Giáo án tổng hợp khối 1 - Tuần 24 năm 2011

Giáo án tổng hợp khối 1 - Tuần 24 năm 2011

I.Mục tiêu:

- HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng

- HS viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện

II. Đồ dùng

Tranh vẽ sgk, bộ đồ dùng tiếng việt

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 23 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp khối 1 - Tuần 24 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
Học vần
Bài 100: uân, uyên
I.Mục tiêu:
- HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện 
II. Đồ dùng
Tranh vẽ sgk, bộ đồ dùng tiếng việt 
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Bài cũ:
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Dạy vần
* Vần uân
* Vần uyên ( quy trình tương tự như vần uân) 
b, Đọc từ ngữ ứng dụng:
huân chương chim khuyên
tuần lễ kể chuyện
c, Hướng dẫn HS viết bảng con:
Tiết 2.
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc: 
b. Luyện viết:
c. Luyện nói: Em thích đọc truyện 
4. Củng cố, dặn dò:
- HS viết bảng con: thuở xưa, kể chuyện
- HS đọc bài 99
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu và ghi bảng uân 
- HS phát âm.
+ Phân tích cấu tạo vần uân?
- HS phân tích rồi cài và đọc: uân
+ Có vần uân muốn có tiếng xuân ta thêm âm gì? đặt ở đâu? ( .. thêm âm x đứng trước.
- HS cài rồi đọc. 
- GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn rồi đọc mẫu.
- HS đọc.
- GV giới thiệu qua tranh và giải thích
- HS đánh vần đọc trơn.
+ Các em vừa học vần mới nào? tiếng gì, từ gì? (  uân , xuân, mùa xuân)
- GV giới thiệu và ghi bảng uyên 
- HS phát âm.
+ Phân tích cấu tạo vần uyên
+ So sánh vần uân với vần uyên
+ Có vần uyên muốn có tiếng chuyên ta phải thêm âm gì và dấu gì đặt ở đâu?
- GV giới thiệu giải thich và ghi bảng bóng chuyền
- HS luyện đọc: uyên, chuyền , bóng chuyền
- HS luyện đọc từ ứng dụng
- GV giải thích từ ứng dụng.
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết; uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- HS viết bảng con.
- Nhận xét sửa lỗi
- HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV giới thiệu câu ứng dụng(qua tranh)- 2HS khá đọc câu ứng dụng
- GV giải thích và đọc mẫu
- HS theo dõi, nhìn bảng đọc và phát hiện tiếng chứa vần mới
- HS đọc lại toàn bài
- Đọc câu ứng dụng:
Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
 Lượn bay như dẫn lối
 Rủ mùa xuân cùng về.
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách
- HS viết bài vào vở tập viết
- GV theo dõi, nhận xét
- HS viết vào vở: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
Theo dõi chấm bài.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2
+ Trong tranh vẽ cảnh gì
+ Em đã xem những quyển truyện nào
+ Em thích nhất quyển truyện nào
+ Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được xem hoặc được nghe kể
- HS trình bày trước lớp
- HS đọc lại toàn bài trên bảng.
- Về nhà đọc lại bài.
.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán và trình bày bài toán có lời giải
- Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài
- Làm bài 1, 2, 4
II. Đồ dùng
Bảng phụ , sgk
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Bài cũ
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2. 2 Củng cố kiến thức
2.3 Luyện tập
 Bài 1: Nối (theo mẫu)
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Bài 3: 
a. Khoanh vào số bé nhất?
b. Khoanh vào số lớn nhất?
Bài 4: 
a.Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
b. Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc các số tròn chục có hai chữ số 10, 20 , 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
- GV hỏi
+ Số 20 gồm mấy chục mấy đơn vị?
+ Số 50 gồm mấy chục mấy đơn vị?
+ Số 90 gồm mấy chục mấy đơn vị?
+ Trong các số tròn chục trên số nào bé nhất, số nào lớn nhất?
+ Có bao nhiêu số tròn chục có 2 chữ số?
- HS nêu y/c BT1	
- GV y/c HS làm bài 
- HS làm bài
- 2 em lên bảng làm
- HS nhận xét – GV nhận xét
- HS nêu y/c BT2: `` 
- 1 em lên bảng làm
- HS nhận xét
- HS đọc các số rồi làm bài
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm
- HS đọc yêu cầu và làm bài
- HS lên bảng làm bài
- Đọc lại thứ tự đã sắp xếp
- GV nhận xét chung
- HS về xem lại bài
..
Luyện Viết
Luyện Viết: Đoạn thơ ứng dụng
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng viết đoạn thơ ứng dụng chứa vần vừa học
II. Đồ dùng
Vở ô li
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1. Khởi động (1’)
2. Hoạt động 2. Luyện viết 
“Chim én bận đi đâu
Rủ mùa xuân cùng về.”
a. Hướng dẫn HS viết bảng con
mở hội, mùa xuân,
b. Hướng dẫn HS viết vở ô li
3. Hoạt động 3. Chấm bài (5’)
4. Củng cố, dặn dò
- HS hát
- GV đọc lần lượt các tiếng khó
- HS viết bảng con
- GV chú ý sửa sai cho HS
- HS viết được tiếng nào – GV viết lên bảng
- GV yêu cầu HS mang vở ô li
- GV đọc
- HS viết vở ô li
- GV quan sát uốn nắn một số HS yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét cụ thể từng em
- HS lắng nghe
- GV tuyên dương những em viết chữ, trình bày sạch đẹp
- Nhắc nhở một số em viết kém
- GV nhận xét chung tiết học
Thứ ba, ngày 22 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng
Thể dục
 Bài thể dục - đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện 6 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ và lớp
II. Địa điểm, phương tiện
- Sân trường, còi
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Phần mở đầu
* HĐ2 : Phần cơ bản
* HĐ3 : Phần kết thúc:
-Tập hợp HS thành 3 hàng ngang.GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân, đếm theo nhịp
+ Học động tác ủieàu hoứa 
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước
- GV nhận xét, uốn nắn
+ Ôn toàn bài thể dục đã học 
+ Điểm số hàng dọc, dóng hàng, điểm số
- GV giải thích kết hợp với chỉ dẫn một tổ làm mẫu cách điểm số
- HS lần lượt điểm số theo tổ – GV theo dõi, nhận xét
+ Ôn trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. 
- GV nhắc lại cách chơi và luật chơi 
- HS chơi - GV theo dõi, cổ vũ
- Đi thường theo 3 hàng dọc và hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà
Toán
Cộng các số tròn chục
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục; cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90
- Giải được bài toán có phép cộng
- Làm được BT 1, 2, 3 
II. Đồ dùng
	Bộ toán
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1.Hoạt động 1: Khởi động
2.Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Giới thiệu cách cộng các số tròn chục
2.2 Luyện tập
3.Củng cố, dặn dò
- HS hát
- GV cùng HS lấy 3 thẻ que tính ( mỗi thẻ 10 que tính)
+ Có mấy chục que tính
+ 30 gồm mấy chục mấy đơn vị
- HS lấy tiếp 2 thẻ que tính
+ Có tất cảt bao nhiêu que tính
- GV viết bảng như SGK
- Hướng dẫn kĩ thuật làm tính:
+ Đặt tính: 
* Viết số 30 rồi viết 20 sao cho số chục thẳng cột với số chục, số đơn vị thẳng cột số đơn vị.
* Viết dấu cộng, kẻ vạch ngang
+ Tính ( từ phải sang trái)
	+- 30 - 0 cộng 0 bằng 0, viết 0
 20 - 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 ( 30 +20 = 50)
- HS nêu lại cách đặt tính, cách tính.
+ Hướng dẫn HS tính nhẩm 
30 + 10: 3 chục cộng 1 chục là 4 chục, vậy 30 +10 = 40
- HS tính nhẩm : 20 + 40 =
	 50 +30 =
- HS đặt tính vào giấy nháp: 60 + 20 10 + 70 
- HS nêu yêu cầu của từng bài tập GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài tập vào vở
- GV theo dõi và HD thêm
- Chấm, chữa bài 
- Nhận xét giờ học.
..
Học vần
Bài 101: uât, uyêt
I.Mục tiêu:
- HS đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp
II. Đồ dùng
Tranh vẽ sgk, bộ đồ dùng tiếng việt 
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Bài cũ:
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Dạy vần
* Vần uât
* Vần uyêt ( quy trình tương tự như vần uât) 
b, Đọc từ ngữ ứng dụng:
luật giao thông băng tuyết
nghệ thuật tuyệt đẹp
c, Hướng dẫn HS viết bảng con:
Tiết 2.
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc: 
b. Luyện viết:
c. Luyện nói: Đất nước ta tuyệt đẹp
4. Củng cố, dặn dò:
- HS viết bảng con: tuần lễ, chim khuyên
- HS đọc bài 100
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu và ghi bảng uât 
- HS phát âm.
+ Phân tích cấu tạo vần uân?
- HS phân tích rồi cài và đọc: uât
+ Có vần uât muốn có tiếng xuất ta thêm âm gì? đặt ở đâu? ( .. thêm âm x đứng trước.
- HS cài rồi đọc. 
- GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn rồi đọc mẫu.
- HS đọc.
- GV giới thiệu qua tranh và giải thích
- HS đánh vần đọc trơn.
+ Các em vừa học vần mới nào? tiếng gì, từ gì? (  uât , xuất, sản xuất)
- GV giới thiệu và ghi bảng uyêt 
- HS phát âm.
+ Phân tích cấu tạo vần uyêt
+ So sánh vần uât với vần uyêt
+ Có vần uyêt muốn có tiếng duyệt ta phải thêm âm gì và dấu gì đặt ở đâu?
- GV giới thiệu giải thich và ghi bảng bóng chuyền
- HS luyện đọc: uyên, chuyền , bóng chuyền
- HS luyện đọc từ ứng dụng
- GV giải thích từ ứng dụng.
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết; uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh 
- HS viết bảng con.
- Nhận xét sửa lỗi
- HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV giới thiệu câu ứng dụng(qua tranh)- 2HS khá đọc câu ứng dụng
- GV giải thích và đọc mẫu
- HS theo dõi, nhìn bảng đọc và phát hiện tiếng chứa vần mới
- HS đọc lại toàn bài
- Đọc câu ứng dụng:
 Những đêm nào trăng khuyết
 Trông giống con thuyền trôi
 Em đi trăng theo bước
 Như muốn cùng đi chơi
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách
- HS viết bài vào vở tập viết
- GV theo dõi, nhận xét
- HS viết vào vở: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh 
Theo dõi chấm bài.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2
- HS quan sát tranh SGK
+ Trong tranh vẽ cảnh gì?
- HS nêu nội dung của từng tranh
+ Nước ta có tên là gì?
+ Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh, ảnh em đã được xem?
+ Em biết những cảnh đẹp nào của đất nước, quê hương em?
+ Hãy nói về một cảnh đẹp mà em biết?
- HS trình bày trước lớp
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại toàn bài trên bảng.
- Về nhà đọc lại bài.
Buổi chiều
Mĩ thuật
Thầy Dưỡng dạy
..
Âm nhạc
Cô Liễu dạy
.
Luyện Âm nhạc
Cô Liễu dạy
Thứ tử, ngày 23 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng	
Học vần
Bài 102: uynh, uych
I.Mục tiêu:
- HS đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- HS viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo c ...  tiêu:
- Củng cố về cộng các số tròn chục và giải bài toán có lời văn
II. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 HS hoàn thành VBT
2.2 Bài tập làm thêm
Bài 1: Tính
30 + 20 50 + 30	 
40 + 40 60 + 30
Bài 2: Tính (theo mẫu)
10cm + 20cm = 
30cm + 50cm =
40cm + 10cm + 20cm =	
30cm + 20cm + 30cm =
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có 20: quyển sách Toán
Có 30: quyển sách Tiếng Việt
Có tất cả:.....quyển sách?
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Đoạn thẳng AB dài: 40cm
Đoạn thẳng BC dài: 30cm
Đoạn thẳng AC dài:.....cm ?
3. Củng cố, dặn dò
- HS hát
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- HS làm bài vào vở
- HS nêu kết quả
- HS tự làm bài vào vở
- HS đọc bài toán
- GV: + BT cho biết gi?
+ BT yêu cầu gì?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu quyển sách ta làm thế nào?
- HS làm bài
- HS đọc bài toán
- GV: + BT cho biết gi?
+ BT yêu cầu gì?
+ Muốn biết đoạn thẳng AC dài bao nhiêu cm ta làm thế nào?
- GV nhận xét chung
..
Luyện Tiếng việt
Luyện: uynh - uych
I. Mục tiêu :
- HS đọc được các tiếng có vần uynh, uych
- HS viết được tiếng có vần uynh, uych 
- Làm được các bài tập có liên quan đến vần uynh, uych 
II. Đồ dùng: 
SGK, vở ô li, Vở BTTV 
III. Các hoạt động 
Nội dung
 Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Luyện đọc lại bài SGK (10’)
Mục tiêu: Củng cố lại cách đọc các âm vừa học
2 . Hoạt động 2. Làm bài tập liên quan đến vần oan, oăn
a. Hoàn thành các bài tập trong VBT
b. Bài tập làm thêm
Mở rộng thêm cho HS một số tiếng liên quan đến âm vừa học 
Bài 1: Nối
Bài 2: Điền vần oan hay oăn
Khtay
Đèn h.quang
Ngã h.
Phụ h.
Bài 3: HS đọc
- Đọc lại các từ có trong bài tập 1, 2
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc lại bài trong SGK
- HS mở SGK đọc lại
- GV chú ý nhiều đến những em còn yếu
- HS hoàn thành các bài tập trong VBT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
 huỵch
phụ
huynh
huỳnh
Sáng chủ nhật bố em
nghe huỳnh huỵch
Bác voi già trượt chân
họp phụ huynh
Tiếng chân người chạy
ngã đánh uỵch
- GV yêu cầu HS lên bảng làm
- Các HS khác quan sát nhận xét
- GV nhận xét
- HS đọc - GV sửa lỗi
- HS tìm tiếng chứa vần iên, vần yên
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung
Tự học
Luyện : Nghe, đọc, viết
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng nghe, đọc, viết một số âm vần, từ ứng dụng từ 
II. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
 Hoạt động của GV và HS
1Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Nghe-viết
a, Luyện viết các vần
b, Luyện viết các từ ứng dụng
3. Hoạt động 3: Luyện đọc
4. Củng cố ,dặn dò
- HS hát
- GV đọc một số vần Ví dụ: uân, uyên, uât,uyết,
- HS viết bảng con
- GV uốn nắn
- GV đọc một số từ. Ví dụ: khuân vác, truyền thuyết, huỳnh huỵch,
- HS viết bảng con
- GV uốn nắn
- HS đọc lại các âm, vần, từ vừa viết
- GV hướng dẫn thêm
- HS về nhà đọc lại các bài trong SGK 
- GV nhận xét chung
Thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng
 Tập viết ( 2 tiết)
 Hoà bình, hí hoáy,. tàu thuỷ, giấy pơ-luya...
I. Mục tiêu
- Viết đúng các chữ: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,tàu thuỷ, tuần lễ, giấy pơ-luya.kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa
II. Đồ dùng: 
- Chữ mẫu 
III. Các hoạt động 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Tiết 1
Hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,..
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết BC
3. Hoạt đông 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở Tập viết
4. Hoạt động 4: Chấm bài, nhận xét
Tiết 2
Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ
5. Củng cố, dặn dò
- Gv cho Hs mở vở Tập viết đọc nội dung bài viết
- Gv giải thích cho Hs rõ từ: hoà bình, hí hoáy,.
- Gv kẻ bảng viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
- Hs luyện viết vào BC
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs có khó khăn
- Hs viết lại những lỗi sai
- Gv hướng dẫn chung, sau đó lưu ý Hs khá, giỏi phải viết đủ số dòng quy định và dãn đúng khoảng cách.
- Hs viết bài vào vở( chú ý độ cao các con chữ và điểm đặt,dừng bút)
- Gv nhận xét và cho Hs viết lại những lỗi sai
- GV tiến hành tương tự
- Gọi 1 vài HS lên bảng viết lại các từ đó.
- Nhận xét giờ học 
.
Thủ công
Cô Hoa dạy
.
Luyện Viết
Luyện Viết: Đoạn thơ ứng dụng
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng viết đoạn thơ ứng dụng chứa vần vừa học: oang - oăng
II. Đồ dùng
Vở ô li
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1. Khởi động (1’)
2. Hoạt động 2. Luyện viết 
“Sóng nâng thuyền
................................
Cánh buồm ơi.”
a. Hướng dẫn HS viết bảng con
maõy xoỏp, nguỷ queõn, caự ủụựp
b. Hướng dẫn HS viết vở ô li
3. Hoạt động 3. Chấm bài (5’)
4. Củng cố, dặn dò
- HS hát
- GV đọc lần lượt các tiếng khó
- HS viết bảng con
- GV chú ý sửa sai cho HS
- HS viết được tiếng nào – GV viết lên bảng
- GV yêu cầu HS mang vở ô li
- GV đọc
- HS viết vở ô li
- GV quan sát uốn nắn một số HS yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét cụ thể từng em
- HS lắng nghe
- GV tuyên dương những em viết chữ, trình bày sạch đẹp
- Nhắc nhở một số em viết kém
- GV nhận xét chung tiết học
..
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 24
I. Mục tiêu
- Củng cố nề nếp lớp và phát động phong trào thi đua trong tuần tới
II. Hoạt động dạy học
* HĐ1: Nhận xét tuần qua
- GV nhận xét việc học của HS trong thời gian qua
+Tuyên dương những HS đã hăng say phát biểu, ngoan ngoãn.
+ Động viên, khuyến khích những HS chưa tích cực, tự giác xây dựng bài, đọc, viết còn yếu. 
- Nhắc nhỡ HS thực hiện tốt việc học và giữ gìn sách vở sạch, đẹp
- Thực hiện, duy trì các nề nếp ... 
* HĐ2: GV phát động thi đua trong tuần tới.
..
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện: Trừ các số tròn chục
I.Mục tiêu:
- Củng cố về trừ các số tròn chục.
II. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1 HS hoàn thành VBT
2.2 Bài tập làm thêm
Bài 1: Đặt tính rồi tính
60 - 20 80 - 80	 
40 - 20 60 - 10
Bài 2: Tính nhẩm
50 - 20 =	60 - 30 =
70 - 20 =	90 - 70 =
Bài 3: , =
80 - 30  40
50 - 20  40 - 30
90 - 70  80 - 60
Bài 4: Nam có 6 chục que tính, Nam cho An 20 que tính. Hỏi Nam còn bao nhiêu que tính?
3. Củng cố, dặn dò
- HS hát
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- GV lưu ý cách đặt tính cho HS
- HS làm bài
- GV mời HS lên bảng trình bày
- HS làm bài vào vở
- HS nêu kết quả
- HS tự làm bài vào vở
- HS đọc bài toán
- GV: + BT cho biết gi?
+ BT yêu cầu gì?
+ 6 chục que tính là bao nhiêu que tính?
+ Muốn biết Nam còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- HS làm bài
- GV nhận xét chung
Luyện Tiếng việt
Luyện: ÔN Tập
I. Mục tiêu :
- Đọc, viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103
II. Đồ dùng: 
SGK, vở ô li, Vở BTTV 
III. Các hoạt động 
Nội dung
 Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Luyện đọc lại bài SGK (10’)
Mục tiêu: Củng cố lại cách đọc các âm vừa học
2 . Hoạt động 2. Làm bài tập liên quan đến vần oang, oăng
a. Hoàn thành các bài tập trong VBT
b. Bài tập làm thêm
Mở rộng thêm cho HS một số tiếng liên quan đến âm vừa học 
Bài 1: Nối
Bài 2: Điền vần uyên hay uyêt hay uy
Ch.cổ tích
Băng t
Tr..tìm
Bài 3: HS đọc
- Đọc lại các từ có trong bài tập 1, 2
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc lại bài trong SGK
- HS mở SGK đọc lại
- GV chú ý nhiều đến những em còn yếu
- HS hoàn thành các bài tập trong VBT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
huyệt
uỷ
luân
ban 
lưu
sào
ở Sa Pa thỉnh thoảng cũng có tuyết rơi
Đoàn thám hiểm
chuyền từ cành này sang cành khác
Vào mùa đông
đi xuyên qua những thác nước cheo leo
Chú chim khuyên
- GV yêu cầu HS lên bảng làm
- Các HS khác quan sát nhận xét
- GV nhận xét
- HS đọc - GV sửa lỗi
- HS tìm tiếng chứa vần iên, vần yên
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung
Hoạt động tập thể
Vệ sinh cá nhân
Bài 4: phòng bệnh ngoài da
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh ngoài da
- Trình bày được việc tắm rửa thường xuyên có thể phòng tránh được bệnh ngoài da
2. Kĩ năng
- Thường xuyên tắm, giặt bằng nước sạch; phơi quần áo ở nơi khô ráo, thoáng khí và có ánh nắng mặt trời
3. Thái độ
- Thích tắm, giặt thường xuyên
II. Đồ dùng
- Bộ tranh VSCN số 10
- Giấy trắng, cát, cốc nước
- Phiếu
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Trò chơi “Tôi là..”
Mục tiêu:
- Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh ngoài da
Hoạt động 2: Trò chơi “Làm thí nghiệm”
Mục tiêu:
- Trình bày được việc tắm rửa thường xuyên có thể phòng tránh được bệnh ngoài da
- Thích tắm, giặt thường xuyên
Bước 1: 
- GV gợi ý để HS có thể kể được tên các con vật nhỏ có thể sống trên cơ thể các em
Ví dụ: bọ chét, rận, chấy, ghẻ
- GV yêu cầu các em thử hình dung xem nếu những con vật nhỏ bé đó sống trên cơ thể các em thì các em sẽ có cảm giác thế nào?
- HS trả lời:
- Cả lớp thảo luận những con vật kể trên thích sống ở đâu?
Bước 2: 
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị theo nhóm trò chơi “Tôi là.”
- GV cho mỗi nhóm nhận tên một sinh vật sống kí sinh trên da người và phát cho các em tranh vẽ tương ứng. Cả nhóm bàn nhau và giới thiệu về sinh vật ấy
Bước 3: 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm nhận xét và đánh giá
Bước 1:
- GV chia nhóm phát cho mỗi nhóm 2 tờ giấy trắng, một ít cát, 1 cốc và phiếu làm thí nghiệm
Bước 2:
- Nhóm trưởng và các bạn đọc phiếu và làm theo hướng dẫn trên phiếu
Nội dung phiếu:
Nhóm .
(Phòng tránh bệnh ngoài da)
1. Cách tiến hành
+ Đem thấm nước một tờ giấy, tờ giấy kia để khô
+ Rắc một ít cát lên cả 2 tờ giấy
+ Rủ cả hai tờ giấy
2. Nhận xét, giải thích hiện tượng ghi vào bảng sau:
Sau khi rủ
Giải thích
Rắc cát vào giấy ướt
Rắc cát vào giấy khô
Bước 3:
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV giảng thêm: Những hạt cát dính trên giấy giúp chúng ta liên hệ đến những sinh vật nhỏ bé, không nhìn thấy bằng mắt thường có cơ hội ẩn náu trên da chúng ta khi da chúng ta không sạch sẽ
- GV yêu cầu:
+ Muốn da khô ráo, sạch sẽ thường xuyên chúng ta cần phải làm gì?
+ Vì sao việc tắm rửa thường xuyên có thể ngăn ngừa được bệnh ngoài da?
- GV kết luận
Thường xuyên tắm, rửa, thay quần áo giữ cho da luôn sạch sẽ, khô ráo không còn chỗ ẩn nấp cho các sinh vật gây bệnh ngoài da

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24(2).doc