Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 7

Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 7

ĐẠO ĐỨC

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU:

- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.

+ HS khá giỏi: Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.

* GDMT: GD cho HS chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng vật nuôi, là làm môi trường, thêm sạch đẹp góp phần bảo vệ môi trường.

II ĐDDH: thẻ xanh - đỏ

III. Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ:

2.Bài mới:

- Giới thiệu bài

- Các hoạt động

* Hoạt động 1: Phân tích bài thơ khi mẹ vắng nhà

Mục tiêu: HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu ông bà cha mẹ.

+Cách tiến hành:

+ GV đọc bài thơ

+ Yêu cầu HS thảo luận và TLCH

- Bạn nhỏ làm những công việc gì khi mẹ vắng nhà?

- Việc làm đó thể hiện tình cảm gì đối với mẹ?

- Em đoán xem mẹ nghĩ gì khi thấy những việc em làm?

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
+ HS khá giỏi: Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
* GDMT: GD cho HS chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng vật nuôi, là làm môi trường, thêm sạch đẹp góp phần bảo vệ môi trường.
II ĐDDH: thẻ xanh - đỏ
III. Hoạt động dạy học:
Bài cũ:
Bài mới:
- Giới thiệu bài
- Các hoạt động
* Hoạt động 1: Phân tích bài thơ khi mẹ vắng nhà
Mục tiêu: HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu ông bà cha mẹ.
+Cách tiến hành:
+ GV đọc bài thơ
+ Yêu cầu HS thảo luận và TLCH
- Bạn nhỏ làm những công việc gì khi mẹ vắng nhà?
- Việc làm đó thể hiện tình cảm gì đối với mẹ?
- Em đoán xem mẹ nghĩ gì khi thấy những việc em làm?
- GV nhận xét
Kết luận: Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ luôn chia sẻ nổi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ.
* Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?
Mục tiêu: HS biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng của mình
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận và nêu tên việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh.
- Cho các nhóm trình bày
- Trong lớp các em có thể làm được những công việc đó không?
- Nhận xét – khen ngợi những HS làm tốt công việc nhà
- Kết luận: Chúng ta nên làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
* Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai
Mục tiêu: HS có nhận thức, thái độ đúng đối với công việc gia đình
Cách tiến hành:
GV nêu lần lượt từng ý kiến. Cho HS suy nghĩ và giơ thẻ theo qui ước
+ Tán thành: xanh
+ Không tán thành: đỏ
Sau mỗi ý kiến yêu cầu HS giải thích
- Kết luận: Các ý kiến b, d, đ là đúng; các ý kiến a, clà sai . Vì mọi người trong gia đình là phải tự giác làm việc kể cả trẻ em.
3. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà thực hành
- Nhận xét tiết học
+ 2 HS đọc lại
+ HS cùng bàn thảo luận
- HS phát biểu, lớp nhận xét
- Các nhóm thảo luận và dùng bút chì ghi tên phía dưới mỗi tranh
- Các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- HS suy nghĩ và giơ thẻ mau cho từng ý kiến sau đó giải thích
* Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu các từ ngữ mới: xúc động hình phạt
- Nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐDDH:
III. Hoạt động dạy học; 	Tiết 1
1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài “ mua kính” và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
2. Bài mới: GTB
a. Luyện đọc:
+ GV đọc mẫu toàn bài
+ HS luyện đọc, giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc từng câu: chú ý đọc đúng từ khó, từ phát âm địa phương
- Đọc từng đoạn trước lớp
HD các em đọc câu khó
Giải nghĩa từ khó và gọi HS đọc chú giải
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
TIẾT 2
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Bố dũng đến trường làm gì?
+ Các em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp người thầy cũ ngay tại trường?
+ Khi gặp thầy cũ bố Dũng thể hiện sự kính trọng thầy như thế nào?
+ Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm nào về thầy?
+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
+ Bài văn cho ta biết gì?
c. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1 đoạn của bài 
- Cho HS đọc theo vai
- GV nhận xét HS đọc – tuyên dương
3. Củng cố dặn dò:
- Bài này giúp các em hiểu điều gì?
- Dặn HS về đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc đoạn
 2 HS đọc phần chú giải
ĐT đoạn 3
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Tìm gặp người thầy cũ
+ HS phát biểu
+ Bỏ mũ và lễ phép chào thầy
+ Kỉ niệm thời đi học, có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
+ Bố vẫn nhớ có lần mắc lỗi nhưng thầy không phạt, nhưng bố tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi.
+ Hình ảnh của người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
- HS đọc lại đoạn
- HS tự phân vai và đọc lại bài
- Cần phải nhớ ơn, kính trọng và yêu quí thầy cô giáo.
* Rút kinh nghiệm: 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
 Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn
 Bài tập cần làm : Bài 2, 3 ,4
II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV
HS
1 – KTBC
2- BÀI MỚI
A- GTB : Hôm nay học bài “ Luyện tập”
B- Luyện tập
Bài 1 : KK học sinh làm thêm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết em bao nhiêu tuổi ta làm như thế nào ? 
GV giúp các em nắm “ kém “ có nghĩa là ít hơn
 Theo dõi giúp các em yếu đặt được lời giải và ghi đúng tển đơn vị
Bài 3 : HD tương tự
Bài 4: HS tự làm bài , rồi chữa bài
 Gv theo dõi giúp các em yếu làm
3- Củng cố- dặn dò
Tuyên dương 
Nhận xét tiết học
- 2 em đọc, lớp đọc thầm theo
- Anh 16 tuổi , em kém anh 5 tuổi
- Em bao nhiêu tuổi
- Ta làm tính cộng
- Cả lớp làm vở, 1 em làm bảng
Giải
Tuổi của em là:
16 – 5 = 11( tuổi)
Đáp số : 11 tuổi
Giải
Tuổi của anh là:
11 + 5 = 16 ( tuổi)
Đáp số : 16 tuổi
- cả lớp làm vở, 2 em làm bảng nhóm
Giải
Toà nhà thứ hai cao:
16 – 4 = 12 ( tầng )
Đáp số : 12 tầng
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2009
TOÁN
KI – LÔ - GAM
I.MUÏC TIEÂU : 
- Bết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường
- Biết đơn vị đo khối lượng , đọc, viết tên và kí hiệu của nó
- Biết dung cụ cân đĩa , thực hành cân một số đồ vật quen thuộc
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg
Bài tập cần làm : bài 1, 2
II.CHUAÅN BÒ :
 -Mt caân ñoàng hoà, moät caùi caân ñóa	
- Moät bòch ñöôøng 1kg
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
GV
HS
1- KTBC
2- Bài mới
A- GTB
B- Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
- Yêu cầu các em cầm 1 quyểm vở, 1 quyển sách
- Vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn ?
- Tương tự nhấc quả cân 1 kg và quyển sách
GV : trong thực tế có vật nặng hơn, nhẹ hơn vật khác. Muốn biết vật nào nặng hưon , nhẹ hơn chúng ta phải cân
C- Giới thiệu cân đĩa và cách cân
- GV dùng vật thật cho các em so sánh
Sau mỗi lần cân cho các em nêu lại vật nào nặng hơn, hẹ hơn 
D-Giới thiệu kg và quả cân 1 kg
Cân vật để xem nặng, nhẹ như thế nào ta dùng đơn vị kg . ki- lô- gam viết tắt là : kg
Đ- Bài tập
Bài 1 : HS làm vào SGK
 Nhận xét ,. Chữa bài
Bài 2 : Viết mẫu lên bảng và HD các em 
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3 : KK học sinh khá, giỏi làm thêm
3- Củng cố - dặn dò
 Nhận xét tiết học
- HS thực hành theo y/c
- HS phát biểu
- HS quan sát và nhận xét
- 3 – 5 em nêu lại
- HS làm SGK, phát biếu , nhận xét
- Cả lớp làm vở, 2 em làm bảng
- Nhận xét
 RÚT KINH NGHIỆM
..
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI THẦY CŨ
I- MỤC TIÊU
- Xác nhận được 3 nhân vật trong câu chuyện ( BT 1 )
- Kể nối tiếp được từng đoàn của câu chuyện ( BT 2 )
- HS khá, giỏi : Biết kể lại toàn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện ( BT 3 )
II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV
HS
1- KTBC
- Gọi HS kể lại chuyện “ Mẩu giấy vụn “
- Nhận xét , cho điểm
2- Bài mới
A- GTB: 
B- Hướng dẫn kể chuyện
+ Nêu tên các nhân vật trong chuyện
 Câu chuyện “ Người thầy cũ “ có những nhận vật nào ?
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể chuyện trong nhóm 
- Thi kể chuyện trước lớp. Nhận xét
 Theo dõi giúp các em yếu kể 
+ Dựng lai phần chính câu chuyện ( đoạn 2 ) theo vai :
- Lần 1 : gv làm người dẫn chuyện
- Lần 2 : HS xung phong kể 
 Cho 2 nhóm HS TB, yếu kể 
- Thi kể chuyện
3- Củng cố- dặn dò
- Tuyện dương các em kể hay
- Nhận xét tiết học
2 em kể
- Dũng , bố Dũng và thầy giáo
- HS kể theo nhóm 4 
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp
 Nhận xét
- 1 em vai Dũng, 1 em vai cô giáo, 1 em vai bố Dũng
- HS xung phong kể
- 2 – 3nhóm thi kể
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
NGƯỜI THẦY CŨ
I- MỤC TIÊU
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi
- Làm được BT 2, BT 3 a
- Bài viết mắc không quá 5 lỗi chính tả
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới
A- GTB 
B- Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép
- Đoạn này có mấy câu? 
- Chữ đầu mỗi câu viết như thế nào ?
Luyện viết từ khó : xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, nhớ mãi, hình phạt
+Cho các em viết vào vở
GV theo dõi giúp các em yếu chép đúng đoạn chép
+ Chấm – chữa bài
 Chấm 5 -6 bài , nhận xét
3 – Bài tập
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho các em làm VBT
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3 : Chọn câu a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Thực hiện như bài 1
3- Củng cố- dặn dò
- Tuyên dương các em viết, trình bày đẹp
- Nhận xét tiết học
- 2 em đọc lại
- Có 3 câu
- Viết hoa
- HS viết bảng con, phân tích
- Đọc CN- ĐT
- Nhìn bảng chép bài vào vở
- 2 em đọc , lớp theo dõi
- cả lớp làm VBT, 2 em làm bảng nhóm
- Nhận xét
- 2 em đọc
RÚT KING NGHIỆM
..
LUYỆN TẬP TOÁN
LT BÀI : KI – LÔ - GAM
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường
- Biết kg là đơn vị đo khối  ... lôøi nhaân vaät ñeå bieát ñöôïc noäi dung toaøn boä caâu chuyeän.
 -Trong lôùp hoïc.
Taäp vieát / cheùp chính taû.
Tôù queân khoâng mang buùt.
Tôù chæ coù moät caùi buùt.
2 hs keå laïi.
Nhaän xeùt veà noäi dung, lôøi keå, gioïng ñieäu, cöû chæ vaø ñieäu boä.
Coâ giaùo.
Cho baïn trai möôïn buùt.
Em caûm ôn coâ aï !
Taäp vieát.
- ÔÛ nhaø baïn trai.
Meï cuûa baïn.
- Nhôø coù coâ giaùo cho möôïn buùt, con vieát baøi ñöôïc 10 ñieåm vaø giô baøi leân cho baïn xem.
Mæm cöôøi vaø noùi : Meï raát vui.
Keå theo yeâu caàu.
Ñoïc y/c baøi vaø töï laøm baøi.
 - Ñoïc yc.
1 hs ñaët caâu hoûi, 1 hs traû lôøi ( Cho 3- 4 cặpHS TB, yếu nêu
RÚT KINH NGHIỆM
..
 Thuû coâng
 Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui ( Tiết 1 )
I. Muïc tieâu:
 -Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng
II. Chuaån bò:
	- Maãu thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui gaáp baèng giaáy thuû coâng lôùn côõ giaáy A4.
	- Quy trình gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui coù hình veõ minh hoïa cho töøng böôùc gaáp.
	- Giaáy thuû coâng, giaáy nhaùp côõ khoå giaáy A4.
III. Caùc hoaït ñoäng treân lôùp:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1- KTBC
- Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS qua troø chôi “ Haõy laøm theo toâi “
2- Bài mới
A- GTB: Tieát tröôùc ta ñaõ hoïc gaáp phöông tieän giao thoâng ñöôøng haøng khoâng, hoâm nay thầy seõ daïy caùc con gaáp phöông tieän giao thoâng ñöôøng thuûy, cuï theå laø loaïi chaïy treân soâng ñoù laø “ Thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui.”. 
B- GV hướng dẫn mẫu
 - Cho HS quan saùt maãu gaáp TPÑKM. Ñaët caùc caâu hoûi veà hình daùng cuûa TPÑKM:
 + Thầy ñang coù chieác thuyeàn laøm baèng gì ? Maøu gì ?
 + Trong thöïc teá thuyeàn ñöôïc laøm baèng gì ?
 + Thuyeàn coù taùc duïng giuùp ích gì trong cuoäc soáng ?
 + Thaân thuyeàn daøi hay ngaén ?
 + Hai muõi thuyeàn nhö theá naøo ?
 + Ñaùy thuyeàn nhö theá naøo ?
 + Thuyeàn naøy coù mui khoâng ?
 - GV môû daàn thuyeàn maãu trôû laïi tôø giaáy hình chöõ nhaät ban ñaàu. 
 + Gaáp TPÑKM baèng tôø giaáy hình gì ?
 - GV gaáp laïi theo neáp gaáp cuõ, ñeå töø ñoù giuùp HS sô boä hình dung ra caùc böôùc gaáp TPÑKM.
 - Giôùi thieäu quy trình gaáp TPÑKM,
- Treo baûng quy trình gaáp, giôùi thieäu caùc böôùc :
 + Böôùc 1 : Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu.
 + Böôùc 2 : Gaáp taïo thaân vaø muõi thuyeàn.
 + Böôùc 3 : Taïo thuyeàn PÑKM.
 * GV höôùng daãn maãu töøng böôùc :
 + Böôùc 1 : Gaáp caùc neáp caùch ñeàu.
 - Ñaët ngang tôø giaáy hình chöõ nhaät, maët keû oâ ôû treân nhö (H.2).
 - Gaáp ñoâi tôø giaáy theo chieàu daøi ñöôïc (H.3), mieát theo ñöôøng gaáp cho phaúng.
 - Gaáp ñoâi maët tröôùc theo ñöôøng daáu gaáp ôû (H.3) ñöôïc (H.4).
 - Laät (H.4) ra maët sau, gaáp ñoâi nhö maët tröôùc ñöôïc (H.5).
 + ÔÛ B1 yeâu caàu gaáp caùc böôùc nhö theá naøo ?
 * Sau moãi böôùc gaáp, GV gaén phaàn vöøa gaáp maâu treân baûng.
 + Böôùc 2 : Gaáp taïo thaân vaø muõi thuyeàn.
 - Tieáp tuïc gaáp theo ñöôøng daáu gaáp ôû (H.5) sao cho caïnh ngaén truøng vôùi caïnh daøi ñöôïc (H.6). Töông töï gaáp theo ñöôøng daáu gaáp (H.6) ñöôïc (H.7).
 - Laät (H.7) ra maët sau, gaáp 2 laàn töông töï nhö hình 5 vaø 6 ñöôïc (H.8).
 - Gaáp theo ñöôøng daáu gaáp (H.8) ñöôïc (H.9). Laät maët sau hình 9 gaáp gioáng nhö maët tröôùc ñöôïc (H.10).
 + ÔÛ B2 ta gaáp ñöôïc phaàn naøo cuûa thuyeàn ?
 * GV gaén maáu gaáp leân baûng.
 * Böôùc 3 : Taïo thuyeàn PÑKM.
 - Laùch 2 ngoùn tay caùi vaøo trong 2 meùp giaáy, caùc ngoùn coøn laïi caàm ôû 2 beân phía ngoaøi, loän caùc neáp gaáp vaøo trong loøng thuyeàn (H.11), Mieát doïc theo hai caïnh thuyeàn cho phaúng seõ ñöôïc TPÑKM.
 - Cho HS nhaéc laïi caùc böôùc cuûa quy trình gaáp
- Cho các em thực hành trên giấy nháp
3- Củng cố - dặn dò
 Nhận xét tiết học
- Caû lôùp.
- HS laàn löôït giô caùc duïng cuï theo yeâu caàu.
- HS quan saùt maãu.
- Laøm baèng giaáy, maøu xanh.
- Goã, saét.
- Giuùp ta vaän chuyeån ngöôøi vaø haøng hoùa treân ñöôøng soâng, ñöôøng bieån.
- Thaân thuyeàn daøi.
- Hai muõi thuyeàn nhoïn.
- Ñaùy thuyeàn phaúng.
- Thuyeàn naøy khoâng coù mui.
- Hình chöõ nhaät.
- HS quan saùt.
- Hs theo doõi.
- HS neâu ñöôïc : Gaáp ñoâi tôø giaáy hình chöõ nhaät, sau ñoù gaáp ñoâi ôû maët tröôùc vaø maët sau (H5).
- HS theo doõi treân baûng .
- HS neâu : Laàn löôït gaáp cho caïnh ngaén truøng vôùi caïnh daøi, xong gaáp caïnh döôùi truøng vôùi caïnh daøi ta ñöôïc thaân vaø muõi thuyeàn.
- Thaân vaø muõi thuyeàn
- HS quan saùt GV höôùng daãn maãu.
- HS thöïc haønh theo nhoùm 4hs thực hành trên giấy nháp
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN
26 + 5
I- MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5
- Dựa vào bảng cộng 6 với một số để tìm được số thích hợp điền vaod ô trống
- Bài tập cần làm : Bài 1 ( dòng 1), bài 3 , 4
II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
GV
HS
1- Kiểm tra bài cũ
- Cho các em làm bảng con : 6 + 9 ; 7 + 5;
9 + 5
- Nhận xét 
2- BÀI MỚI
A- GTB: Hôm nay học bài 26 + 5
B- Giới thiệu phép cộng 26 + 5
 Các bước hướng dẫn như bài : 28 + 5 , 29 + 5...
C- Thực hành
Bài 1: Làm dòng 1 ( HS khá , giỏi làm hết )
- Cho các em làm bảng con 
- Gọi học sinh nêu cách tính
- Nhận xét , chữa bài 
Bài 2 : Giảm
Bài 3 : Gọi HS đọc đề
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết tháng này co bao nhiêu điểm mười ta làm như thế nào ?
- Cho các em làm vở
 Theo dõi giúp các em đặt đúng lời giải
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4 : Cho các em đo và trả lời
3 – Củng cố - dặn dò 
 Nhận xét tiết học
- cả lớp làm bảng con , lần lượt từng em lên bảng làm
- Nhận xét
- Cả lớp làm bảng con 
- Nhận xét và nêu cách tính 
- 2 em đọc, lớp thầm theo
- Tháng trước có 16 điểm mười, tháng này ít hơn tháng trước 5 điểm mười
- Tháng này được bao nhiêu điểm mười 
- Ta làm tính trừ
- Cả lớp làm vở , 1 em làm bảng
- Nhận xét 
Giải
Tháng này có là :
16 – 5 = 11( điểm mười)
Đáp số : 11 điểm mười
RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TÂP TOÁN
LUYỆN TẬP BÀI : 26 + 5
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố
- Biết cách thực hiên phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5
- Biết giải bài toán về nhiều hơn 
- Biết đo độ dài đoạn thẳng
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới
A- GTB : GV nêu mục đích , y/ c tiết học
B- Luyện tập
Bài 1 : Bài yêu cầu gì ?
- Cho các em làm VBT
 GV theo giỏi các em trung bình , yếu 
- Nhận xét , chữa bài
Bài 2 : Cho các em làm vào VBT
- Gọi học sinh nêu kết quả , nhận xét
Bài 3 : Gọi HS đọc đề 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biêt tháng sau con lợn cân nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào 
- Cho ấc em làm VBT , nhận xét chữa bài 
 Theo dõi giúp các em yếu làm bài
Bài 4 : Bài yêu cầu gì ?
- Cho các em đo và ghi vào VBT
- Gọi HS nêu , nhận xét 
3- Củng cố - dặn dò 
 Nhận xét tiết học 
- Tính
- Cả lớp làm vở bài tập , 4 em làm bảng nhóm 
- Nhận xét và nêu cách tính 
- Cả lớp làm VBT 
- Nêu kết quả, lớp nhận xét 
- 2 em đọc , lớp theo dõi 
- Mẹ mua con lợn nặng 16 kg, nuôi tháng sau tăng thêm 8 kg nữa
- Tháng sau con lợn nặng bao nhiêu kg
- Làm tính cộng
- Lớp làm VBT, 1 em làm bảng
- Nhận xét 
Giải
Tháng sau con lợn cân nặng :
16 + 8 = 24 ( kg ) 
Đáp số : 24 ki klô gam
- Đo rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Làm VBT , rồi nêu 
- Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HD LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP : TLV & LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I- MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố
TLV 
- Dựa vào 4 tranh minh họa kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo
- Dựa vào TKB hôm sau để trả lời câu hỏi 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
- Tìm một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1- Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS làm lại BT 2 Luyện từ và câu và kể lại BT1 tập làm ăn
Nhận xét
2 Bài mới
A – GTB : GV nêu mục đích , yêu cầu
B- Hướng dẫn luyện tập
 + TLV
- Cho 4-6 em kể lại bài tập 1
 ( 3 em học snh yếu kể )
- Nhận xét , cho điểm
+ Luyện từ và câu
- Gọi học sinh kể lại các môn học ở lớp 2 của em đang học
- Nhận xét 
Cho các em làm bài tập trắc nghiêm sau:
- Có mấy từ chỉ hoạt động trong các từ sau :
Học tập , sách vở, học hát, cây tre , nhà cửa, làm việc, đạp xe , con mèo
3 từ C- 4 từ
5 từ D- 6 từ
 Câu” Em đang đọc sách” Trả lời cho câu hỏi nào ?
Em đang làm gì ?
Em như thế nào?
Em làm gì ?
Em bị làm sao?
- Giáo viên nhận xét
3 - củng cố - dặn dò
 Nhận xét tiết học
- 2 em làm , nhận xét
- Học sinh kể 
- Lớp nhận xét 
- 3 -4 em kể , lớp nhận xét 
 ( 2 em học sinh trung bình , yếu kể )
- Học sinh suy ngghĩ và trả lời
- Lớp nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an tuan 7.doc