, khoảng cách giữa các chữ.
 - GV lần lượt viết mẫu từng từ và nêu quy trình viết
- HS quan sát mẫu
 - Yêu cầu HS viết trên bảng con. GVchỉnh sửa
 - GV chỉnh sửa, giúp đỡ HS viết chưa đẹp. 
 3. 4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở: 
- HS viết trên bảng con : 
 nho khụ nghộ ọ 
 chỳ ý cỏ trờ lỏ mớa 
 - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.
 - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- HS tập viết trong vở theo mẫu : 
nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
- Mỗi chữ viết một dòng theo mẫu. 
 - Thu một số bài chấm.
 - GV nhận xét bài viết của HS.
 4. Củng cố:
 nho khụ nghộ ọ 
 chỳ ý cỏ trờ lỏ mớa 
 - GV nhận xét giờ học, khen những em viết đẹp.
 - Nhận xét chung tiết học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn HS luyện viết lại bài vào vở ô li.
 - Chuẩn bị bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới.
 - HS nghe và ghi nhớ
Toán:
Tiết 28:
Phép cộng trong phạm vi 4
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4. 
 - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. Biết nêu bài toán và viết đúng phép tính.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên:
 - SGK, bảng phụ bài 3, bài 4 (47)
 - Một số hình giới thiệu bảng cộng
 * Học sinh:
 - SGK, bảng con, bộ đồ dùng Toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp hát một bài.
 - Cho 3 HS lên bảng làm bài tập:
 - 3 HS lên bảng.
2 + 1 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
 - Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3.
- 3 HS đọc trước lớp.
 - Gv nhận xét , đánh giá.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học
 3.2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4:
 a, Giới thiệu phép cộng: 3 + 1 =4
 - GV gắn lên bảng 3 quả cam và 1 quả cam.
 + Có 3 quả cam thêm 1 quả cam . Hỏi tất cả có mấy quả cam ?
 - Yêu cầu HS nêu bài toán và trả lời.
+ 3 quả cam thêm 1 quả cam . Tất cả có 4 quả cam .
 - Cho HS nêu phép tính và đọc.
3 + 1 = 4
Ba cộng một bằng bốn
 b, Giới thiệu phép cộng: 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
(Tương tự như giới thiệu phép cộng:
 3 + 1= 4 )
 - Yêu cầu HS tự nêu phép tính và đọc.
2 + 2 = 4
Hai cộng hai bằng bốn
1 + 3 = 4
Một cộng ba bằng bốn
 c, Cho HS học thuộc bảng cộng vừa lập:
- cả lớp học thuộc bảng cộng.
 d, Cho HS quan sát hình cuối cùng và nêu ra 2 bài toán:
  - Gọi HS nêu bài toán trước lớp
* Bài 1: Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn ?
* Bài 2: Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn?
 - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng với bài toán
3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
 - Cho HS nhận xét về kết quả phép tính.
- Kết quả như nhau, vị trí của số 1 số 3 đã thay đổi.
 - GV kết luận để rút ra: 
3 + 1 = 1 + 3
 3.3. Luyện tập:
 + Bài yêu cầu gì ?
* Bài 1(47) Tính:
 - Cho HS làm, tiếp nối nêu kết quả.
- HS làm bài, nêu kết quả
  - GV viết nhanh lên bảng.
1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2
 - GV nhận xét.
2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
 + Bài yêu cầu gì ?
* Bài 2(47) Tính:
 - Yêu cầu cả lớp làm bài trên bảng con.
- HS làm bài trên bảng con
 - Nhắc nhở HS viết kết quả cho thẳng cột.
 - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả.
 - Cho HS nhận xét
 - GV nhận xét chung bài làm của HS.
+
+
+
+
+
 2 3 1 1 1 
 2 1 2 3 1
 4 4 3 4 2
 + Bài toán yêu cầu gì? 
 + Nhìn vào bài em thấy phải làm gì ?
* Bài 3(47): 
+ Tính ra kết quả rồi mới so sánh.
 + Muốn điền được dấu em phải làm gì?
+ So sánh vế trái với vế phải rồi điền.
  - Cho HS làm và chữa bài trên bảng
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 
 - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả, nêu cách so sánh. 
 - Gọi HS khác nhận xét
>
<
=
 2 + 1 = 3 4 > 1 + 2
 ? 1 + 3 > 3 4 = 1 + 3
 1 + 1 < 3 4 = 2 + 2
 - GV chấm một số bài, nhận xét.
 - Bài toán yêu cầu gì? 
 - Yêu cầu HS nêu bài toán theo tranh rồi viết phép tính phù hợp.
 - Cho cả lớp viết phép tính vào vở.
 - GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 4(47) Viết phép tính thích hợp:
- 5 HS nêu đề toán và trả lời. 
 + Có 3 con chim đang đậu trên cành, 1 con chim bay đến. Hỏi tất cả có mấy con chim?
3
+
1
=
4
 4. Củng cố:
 * Trò chơi: Đặt đề toán theo mô hình trên bảng.
- HS tham gia chơi theo tổ.
 - Cho HS đọc lại bảng cộng.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
 - Nhận xét chung giờ học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn HS học bảng cộng trong phạm vi 4. Chuẩn bị bài : Luyện tập.
Sinh hoạt:
Kiểm điểm thực hiện nền nếp lớp
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong một tuần học. 
 - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
 - Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập, rèn luyện.
II. Chuẩn bị:
 - GV tổng hợp kết quả học tập, rèn luyện trong tuần 7.
 - Xây dựng phương hướng tuần 8
III. Nội dung sinh hoạt:
 1. Sinh hoạt văn nghệ:
 - Cả lớp cùng hát chung:
 + Bình Thuận trường em.
 + Em yêu trường em.
 + Tình bạn thân.
 + Cùng vui chơi.
 + Chúng em là học sinh lớp Một.
 2. Nhận xét chung:
 * Ưu điểm:
 - Có ý thức tự quản, thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp. Chào hỏi lễ phép với người trên, đoàn kết với bạn bè. Thực hiện tốt An toàn giao thông. 
 - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ quy định. Nghỉ học có giấy xin phép của gia đình.
 - Sách vở, đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ. Sách vở sạch sẽ, sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng. 
 - Tích cực, chăm chỉ học tập . Tham gia các hoạt động học tập trong một tiết học sôi nổi.
 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng, hợp với thời tiết, đồng phục đúng quy định.
 - Thể dục giữa giờ, thể dục nhịp điệu, múa hát tập thể sân trường tập trung nhanh, động tác tương đối đều. Tham gia các trò chơi dân gian sôi nổi.
 - Tiêu biểu : Quang Dũng, Phạm Duyên, Nhật Thành, Tiến Đạt...
 2. Tồn tại: 
 - Một số HS chưa tích cực phát biểu ý kiến, đọc nhỏ.
II. Phương hướng tuần 8:
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm thực hiện tốt nền nếp lớp
 - Phấn đấu:
+ 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vở.	
+ Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
+ Học bài và làm bài đầy đủ. 
+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể
+ Cơ bản thuộc những bài hát múa tập thể mới
+ Hát đầu giờ thường xuyên, đúng chủ đề
+ Vệ sinh sạch sẽ, trang phục gọn gàng, đúng quy định
+ Tập thể dục giữa giờ, múa tập thể nhanh nhẹn, nghiêm túc.
+ Thực hiện tốt luật giao thông đường bộ, vệ sinh sạch sẽ phòng chống dịch bệnh.
 - Cả lớp tiếp tục vui văn nghệ 
 - Nhắc nhở các em cần cố gắng thực hiện theo lời cô giáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan Tieng Viet.doc