Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 28

Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 28

I)MỤC TIÊU:

 - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi ,tạm biệt .

 -Biết chào hỏi,tạm biệt trong các tình huống cụ thể quen thuộc hằng ngày.

-Có thái độ tôn trọng,lễ phép với người lớn tuổi;thân ái với bạn bè và em nhỏ .

-HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè chào hỏi,tạm biệt một cách phù hợp.

 II)ĐỒ DÙNG:

 Vở BT Đạo đức,đồ dùng để sắm vai.

 Bài hát:Con chim vành khuyên(Hoàng Vân)

III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt(Tiết 1)
I)Mục tiêu:
 - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi ,tạm biệt .
 -Biết chào hỏi,tạm biệt trong các tình huống cụ thể quen thuộc hằng ngày.
-Có thái độ tôn trọng,lễ phép với người lớn tuổi;thân ái với bạn bè và em nhỏ .
-HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè chào hỏi,tạm biệt một cách phù hợp.
 II)Đồ dùng:
 Vở BT Đạo đức,đồ dùng để sắm vai.
 Bài hát:Con chim vành khuyên(Hoàng Vân)
III)Các hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi”(BT 4)
GV HD cách chơi.
Người điều khiển đứng ở trung tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi.
-Hai người bạn gặp nhau.
-HS gặp thầy,cô giáo ở ngoài đường.
-Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn ở nhà.
HĐ2:Thảo luận cả lớp:
-Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau?Khác nhau như thế nào?
-Em cảm thấy thế nào khi:
+Được người khác chào hỏi?
+Em chào họ, được họ đáp lại?
+Em gặp một người bạn,em chào nhưng người bạn cố tình không đáp lại?
HS khá, giỏi:
-Biết nhắc nhở bạn bè chào hỏi,tạm biệt một cách phù hợp.
Kết luận chung: Cần chào hỏi khi gặp gỡ,tạm biệt khi chia tay.
-Chào hỏi,tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
-Cần chào hỏi,tạm biệt đúng lúc.
-Đọc câu tục ngữ “Lời chào cao hơn mâm cỗ”.
Củng cố – dặn dò :
GV nhận xét tiết học .
-Nghe phổ biến cách chơi.
-HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm,có số người bằng nhau ,quay mặt vào nhau từng đôi một.
-Mình chào bạn .
-Em chào thầy(cô)ạ!
-Cháu chào bác ạ!
(Dịch chuyển vòng tròn sau mỗi tình huống để thay đổi người từng đôi)
-HS thảo luận thao các câu hỏi và 1 vài em trả lời.
Cả lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung.
-Vui mừng.
-Vui mừng và phấn khởi.
-Buồn.
Tiếng việt 
Luyện đọc , viết bài : Quà của bố
I ) Mục tiêu :
 - Học sinh đọc , viết được bài thơ : Quà của bố .
 - Trình bày sạch đẹp . 
II ) Hoạt động dạy học : 
 HĐ1: Luyện đọc:
 GV đọc mẫu 
 1HS đọc cả bài 
HS đọc nối tiếp từng dòng thơ . GV chỉnh sửa cho HS 
HS đọc nối tiếp từng khổ ( CN – N - ĐT )
HS thi đọc giữa CN, N từng khổ .
HS đọc cả bài (CN – N - ĐT ) .
GV tuyên dương CN – N đọc tốt .
 HĐ2: Luyện viết : 
GV đọc mẫu bài viết 2 lần .
HS nhớ lại bài thơ đã học .
GV hướng dẫn viết một số từ khó . 
HS luyện viết bảng con . 
GV đọc chậm rãi để HS viết vào vở ô li .( Lưu ý đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa ).
HS viết bài xong GV đọc lại cho HS soát lại bài viết .
 Thu chấm bài chấm . 
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách so sánh các số có 2 chữ số.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
II) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HDHS làm các BT sau vào vở.
GV giao các bài tập cho HS 
GV hướng dẫn cho HS làm 
 Bài 1:Điền dấu , = vào chỗ chấm.
82...86 74...80 1710+7
95...91 6259 7650+20
55...57 69...68 1612+5
 Bài 2 : Điền số vào chỗ chấm.
60+...=70 50+20=...
20+...=50 ...+40=90
Bài 3:a. Số lớn nhất có hai chữ số là:
 b.Số bé nhất có hai chữ số là : 
 Bài 4: Bạn Nam có 13 quả bóng bay, bạn Hà có 5 quả bóng bay. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng bay?
GV cho HS nêu tóm tắt 
4)Chấm bài,chữa bài.
5)Củng cố,dặn dò:
GV nhận xét và củng cố lại các bước làm toán có lời văn. ./.
HS nêu yêu cầu của bài tập 
HS làm bài vào vở ô li theo HD của GV 
Điền dấu , = vào chỗ chấm.
82<86 74<80 17=10+7
95>91 62>59 76>50+20
5568 16<12+5
60+10 =70 50+20=70
20+30 =50 50+40=90
a. Số lớn nhất có hai chữ số là:99
b.Số bé nhất có hai chữ số là : 10
Tóm tắt
Namcó : 30 quả bóng bay
 Hà có : 50 quả bóng bay
 Có tất cả :  quả bóng bay ?
Bài giải
Cả 2 bạn có tất cả số bóng là:
 30+50=80( quả bóng)
 Đáp số :80 quả bóng.
-HS nêu lại cách làm bài toán có lời văn.
 Luyện viết : Tuần 27
I)Mục tiêu:
-Viết đúng mẫu chữ , đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết tuần 27.
-Ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách, giữ VSCĐ.
II)Đồdùng :Vở Luyện viết T2, bút viết,bảng con, phấn, chữ mẫu HD QT.
III)Các hoạt động dạy- học:
A)KT: viết các từ : Cao Bằng,Bắc Bộ.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới: 
Thầy
Trò
1) Giới thiệu bài:Tuần27:
2)Hoạt động 1: GV viết mẫu- HDQT viết:
-Cầm que chỉ tô theo chữ mẫu.
-Viết mẫu:Chữ hoa và các từ ứng dụng.
3) Hoạt động 2: Thực hành.
- GV theo dõi,hướng dẫn học sinh viết từng dòng chữ một.
- Chú ý uốn nắn tư thế ngồi viết cách cầm bút,giữ VSCĐ.
4) Chấm bài.
C) Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Dặn. Về nhà viết bài vào vở ô li./.
-HS theo dõi GV viết mẫu và xác định độ cao của các con chữ, cách viết các nét nối.
-Tô bằng ngón tay trỏ trên không trung.
-Viết vào bảng con,chữ hoa và các từ ứng dụng.
Nhận xét – chữa lỗi.
-Viết vào vở Luyện viết.
-Quan sát chữ của những bạn viết đẹp để học tập.
 Thứ 4 ngày 1 tháng 4 năm 2009 
Toán
LUYệN tập :Giải toán có lời văn(Tiếp)
I)Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về đọc,viết,so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn.
-Củng cố kĩ năng giải toán và trình bày bài giải.
II)Đồ dùng:Các tranh vẽ trong SGK.
III)Các hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra:KT BTVN .
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HSHS làm các BT 
GV HD cho HS làm các bài tập 
Bài 1:GV nêu BT.
Tóm tắt
Có: 7 viên bi
Cho :3 viên bi
Còn:...viên bi?
Bài 2:Làm tương tự bài 1.
Có :10 con lợn.
Bán: 2 con lợn
Còn:...con lợn?
Bài 3:
Có tất cả :16 con gà.
Vào chuồng:6 con gà.
Chưa vào chuồng:...con gà?
-Bài 4:Giải BT theo tóm tắt:
Có :8 quả bóng.
Cho bạn:3 quả bóng.
Còn lại:... quả bóng?
3)HĐ2:HS làm các BT vào vở ô li 
GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu.
4)Chấm bài và chữa bài.
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học./.
- HS đọc bài toán.
- Nêu yêu cầu của bài 
Bài giải
An còn lại số viên bi là:
7-3=4(viên bi)
Đáp số:4 viên bi.
Bài giải
Mẹ còn lại số lợn là:
10-2=8(con lợn)
Đáp số:8 con lợn.
Bài giải
Số gà chưa vào chuồng là:
16-6=10(con gà)
Đáp số:10 con gà.
Bài giải
Còn lại số quả bóng là:
8-3=5(quả bóng)
Đáp số: 5 quả bóng.
-Làm BT vào vở.
-Chữa bài.
Tuần 28
 Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
ngôi nhà
I) Mục đích, yêu cầu: 
-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng từ ngữ :hàng xoan,xao xuyến,lảnh lót,thơm phức,mộc mạc,ngõ.Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ,khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà .
-Trả lời được câu hỏi 1(SGK) . 
II)Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ: HS đọc bài “Mưu chú Sẻ” và trả lời câu hỏi :Khi Sẻ bị Mèo chộp được,Sẻ đã nói gì với Mèo?
GV nhận xét,ghi điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2) HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng. 
GVchoHSluyện đọc câu tiếp nối nhau 
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
 d)Luyện đọc toàn bài.
GV chia bài làm 3 đoạn.Từng nhóm 3 em tiếp nối nhau thi đọc.
GV nhận xét.
3) Ôn vần iêu,yêu:
- GV nêu yêu cầu1(SGK) :Đọc những dòng thơ có tiếng yêu?
 - GV cho từng cá nhân thi nói (đúng, nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần iêu,yêu?
-GVnhận xét tuyên dương HS nói nhanh. 
Tiết 2
4)Tìm hiểu bài và luyện nói :
a) Tìm hiểu bài đọc:
Câu1: ở ngôi nhà mình,bạn nhỏ:
- Nhìn thấy gì?
-Nghe thấy gì?
-Ngửi thấy gì?
Câu2: Đọc những dòng thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước?
*HS đọc diễn cảm và HTL 1 khổ thơ em thích.
 b)Luyện nói:
GV nêu yêu cầu luyện nói của bài.
Cho HS xem tranh và giới thiệu:Đó là tranh minh hoạ các ngôi nhà,1 ngôi nhà trên núi cao,1 biệt thự hiện đại có vườn cây,1 căn hộ tập thể,1 ngôi nhà gần bên sông,1 chiếc thuyền trôi trên sônglà ngôi nhà của người đánh cá...
HDHS làm các BT trong vở BTTV.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
2HS đọc bài “Mưu chú Sẻ” và trả lời câu hỏi :Khi Sẻ bị Mèo chộp được,Sẻ đã với Mèo là “ Sao một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại khong rửa mặt.”
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ : hàng xoan, xao xuyến, lảnhlót, thơm phức. 
1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
Chú ýngắt giọng đúng sau mỗi dòng thơ.
HS luyện đọc câu tiếp nối nhau . 
-HS luyện đọc theo từng khổ thơ. 
-Cá nhân thi đọc cả bài. 
Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
- HS đọc ĐT cả bài 1 lần.
- HS đọc.
- Kết hợp phân tích tiếng.
HS thi tìm tiếng có vần iêu , yêu . 
-1HS đọc 2 khổ thơ đầu,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Bạn nhỏ nhìn thấy hàng xoan trước ngõ có hoa nở,...
+Nghe thấy tiếng chim hót lảnh lót.
+Ngửi thấy mùi rơm rạ thơm phức.
-HS đọc:
“Em yêu ngôi nhà
Gỗ,tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.”
 -2 HS khá nói mẫu.
-Nhiều cặp HS trao đổi và thi nói về ngôi nhà mà em mơ ước.
-Cả lớp theo dõi và bình chọn người nói hay và đúng nhất.
-Làm BT trong vở BTTV.
-Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt(Tiết 1)
I)Mục tiêu:
 - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi ,tạm biệt .
 -Biết chào hỏi,tạm biệt trong các tình huống cụ thể quen thuộc hằng ngày.
-Có thái độ tôn trọng,lễ phép với người lớn tuổi;thân ái với bạn bè và em nhỏ .
-HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè chào hỏi,tạm biệt một cách phù hợp.
 II)Đồ dùng:
 Vở BT Đạo đức,đồ dùng để sắm vai.
 Bài hát:Con chim vành khuyên(Hoàng Vân)
III)Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động: Hát tập thể bài “Con chim vành khuyên”
HĐ1: HS làm BT 2:
-Hãy ghi lời các bạn nhỏ trong tranh cần nói trong mỗi trờng hợp dới đây:
-Kết luận:+Tranh 1:Các bạn cần chào hỏi thầy giáo,cô giáo.
+Tranh 2:Bạn nhỏ cần tạm biệt 3 ngời kia.
HĐ2: Thảo luận nhóm BT3:
-Em ... ,cá nhân.
-1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
- Từng nhóm HS đọc ,nối tiếp.
- CN đọc cả bài.
- HS đọc ĐT cả bài. 
- HS : đứt tay.
-HS nêu.
-Đọc 2 câu mẫu sau đó HS thi nói đúng,nhanh câu chứa tiếng có vần ưt,ưc.
HS đọc thầm bài văn,
-Không.
-Lúc mẹ về.Vì cậu bé muốn làm nũng mẹ,muốn được mẹ thương.
+Con làm sao thế?
+Đứt khi nào thế?
+Sao đến bây giờ con mới khóc?
-2, 3 em đọc diễn cảm lại bài văn.
-Hỏi đáp theo mẫu.
-HS thực hành hỏi ,đáp.
-Làm BT.
 Thủ công
Cắt dán hình tam giác(Tiết1)
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- HS kẻ được hình tam giác.
- HS cắt , dán được hình tam giác theo 2 cách.
-Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
II) Đồ dùng: 
 GV: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy. Một vài hình tam giác nhiều cỡ khác nhau.
 HS : bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy màu,keo dán,kéo. 
III)Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: HD mẫu.
GVHD tóm tắt các cách để căt, dán được hình tam giác.
- GVHD cách kẻ hình tam giác
- GVHD cách cắt rời hình tam giác và dán.
- GVHD cách kẻ hình tam giác đơn giản hơn.
HĐ 2: Thực hành.
GV cho HS thực hành cắt dán hình tam giác .GV nhắc HS phải ớm sản phẩm vào vở thủ công trước sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
GV nhận xét bài đẹp.
Dặn dò:
Về nhà chuẩn bị bài sau./.
-Nhắc lại các bước kẻ cắt,dán hình tam giác.
-GV cho HS thực hành cắt dán hình tam giác .GV nhắc HS phải ớm sản phẩm vào vở thủ công trớc sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
-HS nhận xét bài đẹp.
 Thứ 6 ngày 3 tháng 4 năm 2009
Chính tả
Quà của Bố
I) Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác không mắc lỗi 2 khổ thơ đầu trong bài: Quà của bố .Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
-Làm đúng bài tập chính tả trong vở BT. 
-Viết chữ đẹp,giữ vở sạch.
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài viết. 
Học sinh: Vở viết Chính tả.
III) Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: Bài viết tiết trước(trong VBT).
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học- GV viết bảng đoạn văn.
- GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. Ví dụ: bộ đội,đảo xa,về phép,quà.
HĐ1: Hướng dẫn tập chép.
- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc thong thả bài viết.
- GV chữa bài trên bảng.
 - GV chấm 1/ 2 số bài .
HĐ2: HD làm bài tập.
a) Điền vần im hay iêm? 
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
b)Điền chữ x hay chữ s ?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung. 
C) Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS học tốt.
- HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai.
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Đáp án: trái tim, kim tiêm, câykim, lúa
chiêm,khiêm tốn,mỉm cười.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Đáp án:xe lu,dòng sông,con sóc.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
-Về nhà chép lại bài vào vở ô li cho đẹp.
Kể chuyện
Bông hoa cúc trắng
I) Mục tiêu : 
-Học sinh nghe giáo viên kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh. sau đó kể lại được toàn bộ câu truyện 
-Hiểu ý nghĩa truyện:Ca ngợi tình yêu mẹ,lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động,giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
II)Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện .
 III-Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: GV kể chuyện .
GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
Kể lần 2, 3 kết hợp tranh minh hoạ để
Giúp HS nhớ truyện. 
HĐ2: HDHS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dới tranh, trả lời câu hỏi:
+Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+Câu hỏi dưới tranh là gì?
GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
GV nhận xét.
-HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4( cách làm tương tự với tranh 1).
GV nhận xét .
HĐ3:HS kể cả câu chuyện:
Có thể cho HS kể chuyện phân vai theo các vai :người dẫn,mẹ,cô bé,ông tiên.
Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện câu chuyện này cho em biết điều gì?
Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe./.
HS chú ý lắng nghe để biết truyện.
HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện.
-Trong 1 túp lều,người mẹ ốm nằm trên giường,trên người đắp một chiếc áo.Bà nói với con gái ngồi bên “Con mời thầy thuốc về đây”
-Người mẹ ốm nói gì với con?
-Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chuyện không, thiếu hay thừa chi tiết nào?Có diễn cảm không?
1,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
-Là con phải thương yêu cha mẹ.
-Là con cái phải chăm sóc cha mẹ khi ốm đau.
-Tấm lòng hiếu thảo của cô bé giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
Toán
Luyện tập
I)Mục tiêu: 
-Giải bài toán.
-Thực hiện phép trừ các số đến 20 và các số tròn chục.
-Ôn độ dài đoạn thẳng.
II)Đồ dùng:Bộ đồ dùng học Toán.
III)Các hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: So sánh số: 15....20; 20...30.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các BT 
Bài 1:GV nêu BT:
 Tóm tắt
Có : 15 quả cam.
Đã ăn: 4 quả cam.
Còn lại:...quả cam?
(Củng cố cách làm bài toán có lời văn có dùng phép tính trừ)
Bài 2:Thực hiện tương tự bài 1
 Tóm tắt
Có :30 xe đạp
Đã bán:10 xe đạp
Còn lại...xe đạp?
 Bài 3:
Tóm tắt
 Sợi dây : 13 cm
 Cắt đi : 2cm
 Còn lại : ... cm?
Bài4: 
Chấm bài,chữa bài. 
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 
2HS so sánh số – lớp làm bảng con : 15<20 20 <30.
-Đọc các bài toán,nêu tóm tắt và giải bài toán.Sau đó chữa bài.
 Bài giải
Còn lại số quả cam là:
 15-4 =11(quả cam)
 Đáp số:11 quả cam.
 Bài giải
Số xe đạp còn lại là:
 30-10=20(xe đạp)
 Đáp số:20 xe đạp.
-Tìm hiểu yêu cầu của bài.
Bài giải
 Sợi dây còn lại dài là:
13-2=11(cm)
Đáp số:11 cm.
-Làm BT 1,2,3,4 vào vở.
-Chữa bài.
Mĩ thuật
Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông
I)Mục tiêu: 
-Thấy được vẻ đẹp của hình vuông có trang trí.
-Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm.
-Vẽ được hoạ tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích.
II)Đồ dùng:GV:Một số bài trang trí hình vuông.
 Một số bài trang trí hình vuông của HS năm trước.
 HS:Vở Thực hành Mĩ thuật,bút vẽ.
III)Các hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1:Giới thiệu cách trang trí hình vuông.
-GV giới thiệu 1 số bài trang trí hình vuông để HS nhận ra vẻ đẹp của chúng và tóm tắt:Có thể trang trí hình vuông theo nhiều cách khác nhau.
HĐ2:HDHS cách làm bài:
Yêu cầu HS xem hình vẽ,vẽ tiếp vào chỗ trống cần thiết ,chú ý những nét vẽ giống nhau,vẽ bằng nhau.
Gợi ý HS cách vẽ màu:
-Tìm màu và vẽ theo ý thích.
-Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu.
-Màu nền khác với màu của hình vẽ.
HĐ3:Thực hành:
HS vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông.
-GV theo dõi,giúp HS hoàn thành bài vẽ.
Nhận xét,đánh giá:
Củng cố,dặn dò:
-Về nhà hoàn thành bài vẽ cho đẹp./. 
-Theo dõi,quan sát.
-Theo dõi cách vẽ màu và vẽ hình.
-Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông.
-Nhận xét về cách vẽ màu ở một vài hình và tìm ra bài vẽ đẹp nhất.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 03 năm 2008.
 Thể dục: Bài thể dục .
I) Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục.Yêu cầu hoàn thiện bài.
-Ôn trò chơi “Tâng cầu”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động.
II) Địa điểm, phương tiện.
 Sân trờng sạch sẽ, GV chuẩn bị 1 còi và mỗi em chuẩn bị 1 quả cầu trinh.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ1: Phần mở đầu.
HĐ2: Phần cơ bản.
- Ôn các động tác thể dục.
 -Ôn trò chơi: Tâng cầu.
HĐ3:Phần kết thúc.
 GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- GV cho HS ôn lại 7động tác thể dục đã học. 
-Điều khiển HS ôn tập.
-Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng,điểm số,đứng nghiêm,đứng nghỉ,quay phải,quay trái.
-Dành 3-4 phút tập cá nhân (theo tổ),sau đó cho từng tổ thi xem trong mỗi tổ ,ai là ngời có số lần tâng cầu cao nhất.Và xem ai là vô địch của lớp.
-Hệ thống bài học.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà tập thuộc các động tác thể dục đã học.Chơi trò chơi mà em ưa thích./.
- Cán sự lớp điều khiển tập hợp lớp . HS khởi động.
-Xoay các khớp tay,chân,gối,hông,chạy tại chỗ.
-HS ôn các động tác thể dục đã học. 2-3 lần,mỗi động tác 4x8 nhịp.
- HS tập .
- HS thực hiện các động tác đã học.
-HS ôn tập.
-GV và Cán sự lớp điều khiển cho lớp chơi.
- HS chơi trò chơi.
- HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường theo nhịp và hát.
-Về nhà tập các động tác vào buổi sáng sau khi ngủ dậy. 
 Chiều thứ sáu ngày 2 tháng 03 năm 2008(dạy bù vào chiều thứ ba 25/3)
 Toán: Luyện tập chung
I)Mục tiêu:Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải bài toán và viết bài toán.
II)Đồ dùng:Tranh vẽ SGK.
III)Các hoạt động dạy-học:
A)Kiểm tra bài cũ:1HS đếm từ 1 đến 100.TLCH:Nêu các số tròn chục?
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các BT trong VBT Bài 108 trang 43.
-Bài 1:GV nêu BT:Nhìn tranh vẽ,viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán đó.
Gọi HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét,chữa bài.
-Bài 1b):Tiến hành tương tự bài 1a:
Hoa gấp được 8 con chim,Hoa cho em 4 con chim.Hỏi( Hoa còn lại mấy con chim?)
-Bài 3:Trong vườn có 16 cây chanh và cây cam,trong đó có 4 cây cam.Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây chanh?
3)HĐ2:HS làm BT vào vở.
4)Chấm bài,nhận xét.
5)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em làm bài tốt.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-Tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
 Mỵ làm được (5 )bông hoa rồi làm thêm được( 3 )bông hoa.Hỏi(Mỵ làm được tất cả bao nhiêu bông hoa?)
 Bài giải
Mỵ có tất cả số bông hoa là:
 5+3=8(bông hoa)
Đáp số:8 bông hoa.
 Bài giải
 Số con chim còn lại là:
 8-4=4(con chim)
 Đáp số:4 con chim.
 Bài giải
 Trong vườn có số cây chanh là:
16-4=12(cây chanh)
 Đáp số:12 cây chanh.
-Làm BT vào vở.
-Chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc