I. Mục tiêu:
- Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ.
- Ôn trò chơi “Tâng cầu”.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường hoặc trong lớp học.
III. Các hoạt động cơ bản:
Tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 ThĨ dơc §éi h×nh, ®éi ngị - Trß ch¬i I. Mục tiêu: - Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ. - Ôn trò chơi “Tâng cầu”. II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường hoặc trong lớp học. III. Các hoạt động cơ bản: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. PhÇn më ®Çu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - HS xếp 3 hàng dọc, chấn chỉnh trang phục. - HS đứng tại chỗ vỗ tay hát. - HS khởi động. 25’ II- PhÇn c¬ b¶n: * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái: * Chuyền cầu theo nhóm 2 người hoặc tâng cầu cá nhân. - Lần 1: GV hô nhịp. - Lần 2: Cán bộ lớp hô nhịp và thi đua giữa các tổ. - HS chia nhóm 2 người một và chơi. - HS chơi hứng thú. 5’ III- Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ. - GV hệ thống bài học. - GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà. . To¸n ¤n tËp: c¸c sè ®Õn 10 I. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố về đếm, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - Đo độ dài đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10 cm. - Rèn luyện kỹ năng làm tính nhanh. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, bảng phụ. 2. Học sinh : - Vở bài tập. III. Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 5’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Bài 2: SBT – trang 59. - Bài 3: SBT – trang 59. - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: b) Bài mới: Bài 1: Số? Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Bài 3: Số? 2 + = 10 9 + = 9 + 5 = 8 + 6 = 6 + 8 = 10 3 + = 9 7 + = 9 4 + = 6 + 1 = 7 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét. - Làm lại các bài còn sai. - Hát - 3 học sinh làm. - 2 học sinh lên làm. - Học sinh làm bài. - Sửa bài ở bảng. - HS: Tính. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - HS làm bài. - 3 HS chữa bài. TËp ®äc C©y bµng I.Mục đích – yêu cầu: - Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. - Biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu. - Ôn các vần oang, oac; tìm được tiếng trong bài có vần oang, tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oa. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm 2. Học sinh: - Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc bài “ Sau cơn mưa” - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Mở đầu: b) Bài mới: * GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: - Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. - Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: - Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. + Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ) - Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. - Đọc cả bài. * Giải lao: Luyện tập: * Ôn các vần ươm, ươp. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: - Tìm tiếng trong bài có vần oang. Bài tập 2: - Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac. Bài tập 3: - Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac. - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. * Củng cố tiết 1: - Hát - 3 HS đọc. - Nhắc tựa. - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. - 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. - Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. - Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. - 2 em, lớp đồng thanh. - HS hát. - HS: khoảng - Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần oang, vần oac ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. - 2 em. TiÕt 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 30’ 5’ 1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: * Tìm hiểu bài và luyện đọc: (15’) - Hỏi bài mới học. - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi: 1. Cây bàng thay đổi như thế nào ? + Vào mùa đông ? + Vào mùa xuân ? + Vào mùa hè ? + Vào mùa thu ? Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc nào ? * Luyện nói: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. - Giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh trao đổi kể cho nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em. Sau đó cử người trình bày trước lớp. - Tuyên dương nhóm hoạt động tốt. * GV hướng dẫn HS làm bài tập. 3. Củng cố -Tổng kết: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. - HS: Câây bàng. - 2 em. - Cây bàng khẳng khiu trụi lá. - Cành trên cành dưới chi chít lộc non. - Tán lá xanh um che mát một khoảng sân. - Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá - Mùa xuân, mùa thu. - Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây me tây, cây tràm, cây dầu - Nhắc tên bài và nội dung bài học. - 1 học sinh đọc lại bài. - Thực hành ở nhà. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Mi thuËt (Giáo viên chuyên ngành soạn giảng) To¸n ¤n tËp: c¸c sè ®Õn 10 I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Biết cấâu tạo các số trong phạm vi 10. - Cộng trừ các số trong phạm vi 10, biết vẽ đoạn thẳng, giải toán có lời văn. - HS làm bài cẩn thận, sáng tạo. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đồ dùng luyện tập. 2. Học sinh : - Vở bài tập Toán 1, SGK. III. Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Bài 2: SBT – trang 60 - Bài 3: SBT – trang 60. - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Bài mới: Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Bài 3: Đọc đề bài. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. 4. Củng cố – Dặn dò: - Mỗi tổ nộp 5 vở chấm điểm. - Tổ nào có nhiều bạn làm đúng sẽ thắng. - Nhận xét. - Làm lại các bài còn sai. - Chuẩn bị: ôn tập: các số đến 10. Hát. - 3 HS chữa. - 2 HS. - Điền số vào ô trống. - Học sinh làm bài. - Sửa bài ở bảng lớp. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Học sinh làm bài. - Lên bảng sửa bài. - HS đọc đề bài - HS giải vào tập - HS sửa bài. -Vẽ đoạn thẳng - Học sinh nộp vở thi đua. TËp viÕt T« ch÷ hoa: U, Ư, V I.Mục đích – yêu cầu: - Giúp HS biết tô chữ hoa U, Ư, V - Viết đúng các vần oang, oac, ăn, ăng các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn: - Các chữ hoa: U, Ư, V đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) - Các vần và từ ngữ (đặt trong khung chữ) 2. Học sinh: - Vở tập viết, bảng con. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Viết: lượm lúa, nườm nượp. - Viết: S, T - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ U, Ư, V, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. * Hướng dẫn tô chữ cái hoa: - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. * Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). * Thực hành : - Cho HS viết bài vào tập. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ U, Ư, V hoa. - Thu vở chấm một số em. - Nhận xét tuyên dương. - Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. - Hát - 3 HS. - Cả lớp viết. - Học sinh quan sát chữ U, Ư, V hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Học sinh quan sát giáo viên tô chữ U, Ư, V hoa trên khung chữ mẫu. - Viết bảng con. - Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Viết bảng con. - Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. - Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. - Hoan nghênh, tuyên dương c ... bạn, người ấy bị cô đơn. Khi có bạn mới chúng ta không nên quên những bạn cũ của mình 3. Củng cố -Tổng kết: - Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. - Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. - HS hát. - Học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện. - Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể. - Lần 1: các em thuộc các nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện - Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể. - Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện). - Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. - Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Tuyên dương các bạn kể tốt. To¸n ¤n tËp: c¸c sè ®Õn 10 I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Biết câu tạo các số trong phạm vi 10. - Cộng trừ các số trong phạm vi 10. - HS làm bài cẩn thận, sáng tạo. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đồ dùng luyện tập. 2. Học sinh : - Vở bài tập Toán 1, SGK. III. Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Bài 1: SBT – trang 61 - Bài 3: SBT – trang 61. - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Bài mới: Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Bài 3: Đọc đề bài. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. 4. Củng cố – Dặn dò: - Mỗi tổ nộp 5 vở chấm điểm. - Tổ nào có nhiều bạn làm đúng sẽ thắng. - Nhận xét. - Làm lại các bài còn sai. - Chuẩn bị: ôn tập: các số đến 10. Hát. - 3 HS chữa. - 2 HS. - Điền số vào ô trống. - Học sinh làm bài. - Sửa bài ở bảng lớp. - Tính. - Học sinh làm bài. - Lên bảng sửa bài. - HS đọc đề bài - HS giải vào tập - HS sửa bài. - Viết tiếp vào chỗ trống. - HS làm bài và chữa bài. - Học sinh nộp vở thi đua. Thđ c«ng C¾t d¸n vµ trang trÝ ng«i nhµ ( tiÕt 2) I. Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức vào bài “Cắt dán và trang trí ngôi nhà”. - Cắt dán được ngôi nhà theo ý thích. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị mẫu. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. 2. Học sinh: - Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa. b) Bài mới: - Giáo viên nhắc lại 2 cách cắt, dán và trang trí ngôi nhà để học sinh nhớ lại khi thực hiện. - Gọi học sinh nhắc lại cách cắt, dán và trang trí ngôi nhà đã học trong tiết trước. - Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán và trang trí ngôi nhà vào vở thủ công. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém giúp các em hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp. - Đánh giá sản phẩm: GV nhận xét và ghi điểm . 4. Củng cố – Dặn dò: - - HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. - Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán - Hát. - Vài HS nêu lại - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nhắc lại cách cắt và dán trang trí ngôi nhà. - Học sinh cắt, dán và trang trí ngôi nhà vào vở thủ công. - HS mang sản phẩm lên trưng bày. Các HS khác nhận xét. - Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Chuẩn bị tiết sau. Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 ©m nh¹c Giáo viên chuyên ngành soạn giảng To¸n ¤n c¸c sè ®Õn 100 I. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố về đếm, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Biết cộng trừ các số trong phạm vi 100. - Rèn luyện kỹ năng làm tính nhanh. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ. 2. Học sinh : - Vở bài tập Toán 1. III. Các hoạt dộng dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Bài 2: SBT – trang 62. - Bài 3: SBT – trang 6. - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Bài mới: Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Lưu ý mỗi vạch 1 số. Bài 2: Yêu cầu gì? Bài 3: Yêu cầu gì? Bài 4: Nêu yêu cầu bài. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét. - Sửa lại các bài còn sai ở vở 2. - Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100. - Hát - 2 Học sinh làm. - 1 HS làm. - Viết số thích hợp. - Học sinh làm bài. - Sửa bài ở bảng lớp. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Học sinh làm bài. - Sửa bài miệng. - Tính. - Học sinh làm bài. - Thi đua sửa ở bảng lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh làm bài. - Đổi vở kiểm bài. - Nhận xét. TËp ®äc Nãi dèi h¹i th©n I.Mục đích – yêu cầu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 2. Ôn các vần it, uyt; tìm được tiếng trong bài có vần it, tiếng ngoài bài có vần it, uyt. 3. Hiểu nội dung bài: Qua câu chuyện, chú bé chăn cừu nói dối, hiểu lời khuyên của bài: không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác có lúc hại đến bản thân. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 2. Học sinh: - Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc SGK bài: Đi học. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa bài. b) Dạy bài mới: * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: - Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: (10’) - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. - Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: (10’) - Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. + Luyện đọc đoạn: (10’) - Thi đọc đoạn và cả bài. - Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài. - Đọc đồng thanh cả bài. * Giải lao: Luyện tập: (10’) * Ôn vần it, uyt: - Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: - Tìm tiếng trong bài có vần it ? Bài tập 2: - Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt? - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. * Củng cố tiết 1: - Hát - 3 HS đọc. - Nhắc tựa. - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. - 5, 6 em đọc các từ trên bảng. - Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. - Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. - Mỗi dãy : 2 em đọc. - Đọc nối tiếp 2 em. - 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất. - 1 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - HS hát. - HS: thịt . - Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần it, uyt. - 2 em đọc lại bài. TiÕt 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 30’ 5’ 1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a) Tìm hiểu bài và luyện đọc: - Hỏi bài mới học. - Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi: Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp? Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không?Sự việc kết thúc thế nào? - Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn. - Nhận xét học sinh trả lời. - Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn, hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi và câu trả lời trong bài. 3. Củng cố – Dặn dò: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. - Nói dối hại thân. - 2 em. - HS: Các bác nông dân. - HS: Không ai đến giúp vì họ nghĩ chú lại nói dối như lần trước. Kết thúc câu chuyện sói đã ăn thịt hết đàn cừu. - 2 học sinh đọc lại bài văn. - Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Mỗi lần 3 học sinh đọc, học sinh thực hiện khoảng 3 lần. - Nhắc tên bài và nội dung bài học. - 1 học sinh đọc lại bài. - Thực hành ở nhà. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: