Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 30

Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 30

I) Mục tiêu: HS hiểu:

-Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người .

-Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.

- Học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

II)Đồ dùng:Vở BT Đạo đức,

Bài hát “Ra chơi vườn hoa”(N&L:Văn Tấn)

III)Các hoạt động dạy học: Tiết1.

 

doc 30 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 30
Thứ hai ngày 07 tháng 04 năm 2010
Đạo đức : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng 
I) Mục tiêu: HS hiểu:
-Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người .
-Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
- Học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
II)Đồ dùng:Vở BT Đạo đức,
Bài hát “Ra chơi vườn hoa”(N&L:Văn Tấn)
III)Các hoạt động dạy học: Tiết1.
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2) HĐ1: HS quan sát cây và hoa nơi sân trường 
- GV nêu yêu bài tập.
- GV kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trương trong lành, an toàn. 
.Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
3)HĐ2: Học sinh làm bài tập 1:
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
-Những việc làm đó có tác dụng gì? 
-Em có thể làm được như các bạn đó không?
-KL: Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc hoa và cây nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. 
 4) HĐ3: Quan sát và thảo luận theo bài tập 2.
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV nêu câu hỏi: 
- Các bạn đang làm gì?
-Em tán thành những việc làm gì ?Tại sao?
5)Củng cố,dặn dò:
-Hôm nay học bài gì?Chúng ta cần chú ý điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát, đàm thoại theo câu hỏi .
- Đại diện từng nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét.
 HS làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi 
 -tưới cây,rào cây,nhổ cỏ,bắt sâu,...
-chăm sóc cây trồng.
- Một số học sinh lên trình bày ý kiến
- Cả lớp nhận xét và bổ sung 
HS Làm bài tập ,trả lời các câu hỏi.
-HS thảo luận,tô màu,đánh dấu vào bạn có hành động đúng trong tranh.
-Hát bài “Ra chơi vườn hoa”(Văn Tấn)
Tập đọc: Chuyện ở lớp 
I)Mục đích, yêu cầu: 
1) HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy.
2) Ôn các vần: uôt, uộc tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôt, uôc.
3) Hiểu nội dung bài 
-Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào? 
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc
III) Các hoạt động dạy học: 
A)Kiểm tra:HS đọc bài:Chú Công và trả lời câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ 1: HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
d)Luyện đọc toàn bài.
HS đọc từng đoạn và cả bài.
GV nhận xét.
3)HĐ 2: Ôn vần en,oen:
- GV nêu yêu cầu1 ( SGK) Tìm tiếng trong bài có vần uôt?
-GV nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt,uôc?
- GV cho từng cá nhân thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng chứa vần uôt,uôc?
- GV nhận xét tuyên dương HS nói nhanh.
Tiết 2
4)HĐ 3:Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài đọc:.
 GV cho 1 HS đọc bài thơ và hỏi: - Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
- Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
-GV nhận xét, bổ sung thêm.
-GV đọc diễn cảm bài thơ.
 *Học thuộc lòng bài thơ.
 c) Luyện nói:
GV nêu yêu cầu luyện nói của bài.
-GV nêu yêu cầu luyện nói của bài:Hãy kể với cha mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào?
GV nhận xét tính điểm thi đua. 
d)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
5)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: (in sau kí hiệuT : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc) . 
ĐV+ĐTcác tiếng: ở lớp, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, đứng dậy.
 -1 HS đọc câu thứ nhất ( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...)
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
chú ý ngắt giọng đúng.
-HS luyện đọc theo khổ. 
Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
- HS đọc ĐT cả bài 1 lần.
- HS : vuốt tóc. HS đọc.
- Kết hợp phân tích tiếng.
 2 HS đọc: vuốt. 
HS thực hành trả lời tiếng chứa uôt, uôc. VD: cuốc đất, bắt buộc, buộc dây, tuốt lúa, suốt ngày, nuốt cơm. 
- Chuyện bạn hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực...
- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn. 
-2 HS khá đọc mẫu.
- Hai nhóm, mỗi nhóm hai em dựa theo tranh , hỏi và trả lời câu hỏi : Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan? 
- Một em đóng vai mẹ, và một đóng vai em bé trò chyện theo đề tài trên
-Làm BT(Nếu còn thời gian)
-Về nhà học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau
Thứ 6 ngày13 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt
Luyện đọc , viết bài : Kể cho bé nghe 
I) Mục tiêu:
 - HS đọc, viết dúng bài : Kể cho bé nghe 
 - Trình bày sạch , đẹp .
II)Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài Ngưỡng cửa 
GV nhận xét 
2) Bài mới :
HĐ 1 : Luyện đọc :
GV đọc mẫu cả bài .
HD HS luyện đọc từ dễ phát âm sai .
HD HS luyện đọc theo câu 
HD HS luyện đọc theo đoạn 
Cho HS thi đọc theo đoạn 
GV tuyên dương những em đọc tốt 
HDHS luyện theo bài 
Cho HS thi đọc cả bài 
GVHD học thi theo (CN-N )
GV tuyên dương những em đọc tốt
HĐ2: Luyện viết .
GV đọc mẫu bài viết 2 lần
GV hướng dẫn HS viết từ khó 
GV hướng dẫn cách viết bài 
GVHDHS viết bài vào vở ô li 
GV đọc cho HS viết bài 
GV đọc lại bài cho HS soát lỗi 
GV thu bài chấm 
 GV nhận xét 
HĐ3: Bài tập .
Điền vần ươc hoặc vần ươt 
Cái l... , tóc m , cá c , tr tuyết , th tha .
*Điền chữ ng hoặc ngh 
ày mới đi học ,Mai viết rất xấu . Sau nhờ kiên trì luyện tập ày đêm quên cả ỉ ơi . Mai đã đạt giải nhất cấp tỉnh . 
3) Củng cố - dặn dò 
GV nhận xét tiết học 
Về đọc , viết lại bài và chuẩn bị bài sau ./.
2HS đọc bài : Ngưỡng cửa 
HS lắng nghe 
1vài HS luyện đọc từ dễ phát âm sai (CN – N - ĐT) 
HS luyện đọc câu tiếp nối (CN-B) 
HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn 
HS thi đọc theo đoạn 
HS luyện đọc cả bài (CN- N- ĐT ) 
HS thi đọc cả bài thơ 
HS lắng nghe 
HS luyện viết vào bảng con 
HS viết bài vào vở 
HS soát lỗi
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
Điền vần ươc hoặc vần ươt 
Cái lược, tóc mượt, cá cược , trượt tuyết , thướt tha .
*Điền chữ ng hoặc ngh 
Ngày mới đi học ,Mai viết rất xấu . Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên cả nghỉ ngơi . Mai đã đạt giải nhất cấp tỉnh . 
Tuần 30 
Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2010
Luyện Toán
Luyện tập về phép trừ trong phạm vi 100
I)Mục tiêu:Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng làm tính trừ (không nhớ)trong phạm vi 100.
III)Các hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các BT 
Bài 1:GV nêu BT:
Đặt tính rồi tính:
85-33 47-31 71-60 70-30
 (Củng cố về cách đặt tính)
Bài 2:Tính nhẩm:
35-5= 55-40=
50-30= 64-3=
71-1= 89-20=
Tính nhẩm là tính như thế nào?
Bài 3:HDHS đọc bài toán,tìm hiểu bài và làm bài.
 Tóm tắt
Có: 34 bạn
Nữ: 20 bạn
Nam:.....bạn?
 HDHS chơi và nhận xét kết quả.
3)HĐ2:HS làm các BT vào vở ô li.
-Theo dõi,giúp đỡ những HS còn lúng túng.
4)Chấm bài,chữa bài:
5)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 
-Đọc yêu cầu bài toán.
Bài yêu cầu chúng ta đặt tính theo cột dọc rồi tính kết quả.
-Làm bảng con.Nhận xét,chữa bài.
-Tính nhẩm và điền kết quả vào sau dấu bằng.
-2 HS làm 2 cột.
 35-5=30 55-40=15
50-30=20 64-3=61
71-1= 70 89-20=69
Cả lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung.
 Bài giải
 Số bạn nam của lớp 1C là:
 34-20=14 (bạn)
 Đáp số:14 bạn.
-2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức,mỗi nhóm 2 người.
Làm BT vào vở rồi chữa bài.
Thứ tư ngày 14 tháng 04 năm 2010
Toán
Luyện tập
I)Mục tiêu:Giúp HS:
-Biết đặt tính , làm tính trừ , tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
II)Đồ dùng:Tranh minh hoạ trong SGK.
III)Các hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các BT trong SGK Toán(trang 160).
Bài 1:GV nêu BT: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
Đặt tính rồi tính:
45-23 57-31 72-60 70-40
(Củng cố về cách đặt tính)
Bài 2:Tính nhẩm:
65-5= 65-60=
70-30= 94-3=
21-1= 21-20=
Tính nhẩm là tính như thế nào?
Bài 3:Điền dấu ,= ?
*Bài 4: HDHS đọc bài toán,tìm hiểu bài và làm bài.
 Tóm tắt
Có: 35 bạn
Nữ: 20 bạn
Nam:.....bạn?
Bài 4:Nối(theo mẫu)
HDHS chơi và nhận xét kết quả.
3)HĐ2:HS làm các BT vào vở ô li.
-Theo dõi,giúp đỡ những HS còn lúng túng.
4)Chấm bài,chữa bài:
5)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 
-Bài yêu cầu chúng ta đặt tính theo cột dọc rồi tính kết quả.
-Tính nhẩm và điền kết quả vào sau dấu bằng. -2 HS làm 2 cột.
Cả lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung.
65-5= 60 65-60=5
70-30=40 94-3=91
21-1= 20 21-20=1
35-5 43 -3
30-20 = 40-30 31+42 = 41+32
Bài giải
Số bạn nam của lớp 1B là:
35-20=15 (bạn)
Đáp số:15 bạn.
-2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức,mỗi nhóm 2 người.
 76-5 54 40+14
68-14 71 11+21
 42-12 32 60+11
-Làm BT vào vở rồi chữa bài.
 Luyện viết : Tuần 29
I)Mục tiêu:
-Viết đúng mẫu chữ , đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết tuần 29.
-Ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách, giữ VSCĐ.
II)Đồdùng :Vở Luyện viết T2, bút viết,bảng con, phấn, chữ mẫu HD QT.
III)Các hoạt động dạy- học:
A)KT: viết các chữ hoa:M,N.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới: 
Thầy
Trò
1) Giới thiệu bài:Tuần29:
2)Hoạt động 1: GV viết mẫu- HDQT viết:
-Cầm que chỉ tô theo chữ mẫu.
-Viết mẫu:Chữ hoa và các từ ứng dụng.
3) Hoạt động 2: Thực hành.
- GV theo dõi,hướng dẫn học sinh viết từng dòng chữ một.
- Chú ý uốn nắn tư thế ngồi viết cách cầm bút,giữ VSCĐ.
4) Chấm bài.
C) Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Dặn. Về nhà viết bài vào vở ô li./.
-HS theo dõi GV viết mẫu và xác định độ cao của các con chữ, cách viết các nét nối.
-Tô bằ ... u:HS biết được các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa . Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng , trời mưa .
*Đáp án:a)Khi trời nắng , bầu trời trong xanh, mây trắng , Mặt Trời sáng chói .
b)Khi trời mưa , có nhiều giọt mưa rơi , bầu trời phủ đầy mây xám, ta không nhìn thấy Mặt Trời.
3) Hoạt động 2 : Thảo luận và làm BT2:
* Mục tiêu : HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng , trời mưa.
*Tiến hành:
HS quan sát tranh và đọc đề bài.
Đánh dấu x vào ô trống dưới hình vẽ thể hịên cách ăn mặc có lợi cho sức khoẻ.
Kết luận : Đi dưới trời nắng , trời mưa chúng ta phải đội mũ ,nón ; đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa để khỏi bị cảm, ốm...
4)HĐ3:Quan sát bầu trời hôm nay.
-Cho HS quan sát và đưa ra kết luận:Ngày hôm nay là nắng hay mưa?/.
-HS mở VBT TN-XH(bài 30 trang 28)
Đọc yêu cầu của đề bài sau đó làm bài và chữa bài.
Điền các từ:trong xanh,mây xám,sáng chói,giọt mưa ,Mặt Trời vào chỗ....để hoàn thiện các câu sau:
a)Khi trời nắng, bầu trời .... , mây ... , Mặt Trời ... .
b)Khi trời mưa , có nhiều ... rơi , bầu trời phủ đầy ...., ta không nhìn thấy .....
-HS nhận xét từng trah,sau đó đưa ra kết luận đúng.(tranh 2 và tranh 4)
-Tô màu vào tranh 2 và tranh 4.
 Thứ sáu ngày 04 tháng 04 năm 2009.
 Thể dục: Bài thể dục –trò chơi vận động.
I) Mục tiêu:
-Tiếp tục học trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi có kết hợp vần điệu.
-Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II) Địa điểm, phương tiện.
 Sân trường sạch sẽ, GV chuẩn bị 1 còi và 2 em chuẩn bị 1 quả cầu và vợt(bảng HS)để chơi chuyền cầu.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ1: Phần mở đầu.
HĐ2: Phần cơ bản.
HĐ3:Phần kết thúc.
 GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.Điều khiển HS khởi động.(5’)
-Trò chơi:Kéo cưa,lừa xẻ(8-10’)
Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang.Đầu tiên cho HS chơi khỏng 1 phút để nhớ lại cách chơi.Tiếp theo GV dạy cho Hs cách đọc bài vần điệu.Cho HS chơi kết hợp có vần điệu.
-Chơi trò chơi: “Chuyền cầu theo nhóm 2 người”(8-10’)
+Cho cả lớp tập hợp thành 2 hàng dọc,sau đó quay mặt vào nhau từng đôi một.Tiếp theo dàn đội hình sao cho từng đôi một cách nhau từ 1,5-3m......
+Chọn 2 ngời có khả năng thực hiện động tác tốt làm mẫugiải thích cách chơi cho cả lớp biết,rồi cho từng nhóm tự chơi.
-Hệ thống bài học.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà tập thuộc các động tác thể dục đã học.Chơi trò chơi mà em ưa thích./.
-Khởi động:Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trenđịc hình tự nhiên.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-HS ôn các động tác thể dục đã học. 2-3 lần,mỗi động tác 4x8 nhịp.
-Theo dõi GV HD cách chơi và chơi thử sau đó chơi thật.
-Tập đọc các vần điệu sau đó thực hiện chơi kết hợp vần điệu.
-HS thực hiện chơi.
Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc.
-Tập động tác vươn thở và động tác điều hoà của bài.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Về nhà tập các động tác vào buổi sáng sau khi ngủ dậy. 
22
Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Người bạn tốt
I)Mục đích, yêu cầu: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Bút chì ,liền đưa, sửa lại, ngay ngắn , ngượng nghịu . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu . 
 - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành .
- Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) 
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc
III)Các hoạt động dạy học: 
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Mèo con đi học” và trả lời câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2) HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý luyện đọc câu có đối thoại và câu có dấu phẩy.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
d)Luyện đọc toàn bài.
HS đọc từng đoạn và cả bài.
-Đoạn 1:Trong giờ vẽ....cho Hà.
-Đoạn 2:Đoạn còn lại.
GV nhận xét.
3) Ôn vần ưc,ut:
- GV nêu yêu cầu1 ( SGK) Tìm tiếng trong bài có vần uc,ut?
-GV nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần uc,ut?
- GV nhận xét tuyên dương HS tìm nhanh và đúng.
Tiết 2
4) Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài đọc:
- 1HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? 
HS đọc bài đoạn 2.
- Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
 đọc cả bài
- Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
b)Luyện nói:
Cho từng bàn trao đổi với nhau, kể về những người bạn tốt
Nhận xét tuyên dương đôi kể tốt.
GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV nhận xét tiết học..
d)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
2HS đọc bài :“Mèo con đi học”
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ:liền.sửa lại,nằm,ngượng nghịu,... 
-1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
-HS luyện đọc theo đoạn và cả bài.
-Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
- HS đọc ĐT cả bài 1 lần.
-Cúc.
-bút
-HS tìm.
-2 HS đọc từ mẫu và các em lần lượt tìm tiếng ngoài bài có vần uc,ut.
- HS đọc tiếng chứa vần 
 - 2 HS:húc, trúc, mút... 
HS đọc bài đoạn 1.
 -Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn
1 HS đọc bài .
-Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp. 
- Sẵn sàng giúp đỡ những người bạn khác khi họ gặp khó khăn.
-Trao đổi với nhau theo đề tài;
VD:- Trời mưa hoa rủ hạnh cùng khoác áo mưa đi về..
Kể trước lớp. HS Nhận xét.
-Làm BT trong vở BTTV.
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
 Chuẩn bị bài sau.
Thủ công: Cắt dán hàng rào đơn giản(t1)
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- HS cắt được các nan giấy.
- HS cắt , dán được hàng rào đơn giản
II)Đồ dùng: GV: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy. 
 HS: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy 
III)Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: HD Quan sát và nhận xét:
-Cho HSQS các nan giấy mẫu và hàng rào.
-Số nan đứng? Số nan ngang?
- Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? giữa các ngang bao nhiêu ô? 
3)HĐ2:HD kẻ, cắt các nan giấy:
Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. GV thao tác cho HS quan sát.
4)HĐ 3: Thực hành kẻ, cắt các nan giấy.
Cắt các nan giấy thực hiện cắt theo đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy.
QS giúp đỡ HS còn lúng túng.
5)Củng cố,dặn dò:
-Chuẩn bị giờ sau học tiếp./.
- HS quan sát thấy: cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi những nan giấy.
2 nan ngang, 4 nan đứng
khoảng cách 1 ô.
-HS quan sát GV thao tác mẫu.
Nắm được cách cắt các nan giấy.
-HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy như GV đã HD. Chú ý cắt đúng quy trình, đẹp.
-Giữ gìn vệ sinh lớp học.
 Chiều thứ sáu ngày 11 tháng 04 năm 2010.
Toán: luyện tập
I)Mục tiêu:Giúp HS:
-Củng cố về kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100(không nhớ).
-RLKN tính nhẩm (trong trường hợp cộng,trừ các số tròn chục) hoặc trong các trường hợp đơn giản.
-Nhận biết bước đầu(thông qua các ví dụ cụ thể)về quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ.
II)Các hoạt động dạy-học:
A)Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng làm 2 BT: 90 85
 - 70 - 25
 .... .....
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các BT trong VBT(Bài 116,trang 51)
-Bài 1:Tính nhẩm:
20+60= 60+4=
80-20= 64-4=
80-60= 64-60=
-Bài 2:Đặt tính rồi tính:
63+12 75-63 
56+22 78-56
-Bài 3:GV nêu BT.HDHS tìm hiểu đề và giải BT.
+Bài toán cho ta biết gì?
+Bài toán yêu cầu gì?
+Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu bạn ta làm thế nào?
+Hãy nêu câu lời giải cho bài toán?
-Bài 4:Tương tự bài 3;
3)HĐ2:HDHS làm BT trong vở BT.
4)Chấm bài.
5)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-Bài 1:HDHS làm 1 cột,giải thích cách tính nhẩm.
-Nhận xét kết quả trong 1 cột suy ra: 
“phép trừ là phép tính ngược của phép cộng”
-Bài 2:Nêu cách đặt tính:theo cột dọc sao cho thẳng cột hàng.
-Làm bảng con.Nhận xét,chữa bài.
-Bài 3:HS đọc bài toán.
+Lớp 1a có 23 HS,lớp 1B có 25 HS
+Cả 2 lớp có bao nhiêu HS?
+Ta làm phép cộng.
+Cả 2 lớp có số HS là:
(HS tự làm)
-HS làm BT vào vở BT.
-Chữa bài.
Kể chuyện : Sói và Sóc
I) Mục tiêu : 
- HS hào hứng nghe GV kể chuyện Sói và Sóc.
- HS nhớ và kể lại được từng doạn câu truyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó phân vai kể lại toàn bố câu chuyện .
- HS nhận ra Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tính thế nguy hiểm.
II)Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện .
III)Các hoạt động dạy học:
A)KT: HS kể lại chuyện “Niềm vui bất ngờ”
GV nhận xét,cho điểm. 
B)Bài mới:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:GV kể chuyện .
-GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
-Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
-Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Lưu ý: 
+Lời người dẫn truyện:thong thả +Lời Sóc khi còn trong tay Sói: mềm mỏng nhẹ nhành . 
+Lời Sói: thể hiện sự băn khoăn.
+ Lời Sóc đứng ở trên cây:ôn tồn nhưng rắn rỏi, mạnh mẽ.
3)HĐ2:HDHS kể từng đoạn truyện theo tranh. 
-Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: Câu hỏi dưới tranh là gì? GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
GV nhận xét.
HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4( cách làm tương tự với tranh 1).
4)HĐ3:Phân vai kể toàn bộ câu chuyện:
-Mỗi nhóm 3 em đóng vai : người dẫn chuyện, Sói, Sóc.
-Nhận xét giúp đỡ các em 
5)Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện:
 Phải thông minh,nhanh nhẹn,ứng xử tốt trong mọi tình huống.
5)Củng cố,dặn dò:
HS chú ý lắng nghe.
HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện.
Thực hiện như GVHD.
Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chuyện không, thiếu hay thừa chi tiết nào? Có diễn cảm không?
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai .
-Nhận xét nhóm nào kể hay nhất.
-Sói và Sóc ai là người thông minh? Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông ý nghĩa câuchuyện 
minh đó? (Sóc là người thông minh...).

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc