I- Mục tiêu
-HS nhận biết được vần ôp ơp trong các tiếng bất kỳ.Đọc, viết được vần, tiếng có ôp ơp.Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài vần ôp ơp.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II- Chuẩn bị:
-GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: hộp sữa , lớp học.
- HS : Bảng con , vở viết ,bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tuần 21 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tiếng việt vần ôp - ơp I- Mục tiêu -HS nhận biết được vần ôp ơp trong các tiếng bất kỳ.Đọc, viết được vần, tiếng có ôp ơp.Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài vần ôp ơp. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em. II- Chuẩn bị: -GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: hộp sữa , lớp học. - HS : Bảng con , vở viết ,bút chì , SGK, bảng cài chữ. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết I: 1/Kiểm tra bài cũ : - Viết các từ: ăp âp , gặp gỡ , tập múa. - 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .Đọc bài ăp âp -Trang 6 (4em đọc ). 2/ Bài mới HĐ1 : Nhận diện vần ôp ơp: Gv viết bảng và đọc vần mới - học sinh đọc nối tiếp: + Vần ôp gồm mấy âm - Là những âm gì?( 2 âm :ô- p) - HS ghép vần ôp:- HS đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - nhóm - đồng thanh ) - Muốn có tiếng hộp ta thêm âm gì ? ( h) - HS ghép hộp:- Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) +Tiếng hộp gồm có âm gì ghép với vần gì ? ( h - ôp ) -HS quan sát tranh nêu từ hộp sữa -đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) - Dạy vần ơp - lớp - lớp học (Thực hiện tương tự các bước trên ) - So sánh 2 vần ôp ơp - đồng thanh . - HS đọc toàn bài trên bảng( 2 em lên bảng chỉ- đọc ) HĐ2: Đọc từ , câu ứng dụng : - 4em đọc 4 từ - Giảng từ: tốp ca, bánh xốp . - HS đọc nối tiếp các từ -Đồng thanh - cá nhân .Phát hiện các tiếng có vần ôp ơp trong các từ . - HS quan sát tranh – GV giới thiệu câu ứng dụng - HS đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Tiết II: HĐ1: Luyện đọc : -Đọc SGK Trang 8, 9 ( cá nhân - đồng thanh.) HĐ2: Luyện nói: Các bạn lớp em. - GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 9 ( SGK) HĐ3: HD viết bảng con : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học. - GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. - HS viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS. HĐ4: Luyện viết vào vở: : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học. - GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết . HĐ5: Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần ôp ơp (Hình thức thi đua) IV- Củng cố: - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết . - Tìm tiếng có vần ôp ơp trong sách báo , văn bản . V- Dặn dò: Về nhà : Luyện đọc , viết vần tiếng có ôp ơp. ---------------------------------------------------------------------- Toán Phép trừ dạng 17 - 7 I -Mục tiêu: HS nhận biết làm tính trừ ( Không nhớ )trong phạm vi 20. HS biết tập trừ nhẩm ( dạng 17 - 7). Ôn tập , củng cố lại các phép tính trừ trong phạm vi 10. II- Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.HS : Bảng con ,bộ cài toán lớp 1 III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 18 - 4 = 17 - 2 = Lớp làm bảng con - 2 em lên làm và nêu cách làm . 2/ Bài mới HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7: + Cho HS lấy 17 que tính tách làm 2 phần ( 1 chục và 7 que rời):Lấy 7 que cầm ở tay .Trên bàn còn lại bao nhiêu que tính ? ( 1HS đếm -10 que tính) + GV thể hiện : Cô có 1 chục và 7 que tính : Viết 17 Gài bảng bó 1 chục : Viết 1 ở cột chục.Gài 7 que tính : Viết 7 ở cột đơn vị . Lấy đi 7 que rời chuyển xuống hàng dưới : Viết 7 dới 7 ở cột đơn vị Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? Ta bớt 7 que tính còn lại 10 que tính ( Một chục que) . + GV hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính: 17 - 7 HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính HĐ2:Thực hành : Bài 1: Tính : HS làm bài - 1 em nêu kết quả sau khi làm - Lớp nhận xét. Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống( Theo mẫu): - HS nhẩm kết quả phép trừ của số ở ngoài với số hàng trên và ghi kết quả xuống hàng dưới . - HS làm bài - 4 em lên bảng chữa bài .- Lớp nhận xét. Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống( Theo mẫu): - HS đếm số hình vuông ở mỗi nhóm và điền số. HS làm bài -1 em nêu kết quả - Lớp nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp : 2 HS nêu đầu bài toán - Đọc phần tóm tắt : Bài toán cho biết gì?( Có 12 con chim , bay đi 2 con chim) Bài toán hỏi gì? ( Còn lại bao nhiêu con chim ? ) Muốn biết có bao nhiêu con chim ta làm tính gì?( trừ) : 12 - 2 = 10 HS làm bài -1 em nêu kết quả - Lớp nhận xét. IV- Củng cố- dặn dò ----------------------------------------------------------------- Đạo đức : Em và các bạn ( Tiết 1) I - Mục tiêu: -HS hiểu được bạn bè là những người cùng học , cùng chơi, cho nên cần phải đoàn kết , cư xử tốt với nhau.Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. -Với bạn bè , cần phải tôn trọng , giúp đỡ , cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu chọc , đánh nhau , làm cho bạn đau , bạn giận. -HS có thái độ tôn trọng và yêu quý bạn bè. -HS có hành vi cùng học , cùng chơi , cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn bè, đoàn kết , giúp đỡ nhau. II- Chuẩn bị : GV: SGV, vở bài tập đạo đức, HS: Vở bài tập đạo đức, giấy , bút vẽ.. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Kiểm tra bài cũ : - Khi gặp thầy cô giáo em phải như thế nào? 2/ Bài mới HĐ1:Phân tích tranh bài tập 2: + HĐ nhóm 2 em : Trong từng tranh các bạn đang làm gì ? -Các bạn đó có vui không , vì sao?Noi theo các bạn đó, em cần cư xử như thế nào với bạn bè? + HĐ cả lớp:Đại diện 1 số nhóm lên trình bày- lớp bổ sung - nhận xét. *Kết luận : Các bạn trong các tranh cùng học , cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó , các em cần vui vẻ , đoàn kết , cư xử tốt với bạn bè của mình. HĐ2 : Thảo luận lớp: -Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì?Với bạn bè cần tránh những việc gì? -Cư xử tốt với bạn có lợi gì?- *Kết luận : Để cư xử tốt với bạn , các em cần học , chơi cùng nhau , nhường nhịn , giúp đỡ nhau mà không được trêu chọc , đánh nhau làm bạn đau , bạn giận ..Cư xử tốt như vậy sẽ đượcbạn bè quý mến , tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. HĐ3: Giới thiệu bạn thân của mình: Bạn tên gì? Bạn ấy đang học ( đang sống) ở đâu? Em và bạn đó cùng học( cùng chơi ) với nhau như thế nào?Các em yêu quý nhau ra sao? -1 số em giới thiệu – Lớp nhận xét. *Kết luận : - Khen ngợi các em biết cư xử tốt với bạn của mình và đề nghị cả lớp hoan nghênh, học tập . IV - Củng cố- Dặn dò: Hằng ngày nên cư xử tốt với bạn . ----------------------------------------------------------- Buổi chiều Ôn Toán ôn tập phép trừ dạng 17 - 7 I-Mục tiêu: -Tiếp tục giúp học sinh ôn luyện Phép trừ dạng 17-7 -Làm thông thạo các phép tính trừ dạng 17-7 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính 11- 1= 12-2= 13-3= 14-4= 15-5= 16-6= 17-7= 17-0= Bài 2 :Viết phép tính thích hợp Nga có : 15 cái bánh Nga cho em: 7 cái bánh Nga còn lại.:...cái bánh ? Bài 3 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm Có .... hình vuông Có..... đoạn thẳng III- Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Dặn học sinh học và chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------- Ôn Tiếng việt ôn tập vần ôp - ơp I-Mục tiêu -Giúp học sinh ôn luyện vần ôp-ơp - HS đọc thông viết thạo vần ôp-ơp và các tiếng ứng dụng II. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ1: Luyện đọc : -Đọc SGK Trang 8, 9 ( cá nhân - đồng thanh.) HĐ2: Luyện viết vào vở: : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học. - GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết . HĐ3: Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần ôp ơp (Hình thức thi đua) III- Củng cố: - Tìm tiếng có vần ôp ơp trong sách báo , văn bản . -Về nhà : Luyện đọc , viết vần tiếng có ôp ơp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Tiếng việt: vần ep - êp I- Mục tiêu -HS nhận biết được vần ep êp trong các tiếng bất kỳ.Đọc, viết được vần, tiếng có ep êp. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài vần ep êp. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp . II- Chuẩn bị: GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: cá chép, đèn xếp . - HS : Bảng con , vở viết ,bút chì , SGK, bảng cài chữ. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết I: 1/Kiểm tra bài cũ : -Viết các từ: ôp ơp , tốp ca , lợp nhà. - 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con . - Đọc bài ôp ơp -Trang 8 (4em đọc ). 2/ Bài mới HĐ1 : Nhận diện vần ep êp: -GV viết và đọc vần mới - học sinh đọc nối tiếp + Vần ep gồm mấy âm - Là những âm gì?( 2 âm :e- p) -HS ghép vần ep:- HS đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - nhóm - đồng thanh ) +Muốn có tiếng chép ta thêm âm gì ? ( ch) - HS ghép chép:- Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) + GV đưa tranh : cá chép -HS nhận xét tranh - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Dạy vần êp - xếp - đèn xếp (Thực hiện tương tự các bước trên ) -So sánh 2 vần ep êp - đồng thanh - HS đọc toàn bài trên bảng( 2 em lên bảng chỉ- đọc ) HĐ2: Đọc từ, câu ứng dụng : - 4em đọc 4 từ - Giảng từ: lễ phép , xinh đẹp. - HS đọc nối tiếp các từ -Đồng thanh - cá nhân . - Phát hiện các tiếng có vần ep êp trong các từ . - HS quan sát tranh – GV giới thiệu câu ứng dụng - HS đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Tiết II: HĐ1: Luyện đọc : -Đọc SGK Trang 10 , 11( cá nhân - đồng thanh.) HĐ2: Luyện nói: Xếp hàng vào lớp. - GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 11 ( SGK) HĐ3: HD viết bảng con : ep , êp, cá chép , đèn xếp. - GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. - HS viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS. HĐ4: Luyện viết vào vở: ep , êp, cá chép , đèn xếp. - HS viết trong vở tập viết . HĐ5: Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần ep êp (Hình thức thi đua) IV- Củng cố: - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết . - Tìm tiếng có vần ep êp trong sách báo , văn bản . Về nhà : Luyện đọc , viết vần tiếng có ep êp. ------------------------------------------------------------------ Toán: Luyện tập . I - Mục tiêu -Củng cố , rèn luyện cho HS kỹ năng thực hiện phép trừ và kỹ năng tính nhẩm phép tính có dạng 17 - 7. II- Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1,thớc . HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1, III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 16 - 6 = 19 - 9 = Lớp viết bảng con - 2 em lên bảng làm và nêu cách là ... vào chỗ chấm : -Hướng dẫn quan sát tranh và trả lời câu hỏi:Có mấy con ngựa đang ăn cỏ?( 3 con ),Thêm mấy con nữa chạy tới? ( 2con) -1 em lên bảng viết bài toán vào chỗ chấm - Lớp làm vào vở. -Như vậy ta đã lập được 1 bài toán: Đây là bài toán có lời văn. Bài toán cho ta biết gì?(Có 3 con ngựa , Thêm 2 con ngựa chạy tới) Bài toán có câu hỏi như thế nào? (Hỏi có tất cả bao nhiêu con ngựa ) Theo câu hỏi này ta phải làm gì?( Tìm xem có tất cả bao nhiêu con ngựa ) Vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số gắn với các thông tin mà đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm. HS nhắc lại. HĐ2: Luyện tập - Thực hành: Bài 2 : Viết tiếp câu hỏi để có bài toán: HS tập nêu câu hỏi của bài toán. GV chốt lại: Câu hỏi phải có từ (Hỏi) ở đầu câu.Theo bài này nên có từ ( Tất cả) Viết dấu (?) ở cuối câu hỏi. HS viết câu hỏi bài 2 vào vở. HS làm bài - 1 em nêu cách làm .- Lớp nhận xét. Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán. -HS tập nêu bài toán 3.HS làm bài -1 em nêu kết quả - Lớp nhận xét. - 1 em lên điền vào chỗ chấm và câu hỏi bài toán. IV- Củng cố : -Về nhà: Làm các bài tập SGK ---------------------------------------------------- Thể dục : Bài thể dục - Đội hìng đội ngũ I- Mục tiiêu : Giúp học sinh - Ôn 3 động tác của bài thể dụcđã học.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. - Ôn điểm số hàng dọc theo tổ.Yêu cầu điểm số đúng , rõ ràng. II- Chuẩn bị : - GV: 1 cái còi. 2- 4 lá cờ. - HS: Dọn sân bãi sạch, kẻ sân. III-Các hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động : - GV tập hợp lớp thành 2 - 4 hàng dọc ( Mỗi hàng mỗi tổ ) sau đó chuyển thành hàng ngang . - GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học( 1 - 2 phút). 1 phút giành cho HS chấn chỉnh trang phục. - Đi thường theo hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu( 1 phút).Sau đó quay mặtvào tâm , giãn cách 1 sải tay theo vòng tròn. - Đứng vỗ tay , hát ( 1 phút) - Dậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp ( 1- 2 phút) - HS đi theo vòng tròn , khi có hiệu lệnh còi thì quay lại đi ngược chiều vòng tròn đã đi. HĐ2: Hoạt động cơ bản: + Ôn 3 động tác vươn thở, tay( Tập 2 -3 lần) - GVđiều khiển 1 lần . Cán sự điều khiển GV giúp đỡ sửa động tác sai cho HS. - Từng tổ lên thực hành Lớp nhận xét. + Động tác văn mình (Tập 4- 5 lần) - GV giải thích Làm mẫu 1 lần HS thực hành . - Cán sự điều khiển GV giúp đỡ sửa động tác sai cho HS. + Ôn 4 động tác đã học ( 2- 4 lần) - GVđiều khiển 1 lần . - Cán sự điều khiển GV giúp đỡ sửa động tác sai cho HS. + Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số ( 2 -3 lần) *Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức ( 4 - 5 phút) - GV nêu tên trò chơi. - HS tập hợp hàng dọc theo tổ mỗi hàng cách nhau 1 m, - 2 em cùng hàng cách nhau 1 cánh tay. - HS thực hành nhảy ô tiếp sức có phân thắng- thua , thưởng- phạt. - Cùng thời gian hàng nào số bạn trong hàng được nhảy hết trước hàng đó thắng. HĐ3: Củng cố: - Đi thường theo nhịp 2 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát( 2- 3 phút) - Trò chơi hồi tĩnh: Diệt con vật có hại ( 2 phút) - Hệ thống bài ( 1- 2 phút).Nhận xét giờ học( 1 phút). - Về nhà : Ôn luyện lại các động tác đã học. Thứ sáu ngày 22 tháng 1năm 2010 Tập viết Tuần 19 I- Mục tiêu: Giúp học sinh - HS biết viết theo mẫu chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. - Biết viết đúng cỡ chữ, tốc độ. - Biết trình bày bài viết sạch, đẹp. - Hiểu được ý nghĩa các từ trong bài viết. II- Chuẩn bị: - GV :Bảng lớp kẻ ô ly, bảng phụ viết mẫu các chữ :bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. - HS : Bảng con , vở tập viết ,bút, III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Kiểm tra bài cũ: Viết các chữ: oa oe, hoạ sĩ, múa xoè.. 2 em lên bảng viết Lớp viết bảng con. Thu, chấm một số bài viết ở nhà của HS. 2/ Bài mới HĐ1 : Hướng dẫn viết bảng con: - GV treo bảng phụ HS nhận xét các chữ mẫu: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. - HS nêu cấu tạo chữ mẫu - đọc cá nhân - đồng thanh. - GV nêu quy trình viết chữ :bập bênh. - Cách viết : lưu ý các nét nối giữa các con chữ, khoảng cách 2 con chữ cách nhau 1 ô ly,các tiếng cách nhau 2 ô ly, viết đúng vị trí các dấu thanh.( cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc) -GV viết mẫu HS viết bảng con - đọc lại. Dạy viết từ , lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ớp cá.(thực hiện tương tự các bước trên) HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở: HS đọc cá nhân - đồng thanh: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. HS nhắc lại cách viết các chữ, tư thế ngồi viết cách cầm bút , để vở. IV- Củng cố: - Chấm bài chữa bài nhận xét . V- Dặn dò:-Về nhà luyện viết lại nội dung bài. --------------------------------------------------------- Tập viết Tuần 20 I- Mục tiêu: Giúp học sinh - HS biết viết theo mẫu chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. - Biết viết đúng cỡ chữ, tốc độ. - Biết trình bày bài viết sạch, đẹp. - Hiểu được ý nghĩa các từ trong bài viết. II- Chuẩn bị: - GV :Bảng lớp kẻ ô ly, bảng phụ viết mẫu các chữ : sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. - HS : Bảng con , vở tập viết ,bút, III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Kiểm tra bài cũ: Viết các chữ: oat oăt, hoạt hình, loắt choắt. 2 em lên bảng viết Lớp viết bảng con. Thu, chấm một số bài viết ở nhà của HS. 2/ Bài mới HĐ1 : Hướng dẫn viết bảng con: GV treo bảng phụ HS nhận xét các chữ mẫu: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. HS nêu cấu tạo chữ mẫu - đọc cá nhân - đồng thanh. GV nêu quy trình viết chữ :sách giáo khoa . GV viết mẫu HS viết bảng con - đọc lại. HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở: HS đọc cá nhân - đồng thanh: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. -HS viết vào vở. IV- Củng cố: - Chấm bài chữa bài nhận xét . V- Dặn dò -Về nhà luyện viết lại nội dung bài. ------------------------------------------------------- Thủ công: Ôn tập chương II : Kỹ thuật gấp hình I Mục tiêu: Giúp học sinh - HS nắm được kỹ thuật gấp giấyvà gấp được một trong những sản phẩm đã học. - Các nếp gấp thẳng , phẳng. II- Chuẩn bị : GV: giấy trắng, các bài gấp mẫu, HS: Giấy nháp, giấy màu,vở thủ công , hồ III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Kiểm tra bài cũ: - 3 em lên gấp mũ ca lô - nhận xét - đánh giá. 2/ Bài mới HĐ1: Ôn tập : + GV treo các bài mẫu : Gấp đoạn thẳng cách đều , gấp quạt , gấp ví, gấp mũ ca lô.. + HS quan sát và nhận xét. HĐ2: HS thực hành: + Mỗi tổ thực hành gấp một bài đã học Tổ 1: Gấp quạt . Tổ 2: Gấp ví. Tổ 3: Gấp mũ ca lô. Mỗi tổ chọn 5 bài đẹp nhất lên trưng bày - Lớp nhận xét - Xếp loại . HS đổi bài cho nhau để kiểm tra. IV - Nhận xét- đánh giá : + Nhận xét tinh thần học tập ,ý thức tổ chức,kỷ luật của HS trong giờ học. + Chọn 1 số bài đẹp tuyên dương. + Đánh giá sản phẩm: Các nếp gấp phải thẳng , phẳng, giống bài mẫu. V- Dặn dò: Chuẩn bị bút chì , thước kẻ , kéo để học bài sau. ---------------------------------------------------------------------- Tự nhiên và Xã hội ôn tập I - Mục tiêu: Giúp học sinh Nhớ lại các kiến thức về gia đình, lớp học về cuộc sống xung quanh Biết yêu quí gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống Có ý thức giữ gìn nhà .ở vnà lớp học nơi mà mình sinh sống sạch sẽ II- Chuẩn bị: Học sinh sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội Câu hỏi, phần thưởng vnà cây hoa dân chủ Phiếu kiểm tra III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Chuẩn bị -GV cho học sinh kê bàn ghế hình chữ u, đặt cây hoa dân chủ ở giữa và gài những bông hoa có ghi sẵn các câu hỏi -Các câu hỏi nh sau: Câu 1 :Trong gia đình em có mấy ngời ? Em hãy kể về cảnh sinh hoạt của gia đình em? Câu 2: Em đang sống ở đâu? Hãy kẻ vài nét về nơi mà em đang sinh sống? Câu 3 : Hãy kể về ngôi nhà mà em đang sinh sống ? Câu 4: Hãy kể về ngôi nhà trong tương lai của em? Câu 5: Hãy kể về công việc hằng ngày mà em thờng giúp đỡ bố mẹ? Câu 6: Hãy kể về thầy cô của em cho các bạn cùng nghe? Câu 7 :Hãy kể về ngươi bạn thân của em cho các bạn nghe? Câu 8 :Em thích nhát giờ học nào? Hãy kể cho các bạn cùng nghe? Câu 9 :Hãy kể những gì mà em nhìn thấy trên đường đi đến trường? Câu 10:Trên đuờng đi học em cần chú ý những gì? Hoạt động 2: Thực hành - GV gọi học sinh xung phong trả lời câu hỏi bnằng cách lên hái hoa GV xen lẫn các tiết mục văn nghệ Học sinh trả lời xong GV tuyên dương IV-Củng cố Nhận xét tiết học Dặn học sinh học và chuẩn bị bài học sau -------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Ôn toán 1. Mục tiêu : giúp học sinh -Tiếp tục giúp học sinh ôn luyện Phép trừ thuộc dạng toán 14+3 và dạng toán 17-3 -Làm quen các bài toán có lời văn III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh nhó lại kiến thức Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 - Đặt tính rồi tính: 16 + 2 = 19 - 9 = 15 - 3 = 12 + 4 = 16 - 2 = 19 - 3 = 15 +3 = 14 - 4 = Bài 2:Viết câu hỏi cho bài toán sau: Bạn nga có 19 cấi bánh , bạn Nga cho em 7 cái bánh. Bài 3(GV ra BT dạng có bao nhiêu hình tam giác và có bao nhiêu đoạn thẳng) 3 Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Dặn học sinh học và chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------- Ôn tiếng việt 1. Mục tiêu: Giúp học sinh - Tiếp tục cho học sinh ôn tập bài, học vần iêp – ươp II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Luyện đọc : -Đọc SGK Trang 14, 15 ( cá nhân - đồng thanh.) HĐ2: Luyện viết vào vở : iêp ,ư ơp, tấm liếp , giàn mướp. - GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết . HĐ3: Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần iêp ươp (Hình thức thi đua) III- Củng cố: - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết . - Tìm tiếng có vần iêp ươp trong sách báo , văn bản . IV- Dặn dò: Về nhà : Luyện đọc , viết vần tiếng có iêp ươp. ----------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể GV và các bạn đội viên tổ chức sinh hoạt sao ********************************************************************
Tài liệu đính kèm: