I / Yêu cầu: HS cần:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II / Đồ dùng dạy - học: Hình sgk/46
III / Hoạt động dạy – học:
TUẦN 23 Thứ ngày tháng năm 2013 Tiết 2: Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH I / Yêu cầu: HS cần: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II / Đồ dùng dạy - học: Hình sgk/46 III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTB: Bài “Cao Bằng” 3) Bài mới: a)GTB: - Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/46 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Phân xử tài tình b) Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc nối tiếp bài. - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó. - Mời em đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp. - Mời em đọc cả bài. - GV đọc mẫu. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: (?)+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. +Vì sao quan án dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng: a) Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nẩy mầm. b) Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. c) Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ. d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho HS đọc bài theo lối phân vai. - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm bài. - Cho HS luyện đọc bài theo nhóm 4. - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay 4) Củng cố: - Mời em đọc bài. -(?) Bài đọc có ý nghĩa như thế nào? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài). -GDHS: công tâm, thẳng thắng 5) NXDD: - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Chú đi tuần -Hát. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình - 2 HS nhắc lại tên bài. -Lớp nghe. - 3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn. - Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó. - 1HS đọc chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 1 HS đọc to - Lớp nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. Lớp nhận xét - 1 HS đáp. - 1 HS đáp - 4 HS đọc theo lối phân vai - Lớp nghe. -HS phân vai đọc theo nhóm 4 - 3 nhóm 4 thi đọc theo lối phân vai – Lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay. - 1 HS đọc to. - 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. Tiết 3:Chính tả Nhớ - viết: Cao Bằng I / Yêu cầu: HS cần: - Nhớ – viết đúng 4 khổ đầu bài “Cao Bằng” trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN (BT2, BT3). - Có ý thức: Nói – viết chính xác Tiếng Việt. II / Đồ dùng dạy học: III / Hoạt động dạy học: 1) Ổn định: 2) KTBC: Cho HS viết 2 tên người, 2 tên địa lí VN. 3) Bài mới: a) GTB :GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Nhớ – viết: Cao Bằng b) Hướng dẫn nhớ – viết: -Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài “Cao Bằng” (?) 4 khổ đầu có nội dung như thế nào? - GV nhắc nhở HS: cách trình bày, chữ cần viết hoa - Cho HS tự nhớ viết 4 khổ đầu. - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp. c) Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập 2. - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ: § Đọc kĩ từng câu a, b, c. § Tìm tên riêng đã cho thích hợp điền vào mỗi ô trống. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. *Bài 3: Mời em đọc to yêu cầu bài tập và đoạn thơ “Cửa gió Tùng chinh” - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ: § Tìm tên riêng trong bài thơ, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả về viết hoa, tên riêng nào viết sai. § Viết lại cho đúng các tên riêng viết sai. -GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 4) Củng cố: - 4 khổ thơ đầu bài “Cao Bằng có nội dung như thế nào? - Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. - GDHS: Nói – viết chính xác Tiếng Việt. - Hát. - HS viết vào bảng con. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ đầu. -2 HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp tự nhớ viết. -2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau - Tổ 1 nộp bài. - 1 HS đọc to. - 2 HS làm bài trên bảng phụ và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 2 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. Tiết 4+5 : Toán Xăng-ti-mét khối. Đề xi-mét khối Tr116 I / Yêu cầu: HS cần: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối. - Biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối. Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối. Bài tập cần làm: 1, 2(a). Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(b). - Có ý thức: Đọc, viết, chuyển đổi nhanh các đơn vị cm3 và dm3. II / Đồ dùng dạy – học: Hình sgk/116 phóng to. III / Hoạt động dạy – học: 1) Ổn định: 2) KTBC: Làm thế nào để em biết được thể tích của một hình? 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Xăng-ti-mét khối. Đề xi-mét khối b)Hình thành biểu tượng cm3, dm3: * Cho HS xem mẫu hình lập phương có cạnh 1 cm. (?) Đây là khối gì? Có kích thước bao nhiêu? - GV giới thiệu: Thể tích của hình lập phương này là 1 cm3 (?) Em hiểu cm3 là thế nào? - GV nêu và ghi bảng: xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3. - Cho HS xem vật mẫu khối hình lập phương cạnh 1 dm. (?)+ Đây là khối gì? Có kích thước bao nhiêu? + Đề-xi-mét khối là gì? c) Quan hệ giữa xăng -ti -mét khối và đề xi - mét khối: - Cho HS xem hình minh hoạ sgk/116 (?)+ Có 1 hình lập phương có cạnh dài 1dm. vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu? + Nếu chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu? + Nếu xếp các HLP nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp đầy? + Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu? + vậy 1dm3= bao nhiêu cm3? - GV ghi bảng: 1dm3= 1000 cm3 Hay: 1000 cm3= 1 dm3 d)Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? - GV kẻ bảng trong sgk/116 lên bảng và đọc mẫu: 76 cm3: Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối. - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chữa * Bài 2/a: Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS làm bài – GV nhận xét, chữa 1 dm3 = 1000 cm3 375 dm3 = 375000cm3 5,8 dm3 = 5800 cm3 dm3 = 800 cm3 - 2/b dành cho HS khá giỏi. GV hướng dẫn HS làm và chữa theo đáp án. 2000 m3 = 2 dm3 154000cm3 = 154 dm3 490000 cm3 = 490 dm3 5100 m3 = 5,1 dm3 4) Củng cố: + Thế nào là xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối? + 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3? + GDHS: Đọc, viết, chuyển đổi nhanh các đơn vị cm3 và dm3. 5) NXDD: + GV nhận xét cụ thể tiết học. + Dặn HS chuẩn bị bài: Mét khối - Hát. - 2 HS đáp. - 2 HS nhắc lại tên bài. -Lớp quan sát. -... hình lập phương có cạnh 1cm - Lớp nghe. -là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm. -Lớp nghe, 2 HS nhắc lại. -Lớp quan sát. -HLP có cạnh 1dm. -là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm -HS xem hình minh hoạ - 1dm3 - 1cm. - 100 hình lập phương cạnh 1cm - 2 HS nêu -1dm3= 1000 cm3 - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - HS nghe. -6 HS làm bài trên bảng và đọc số –Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 2 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 2/b dành cho HS khá giỏi. HS khá giỏi làm. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. Thứ ngày tháng năm 2013 Tiết 1: Đạo đức Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 1) I / Yêu cầu: HS cần: - Biết: Tổ quốc em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. * Điều chỉnh nội dung: không làm bài tập 4 (SGK/36). II/ Các kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu tổ quốc VN). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN. - Kĩ năng hợp tác nhóm. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về đất nước và con người VN. III/ Đồ dùng dạy – học: Tranh về đất nước và con người VN. IV/ Tiến trình dạy học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: - Em hãy nêu tầm quan trọng của UBND xã, phường. - Ta cần có hành vi, thái độ như thế nào khi đến UBND xã, phường. 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam (T1) b) Dạy -học bài mới: * HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau: +Đọc thông tin và quan sát hình sgk/34. + (?)§ Em có suy nghĩ gì về đất nước và con người VN? § Em còn biết thêm những gì về Tổ quốc của chúng ta về: · Truyền thống văn hoá. · Các danh lam thắng cảnh. · Nuôi trồng - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận. * HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc: + Nước ta còn có những khó khăn gì? + Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận. * HĐ3: Cho HS hoạt động cá nhân công việc sau: Tìm những hình ảnh VN trong các hình sgk/36. Gọi HS nêu kết quả – GV nhận xét, kết luận. 4) Củng cố: - Em có nhận xét gì về đất nước và con người VN? - Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - Mời em đọc phần bài học. - GDHS: Học tập tích cực, mai sau xây dựng nước VN giau mạnh. 5) NXDD: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam (t2) - Hát. - -1 HS đáp. - 1 HS đáp.. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao. - Đại diện nhóm trình bày kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung. - Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao. - 5 HS trình bày kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động cá nhân theo công việc được giao. - 4 HS trình bày kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - 3 HS đọc to. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. Tiết 2: Khoa học Sử dụng năng lượng điện I / Yêu cầu: HS cần: - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. - Có ý thức: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện II / Đồ dùng dạy – học: Hình sg ... u - Biết kết hợp vận đọng phụ họa - Đọc bài tập đọc nhạc số 6 đúng nốt nhạc, cao độ, và thuộc lời II. CHUẨN Bị CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ quen dùng, đàn ooc gan, phách , song loan - Đàn giai điệu TĐN số 6 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi ND tiết học trước 3. Bài mới *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Chúc mừng - HS hát bài Chúc mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. + HS chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp, cả lớp gõ đệm với hai âm sắc nhịp nhàng trong suốt bài hát. Thể hiện sắc thái rộn ràng, tươi vui của bài hát. + HS trình bày bài hát theo nhóm. - HS hát kết hợp vận động theo nhạc. + 2- 3 HS làm mẫu + Cả lớp hàt từng câu kết hợp vận động. + Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động. - Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc * Hoạt động 2: Ôn tập : Tre ngà bên Lăng Bác - HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách, GV phân công một tổ gõ đệm nhẹ nhàng. - Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm: }+ Đồng ca: Bên Lăng Bác Hồ ... thêu hoa + Lĩnh xướng: Rất trong ... ngân nga + Đồng ca: Một khoảng trời ... tre ngà - HS hát kết hợp vận động theo nhạc. + Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động. + Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động. - Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. * Hoạt động :3 Ôn tập TĐN số 6 - Luyện tập cao độ: + HS đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Son. + Gõ lại tiết tấu TĐN số 6 + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. đổi lại phần trình bày. + Nhóm, cá nhân trình bày - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. + Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. + Nhóm cá nhân trình bày 4. Củng cố dặn dò: Củng cố hệ thống lại bài học, hỏi HS nội dung bài học -Goi HS nhắc lại bài học -Dặn HS về học bài HS thực hiện 4 - 5 HS trình bày HS thực hiện 4 - 5 HS trình bày HS ghi bài HS thực hiện HS thực hiện - Gõ đệm HS hát, vận động 4 - 5 HS trình bày HS ghi bài HS đọc cao độ 1-2 HS gõ tiết tấu HS thực hiện Thực hiện Hát - Cá nhân trình bày bài hát - Nghe và ghi nhớ Nhắc lại bài học - Ghi nhớ TIẾT 3: NGLL: GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN (Tiếp theo)) 1. Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước. - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân. - Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động. b. Hình thức hoạt động Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, thi kể chuyện... 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề - Hệ thống các câu hỏi, các câu đố và các đáp án kèm theo. - Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo. b. Về tổ chức - GVCN làm việc với tập thể lớp: + Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia. + Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên) - Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như: + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình. + Chọn cử BGK, phân công trang trí 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự. b) Giao lưu - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu. - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi. 5. Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng nắm 2013 Tiết 1: Thể dục Tiết 2: Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I / Yêu cầu: HS cần: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Có ý thức: Học hỏi những đoạn, bài văn hay II / Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ của GV ghi sẵn các lỗi. III / Hoạt động dạy – học: 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy nêu tác dụng và cấu tạo của chương trình hoạt động. 3) Bài mới: a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài “ Trả bài văn kể chuyện” b) Nhận xét bài làm của HS: * Nhận xét chung : GV nêu ưu điểm chính về: - Nội dung. - Hình thức trình bày. - Nhận xét những thiếu sót, hạn chế của HS về nội dung, hình thức trong bài viết. * GV công bố tỉ lệ điểm lớp đạt được. c) Hướng dẫn HS chữa lỗi: - GV gắn bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi lớp mắc phải. - Cho HS tự chữa lỗi riêng. d) Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt: GV đọc những đoạn văn hay, bài văn tốt của HS trong lớp GV chốt lại cái hay trong đoạn, bài văn hay vừa đọc. e) Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn: - GV cho HS đọc lại bài viết của mình và chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn. - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết – GV nhận xét, ghi điểm. 4) Củng cố: - Bài văn kể chuyện gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì? - Em rút ra được kinh nghiệm gì khi viết kể chuyện? -GDHS: Học hỏi những đoạn, bài văn hay 5) NXDD: - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS về nhà: Ôn tập về tả đồ vật - Hát. - 2HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - 1 HS chữa trên bảng – lớp chữa vào vở và nhận xét bài chữa của bạn. - Mỗi HS đọc lại bài của mình và lời nhận xét của Thầy và tự chữa lỗi. - HS nghe và trao đổi rồi nêu cái hay, cái đáng học hỏi của đoạn (bài) văn hay đó. - Lớp nghe. - HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhận xét. - 2 HS nêu. - 2 HS nêu. - Lớp nghe - Lớp nghe. - Lớp nghe. Tiết 3: Toán Thể tích hình lập phương TR 120 I / Yêu cầu: HS cần: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. Bài tập cần làm: 1, 3. Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2. - Có ý thức: Thận trọng, chính xác khi tính thể tích hình lập phương. II / Đồ dùng dạy – học: Hình lập phương. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy nêu quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Thể tích hình lập phương b) Dẫn bài: * Ví dụ:GV nêu ví dụ: Nếu hình lập phương có cạnh 3 cm thì hình lập phương đó có thể tích là bao nhiêu? - Cho HS quan sát hình sgk/122. (?) + Em có nhận xét gì về hình này? +Vậy đó là hình gì? - Hình lập phương có 3 kích tước đều bằng nhau ta gọi chung là cạnh. - Cho HS áp dụng cách tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính thể tích của hình lập phương trên. -GV kết luận và ghi bảng: 3 3 3 = 27 cm3 Cạnh cạnh cạnh thể tích *Quy tắc: - Từ ví dụ dẫn chứng, em hãy nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương. Gọi V là thể tích, a là cạnh thì ta có công thức tính thể tích hình lập phương như thế nào? c)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? - Em hãy nhắc lại cách tính diện tích một mặt, diện toàn phần, thể tích hình lập phương. - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. * Bài 2: Dành cho HS khá giỏi. - Cho HS đọc bài toán. - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng Đáp số: 6328,125 kg * Bài 3: Mời em đọc bài toán. - Cho HS trao đổi, giải bài toán theo nhóm đôi - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng Đáp số: a) 504 cm3 b) 512 cm3 4) Củng cố: + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. + GDHS: Thận trọng, chính xác khi tính thể tích hình lập phương. 5) NXDD: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Hát. - 2 HSnêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe. - Lớp quan sát. - HHCN có 3 kích thước đều bằng nhau (3cm) - hình lập phương. - Lớp nghe. - 3 3 3 = 27 cm3 - lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. V = a b c - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 3 HS đáp. - 4 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. Dành cho HS khá giỏi. - HS đọc bài toán. - 2 HS đáp. - HS làm bài. - 1 HS đọc to bài toán. - 2 nhóm đôi giải trên bảng nhóm rồi gắn lên bảng –các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 2 HS đáp. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. Tiết 4: SHL:HĐTT SINH HOẠT CUỐI TUẦN I / Yêu cầu: HS cần: - Biết: Ý nghĩa của việc vệ sinh môi trường. Tác dụng của hoạt động vui chơi. - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua. Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học. - Có ý thức: Vệ sinh môi trường, vui chơi lành mạnh. II / Hoạt động lên lớp: 1) Đánh giá hoạt động tuần 23: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 23. - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 24: Thực hiện tốt vệ sinh môi trường. Chơi trò chơi lành mạnh, an toàn. 3) Trò chơi: GV cho HS chơi theo luật: Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 23. HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 4) Tổng kết giờ SHL: GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra -Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung. - Lớp nghe. - HS nghe và thực hiện theo kế hoạch. - HS chơi theo luật. - Lớp nghe.
Tài liệu đính kèm: