1. HS hiểu:
- HS cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo vì thầy cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em.
- Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ, lúc chia tay. Nói năng nhẹ nhàng, dùng 2 tay khi trao hoặc nhận một vật gì dó từ thầy cô., phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô mà không được làm trái điều dạy bảo của thầy cô giáo.
2. HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
3. HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức1.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 200 Đạo đức Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo(2 tiết) I, Mục tiêu: 1. HS hiểu: - HS cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo vì thầy cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em. - Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ, lúc chia tay. Nói năng nhẹ nhàng, dùng 2 tay khi trao hoặc nhận một vật gì dó từ thầy cô..., phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô mà không được làm trái điều dạy bảo của thầy cô giáo. 2. HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo. 3. HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày. II. Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập Đạo đức1. - Đồ dùng để chơi đóng vai. - Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học. III. Các hoạt động dạy học: hoạt động của GV hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ: H: Em đã làm gì để giữ trật tự cho lớp học trong khi học bài? - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: * HĐ 1: Phân tích tiểu phẩm - GVHD theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho cô biết nhận vật trong tiểu phẩm cư xử với cô giáo như thế nào? - Một số HS đóng tiểu phẩm. - HD phân tích tiểu phẩm: ủ Cô giáo và các bạn HS gặp nhau ở dâu ? ủ Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào ? ủ Khi vào nhà, bạn đã làm gì ? ủ Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan, lễ phép ? ủ Các em cần học tập điều gì ở bạn ? * HĐ 2: Trò chơi sắm vai (Bài tập 2) 1. HD các cặp HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập1, nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau. 2. Cho từng cặp HS chuẩn bị. 3. Theo từng tình huống, HS thể hiện cách ứng xử qua trò chơi sắm vai 4. GV nhận xét chung: Khi gặp thầy cô giáo trong trường, các em cần dừng lại, bỏ mũ nón, đứng thẳng người và nói" Em chào thầy(cô) ạ!". * HĐ 3: Thảo luận cả lớp về vâng lời thầy, cô giáo; Gv lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: ạ Cô giáo ( thầy giáo) thường yêu cầu , khuyên bảo các em những điều gì ? ạ Những lời yêu cầu, khuyên bảo của cô giáo(thầy giáo) giúp ích gì cho HS ? ạ Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào ? HS trả lời theo từng câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. GV kết luận: Hàng ngày, thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dục các em, giúp các em trảơ thành HS ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp của trường của lớp về học tập, lao động, thể dục...Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô giáo. Có như vậy, HS mới chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến. tiết 2: * HĐ 1: HS tự liên hệ Gv nêu yêu cầu: HS tự liên hệ về việc mình đã thực hiện hành vi lễ phép như thế nào? Cho HS tự liên hệ. Cho HS nêu ý kiến nên học tập, noi theo bạn nào ? Vì sao ? GV nhận xét chung: Khen ngợi những em biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo; Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt. * HĐ 2: Trò chơi sắm vai. - Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp về cách ứng xử trong các tình huống sau rồi phân vai, thể hiện qua trò chơi sắm vai ^, Cô giáo gọi 1 bạn HS lên bảng đưa vở cho cô kiểm tra vở. ^, Một HS chào cô giáo để ra về. - Gọi một số HS sắm vai (theo từng tình huống); Lớp nhận xét, góp ý kiến, diễn lại (nếu có cách ứng xử khác) - GV nhận xét tổng kết, chốt kiến thức theo từng tình huống cụ thể. * HĐ 3: HDHS đọc ghi nhớ trong SGK. * Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét và HD thực hành - HS lên bảng trả lời - HS nhận nhiệm vụ. - HS thảo luận đóng tiểu phẩm. - HS phân tích tiểu phẩm trả lời theo nội dung từng câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe,cảm nhận. - HS tìm hiểu các tình huống, nêu cách ứng xử và phân vai cho từng cặp HS chuẩn bị sắm vai - HS lắng nghe,cảm nhận. - HS Thảo luận cả lớp theo nội dung từng câu hỏi của GV. - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi của Gv. - HS nhận xét và cảm nhận. - HS lắng nghe,cảm nhận. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và chuẩn bị đóng vai theo yêu cầu của Gv. - HS lên đóng vai. - Phân tích theo từng lần đóng vai. - HS tự liên hệ hoặc kể những tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Từng cặp HS sắm vai - một số HS sắm vai (theo từng tình huống) Học vần Bài 77: ăc, âc I. Mục tiêu: *Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần ăc, âc, tiếng mắc, gấc. Đọc và viết được các tiếng, vần đó. - Nhận ra ăc, âc trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần ăc, âc trong sách báo bất kì. - Đọc đúng câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II. Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt 1, tập II) Bộ ghép chữ thực hành. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá Tranh minh hoạ phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS viết : con sóc , bác sĩ, học tập. - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. .- Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 76 - GV nhận xét và cho điểm. Dạy - Học bài mới: Tiết 1: Giới thiệu bài: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ăc và vần âc . 2.Dạy vần * ăc: a) Nhận diện chữ: GV: Vần ăc được tạo nên bởi ă và c. - Cho HS ghép vần - Cho HS so sánh vần với vần oc , Tìm ra sự giống và khác nhau. - GV cho Hs phát âm lại vần . b) Đánh vần: *Vần: - GV cho HS phát âm vần. - GV chỉnh sửa. * Tiếng khoá, từ khoá: - GV:Các em hãy thêm âm m và dấu sắc vào vần ăc để tạo tiếng mắc. - GVNX, ghi bảng. - Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. - Cho HS QS vật mẫutừ khoá . - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá. - GV đọc mẫu rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. * âc (Quy trình tương tự) a) Nhận diện chữ: GV: Vần âc được tạo nên bởi â và c - Cho HS ghép vần - Cho HS so sánh vần âc với vần ăc, Tìm ra sự giống và khác nhau. - GV cho Hs phát âm lại vần . b) Đánh vần: *Vần: - GV cho HS phát âm vần. - GV chỉnh sửa. * Tiếng khoá, từ khoá: -GV: Có vần âc, hãy thêm âm g và dấu sắc để tạo tiếng mới. - GVNX, ghi bảng. - Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. -Cho HS QS vật mẫutừ khoá . - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá. c) Viết * Chữ ghi vần: - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần( lưu ý nét nối) - GV cho HS tô lại quy trình viết và viết vào không trung để định hình cách viết. * Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và HD quy trình viết (lưu ý nét nối, vị trí dấu mũ, dấu thanh) - Nhận xét chữa lỗi. d) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng các từ ứng dụng, yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. - Cho HS luyện đọc. - Giải nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu rồi gọi HS đọc. Tiết 2 Luyện tập: Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng - GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiéng có các chữ in hoa. - Cho HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - GV treo tranh minh hoạ để Hs quan sát. Luyện nói: GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. Nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ gì? + Chỉ ruộng bậc thang trong tranh. + Ruộng bậc thang là nơi như thế nào? + Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì? + Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - HDVN: Đọc lại nội dung bài -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con -HS đọc. -HS đọc Câu ứng dụng - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Hs ghép vần -HS: + Giống nhau: kết thúc bằng c + Khác nhau: ăc bắt đầu bằng ă. . - Lớp đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.. - HS ghép tiếng khoá. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. - HS đánh vần và đọc trơn từ khoá. - Hs ghép vần -HS: + Giống nhau: Kết thúc bằng c. + Khác nhau: âc bắt đầu bằng â. - Lớp đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.. - HS ghép tiếng khoá. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. - HS đánh vần và đọc trơn từ khoá. - Luyện đọc tổng hợp vần mới - HS quan sát. - HS quan sát và viết bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa. - HS quan sát và viết bảng con - Nhận xét, chỉnh sửa. - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. - Luyện đọc tiếng, luyện đọc từ - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Luyện đọc tổng hợp vần. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng -- HS đọc luỵên nói theo câu hỏi của GV - HS đọc - Hs tìm. toán(Tiết ) mười một, mười hai I. mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết : Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số. II. đồ dùng dạy học: * Bó chục que tính và các que tính rời. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu số 11: - Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính? - Mười que tính và 1 que tính là mười một que tính - GV ghi bảng: 11 Đọc là: Mười một. - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có hai chữ số viết liền nhau. 2. Giới thiệu số 12: - Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính? - Mười que tính và 2 que tính là mười hai que tính - GV ghi bảng: 12 Đọc là: Mười hai. - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có hai chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải. 3 .Thực hành: Bài 1: Cho HS đếm số ngôi sao rồi điền số đó vào ô trống Bài 2: - Yêu cầu HS vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị, vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị. Bài 3: Gv yêu cầu HS dùng bút màu tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông. Bài 4: Yêu cầu điền đủ số vào dưới mỗi vạch của tia số. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét hướng dẫn về nhà - HS lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. - Mười que tính và 1 que tính là mười một que tính. - HS đọc và ghi nhớ. - HS lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. - Mười que tính và 2 que tính là mười ... . - GV tổ chức cho: Đ HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ) Đ Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm. - Nhận xét tính điểm thi đua. - Gọi HS đọc ĐT cả bài. 3.Ôn các vần oăt, oăc : a, GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (Tìm tiếng trong bài có vần oăt)Gv nói với HS vần cần ôn là vần oăt, oăc - Cho HS Đọc và phân tích vần oăt, oăc b, GV nêu yêu cầu 2 trong SGK ( Tìm tiếng ngoài bài có vần oăt, oăc - GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần oăt, oăc - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần oăt, oăc - Nhận xét tuyên dương. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a, Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - Gọi 2, 3 HS đọc từ đầu đến "thơm lừng trứng quốc"và trả lời câu hỏi sau: * Gà gáy vào lúc nào trong ngày? * Tiếng gà gáy làm quả na, buồng chuối có gì thay đổi? - Gọi HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: * Tiếng gà làm hạt đậu, bông lúa, đàn sao, ông trời có gì thay đổi? - GV đọc diễn cảm bài . - Gọi 2, 3 HS đọc lại. - Gv nhận xét cho điểm. b, Luyện nói: Nói về các con vật nuôi trong nhà.. - GV nêu đề bài cho cả lớp: - Cho HS thực hiện - Nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò:- Cho 1 HS đọc bài. - HDVN: về nhà đọc bài . * Chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét. - 2HS viết bảng - HS lắng nghe. - HS đọc tên bài: ò...ó...o . -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.. - Nhiều HS đánh vần và đọc theo tay chỉ của GV. - HS luyện đọc. - Nhận xét chỉnh sửa. - HS đọc tiếp nối dòng thơ, nối tiếp bàn. - Lớp đọc cá nhân tiếp nối...theo yêu cầu của GV. - Nhận xét. - HS thi đọc trơn cả bài theo yêu cầu của GV. -HS đọc ĐT cả bài. - HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần oăt - HS đọc những tiếng trong bài có vần oăt, oăc - HS đọc câu mẫu - HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có vần oăt, oăc - Nhận xét tuyên dương. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: *Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính. * Tiếng gà làm quả na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn. - HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: Tiếng gà làm hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông trời nhô lên rửa mặt. -2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn. - HS đọc lại bài trong SGK. - HS thực hiện - Nhận xét, tuyên dương. Toán:(Tiết 134) luyện tập chung. I-Mục tiêu: HS củng cố về - Đọc, viết, nhận biết thứ tự của các số có 2 chữ số. - Thực hành tính cộng, trừ trong phạm vi 100(không nhớ) - Giải bài toán có lời văn. - Đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ. - So sánh các số có hai chữ số. II- Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: - GV gọi HStính nhẩm: 45 + 3 69 - 9 - Nx cho điểm B. Luyện tập: 1. Giơí thiệu bài: 2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS tự viết số thích hợp vào ô trống. - Cho HS nhận xét và chữa bài.Lưu ý cách đọc số Bài 2: - Cho HS đọc đề bài và làm bài tập.Khuyến khích HS giải thích cách làm. - Chữa bài. Cho HS đổi vở kiểm tra. Bài 3: - Cho HS nêu nhiệm vụ. - HD cách thực hiện bài tập - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa. Củng cố về đặt tính và tính. Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán, viết tóm tắt và giải vào vở. - Nhận xét chữa bài tập. * GV hỏi HS về câu trả lời khác. - GV chấm một số vở của HS. Bài 5: - Cho HS nêu nhiệm vụ. - Cho HS nối đồng hồ với câu thích hợp. - Gọi HS đọc kết quả . IV.Củng cố - Dặn dò: * Trò chơi: " Chỉnh giờ cho đúng" - GV HD cách chơi và cho HS chơi. - Nhận xét tuyên dương. * Hdẫn về nhà: Về học bài - 4 - 5 HS thực hiện - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài tập. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài tập. - HS Nhận xét, chữa. - HS nêu nhiệm vụ. - HS thực hiện bài tập - Nhận xét chữa bài tập. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài tập. - HS Nhận xét, chữa. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài tập. - HS Nhận xét, chữa - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nhận xét tuyên dương. Thứ ngày tháng năm 200 chính tả ò...ó...o I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, không mắc lỗi 13 dòng thơ đầu của bài. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu được dấu chấm dùng để kết thúc câu. - Điền đúng các bài tập chính tả trong bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, nam châm. HS: Vở Chính tả, bút, bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra vở những HS về nhà phải chép lại bài. - Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại bài tập 2. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy - Học bài mới: Giới thiệu bài: - GV nói mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV viết bảng khổ thơ cần chép. - GV cho HS tìm những tiếng dễ viết sai(VD: tiếng, giục, tròn xoe, hoắt...) - GV cho HS nhẩm và viết bảng con. - GV cho HS tập chép vào vở. Khi HS viết, GV hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 3 ô chữ đầu của các chữ đầu dòng. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - GV cho HS cầm bút chì để soát lỗi, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề. - GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. HD tự ghi lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. - GV chấm một số vở. 3. HD HS làm bài tập chính tả: a, Điền chữ ng hoặc ngh. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài trong VBTTV1/2. - GV treo bảng ghi sẵn nội dung bài tập. * GV: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền chữ ng hoặc ngh vào thì từ mới hoàn chỉnh. - Gọi HS lên bảng làm mẫu: Điền vào chỗ trống thứ nhất - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập đúng, nhanh. - Nhận xét, biểu dương. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung, HDVN. - HS lthực hiện. - 2 HS làm bài tập 2. - Nhận xét bài . - T, Tiếp - HS đọc thành tiếng, tìm những tiếng dễ viết sai. - HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. - HS tập chép vào trong vở. - HS soát lỗi - HS chữa bài. Đổi vở kiểm tra. - HS đọc yêu cầu. - HS lắng nghe - HS làm mẫu - HS thi làm bài tập. - Nhận xét tuyên dương. ôn tập Bài luyện tập. I. Mục tiêu: 1. Đọc: ã HS đọc trơn bài Gửi lời chào lớp Một. Biết đọc câu thơ 5 chữ 2. Hiểu nội dung bài: Các em học sinh chào từ biệt lớp Một để lên lớp Hai. Các em chào cô giáo, chào cửa sổ, bảng đen, chào chỗ ngồi thân quen. Các em vẫn nhớ lời cô dặn và cố làm theo. Các em vui vẻ " Gửi lời chào tiến bước" 3. Chép bài chính tả Quyển sách mới và làm 2 bài tập chính tả trong bài. II. Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt 1, tập II) Chép bài lên bảng. Chép cả nội dung bài viết chính tả. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Dạy - Học bài mới: Tiết 1: *Giới thiệu bài: Trực tiếp *Kiểm tra bài tập đọc: - GV gọi mỗi học sinh đọc một đoạn trong bài tập đọc được chép lên bảng, sau đó trả lời một câu hỏi. Tất cả học sinh đều được kiểm tra. - GV nhận xét, cho điểm. Tiết 2: *Kiểm tra bài chính tả: - GV đọc cho HS chép sau khi đã tìm hiểu về những chữ học sinh hay viết sai và chỉnh sửa cho học sinh. Sau đó cho học sinh làm bài tập chính tả trong sách giáo khoa. - Cho học sinh nhận xét và chữa bài tập. - GV chấm bài của học sinh. 3 Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét và hướng dẫn về nhà. tự nhiên - xã hội bài 35: ôn tập: tự nhiên. I. Mục tiêu: *Sau bài học, giúp HS biết : - Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên - Quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan tự nhiên ở khu vực xung quanh trường. - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK bài 35. - Mang đến lớp tất cả các tranh ảnh GV và HS đã sưu tầm được về chủ đề "Tự nhiên." III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài học. B.Đ Tổ chức cho HS đi tham quan cảnh thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường. . Hoạt động 1: Quan sát thời tiết - GV cho HS đứng thành vòng tròn ngoài sân trường và yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau để hỏi và trả lời nhau về thời tiết tại thời điểm đó. Ví dụ: + Bầu trời hôm nay màu gì? + Có mây không? Mây màu gì? + Bạn có cảm thấy gió đang thổi không? Gió mạnh hay gió nhẹ? + Thời tiết hôm nay nóng hay rét? ....... - GV yêu cầu HS quay mặt vào giữa vòng tròn và chỉ nói những gì em đã quan sát được và đã trao đổi với bạn. - GV bổ sung những ý thiếu. Hoạt động2: Quan sát cây cối - GV dẫn HS đi vào vườn trường, dừng lại bên cây cối, con vật và dành thời gian cho HS đố nhau đó là loại cây gì, con gì? - Nhận xét tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Nhận xét và hướng dẫn về nhà - HS lắng nghe. - HS hỏi và trả lời nhau về thời tiết tại thời điểm đó theo nội dung từng câu hỏi. - HS quay mặt vào giữa vòng tròn và chỉ nói những gì em đã QS được và đã trao đổi với bạn. - HS đi vào vườn trường và Hỏi - Đáp về cây cối và con vật ôn tập Bài luyện tập. I. Mục tiêu: 1. Đọc: ã HS đọc trơn bài Hai cậu bé và hai người bố. Chú ý đọc lời đối thoại để người nghe nhận ra lời từng nhân vật 2. Hiểu nội dung bài: Bố, mẹ các em làm nhiều nghề khác nhau (như bác sĩ, trồng lúa,...) nhưng nghề nào cũng đáng quý vì đều cần cho mọi người. 3. Tập chép bài chính tả Xỉa cá mè và làm 2 bài tập chính tả trong bài. II. Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt 1, tập II) Chép bài tập đọc và câu hỏi lên bảng. Chép cả nội dung bài viết chính tả lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Dạy - Học bài mới: Tiết 1: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Kiểm tra bài tập đọc: - GV gọi mỗi học sinh đọc một đoạn trong bài tập đọc được chép lên bảng, sau đó trả lời một câu hỏi. Tất cả học sinh đều được kiểm tra. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Kiểm tra bài chính tả: - GV đọc cho HS chép sau khi đã tìm hiểu về những chữ học sinh hay viết sai và chỉnh sửa cho học sinh. Sau đó cho học sinh làm bài tập chính tả trong sách giáo khoa. - Cho học sinh nhận xét và chữa bài tập. - GV chấm bài của học sinh. 3 Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét và hướng dẫn về nhà.
Tài liệu đính kèm: