Tiết 1 : Tập đọc
ÔN TẬP (tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Học sinh đọc đúng và nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc
- Học thuộc lòng bảng chữ cái. Mở rộng và hệ thống vốn từ về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.
II / Chuẩn bị: -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- Bút dạ và 3- 4 tờ giấy khổ to ghi bài tập 3 và 4.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thứ hai, ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tiết 1 : Tập đọc ÔN TẬP (tiết 1) I/ Mục đích yêu cầu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Học sinh đọc đúng và nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc - Học thuộc lòng bảng chữ cái. Mở rộng và hệ thống vốn từ về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối. II / Chuẩn bị: -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. - Bút dạ và 3- 4 tờ giấy khổ to ghi bài tập 3 và 4. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn tập lại các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học. 2. Kiểm tra tập đọc: 10 em - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. -Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng em. 3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái : - Gọi một em khá đọc thuộc - Cho điểm học sinh. - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái. - Gọi 2 em đọc lại. 4. Ôn tập từ chỉ người, chỉ vật, con vật, cây cối. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề. - Gọi 4 em lên bảng làm bài. -Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp. - Chữa bài nhận xét cho điểm. Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề. - Chia lớp thành các nhóm phát phiếu đã ghi sẵn như bảng phụ cho học sinh. - Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ khi đã làm xong. - Chữa bài nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt. 5.Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. -Lần lượt từng em lên bốc thăm bài - Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút. - Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu cầu. -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - Đọc bảng chữ cái, lớp đọc thầm theo. - 3 em nối tiếp từ đầu đến hết bảng chhữ cái. - Hai em đọc. - Một em đọc yêu cầu. - 4 em lên làm trên bảng. - Làm vào vở bài tập. - Đọc chữa bài. - Một em đọc yêu cầu. - Lớp chia thành 4 nhóm tìm và viết thêm các từ chỉ người, vật, cây cối vào bảng từ.. - Đọc chữa bài các nhóm khác nhận xét bổ sung * Chỉ người : Bạn bè, Hùng, bố mẹ, anh, chị,.. *Chỉ đồ vật : bàn, xe đạp, ghế, sách vở,... *Chỉ con vật : thỏ, mèo, chó, lợn, gà,... * Chỉ cây cối : chuối, xoài, na, mít, nhãn,... - Hai em nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài xem trước bài mới. Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP (tiết 2) I/ Mục đích yêu cầu : - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Ôn tập cách đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) là gì ?. Ôn cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái. II / Chuẩn bị -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : 2.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. -Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc. - Ghi điểm trực tiếp từng em. 3. Đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) là gì ?: - Gọi một em khá đọc bài tập 3. -Mời hai em khá đặt câu theo mẫu. - Gọi 5 - 7 em dưới lớp nói câu của mình.s - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh. - Yêu cầu làm bài vào vở. 4. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong các bài tập đọc ở tuần 7 và 8 theo thứ tự bảng chữ cái: Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề. - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu nhóm 1 tìm các nhân vật trong tuần 7, nhóm 2 tìm các nhân vật trong tuần 8. -Gọi từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được - Ghi lên bảng khi học sinh đọc. - Tổ chức cho xếp tên các nhân vật theo thứ tự của bảng chữ cái. -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh đáp án. - Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt. 5.Củng cố - dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. -Lần lượt từng em lên bốc thăm bài - Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu cầu. -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - Đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) là gì? - Đọc bài : Bạn Lan là học sinh giỏi. - Thực hiện theo yêu cầu. - Thực hành làm bài vào vở. - Một em đọc yêu cầu. - Lớp chia thành 2 nhóm tìm và viết tên các nhân vật trong các bài tập đọc đã học trong tuần 7 và tuần 8. - Lần lượt từng nhóm đọc, các nhóm khác nhận xét bổ sung *Xếp theo thứ tự :An -Dũng -Khánh -Minh - Nam - Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - Hai em nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài xem trước bài mới. Tiết 3: Toán: LÍT I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh: + Bước đầu có biểu tượng về dung tích. + Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. + Biết đọc viết tên ọi của lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II/ Chuẩn bị:- Một số vật dụng: ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, can, bình nước, xô ; III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: -Yêu cầu đặt tính và thực hiện 18 + 82, 45 + 55 - HS2: Tính nhẩm: 10 + 90 ; 30 + 70 ; 60 + 40 -Giáo viên nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị đo thể tích Lít 2. Làm quen với biểu tượng dung tích: - Cho học sinh quan sát một cốc nước và một bình nước ; Một can nước và một ca nước yêu cầu nhận xét về mức nước. 3. Giới thiệu ca 1 lít, đơn vị lít: - Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hoặc cốc ít hơn can bao nhiêu nước người ta dùng đơn vị đo là Lít - Lít viết tắt là: l - Ghi bảng: lít - l yêu cầu đọc. - Đưa ca ra (đựng được 1 l) đổ sữa trong túi ra ca và hỏi ca đựng được mấy lít sữa? -Đưa ra chiếc can có chia các vạch rồi rót nước dần vào từng vạch rồi yêu cầu học sinh đọc theo từng vạch đó. 4. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. -Yêu cầu 2 em cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS nhận xét về các số trong bài. - Viết lên bảng: 9 l + 8 l = 17 l yêu cầu học sinh đọc phép tính. -Yêu cầu nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ có đơn vị đo bằng l - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Mời 1 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. Bài 3: - Yêu cầu đọc đề và nêu cách hiểu. - Trong can đựng bao nhiêu lít nước ? - Chiếc xô đựng bao nhiêu lít nước ? - Nêu bài toán: - Trong can có 18 l nước đổ nước trong can vào một cái xô 5 l. Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít nước? - Tại sao ? - Yêu cầu đọc lại phép tính. - Treo tranh phần b lên bảng. - Hướng dẫn học sinh tương tự như trên. Bài 4: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm như thế nào ? -Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Mời 1 em lên bảng làm bài. Ghi tóm tắt đề lên bảng. Tóm tắt: - Lần đầu : 12l - Lần sau : 15l - Cả hai lần :... l ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở -Nhận xét ghi điểm học sinh. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học và làm bài tập. -Hai em lên bảng, HS1 làm 2 phép tính và nêu cách đặt tính và cách tính. - HS2: Nêu cách tính nhẩm và nhẩm ra kết quả. -Học sinh khác nhận xét. - Quan sát và nhận xét. - Cốc nước ít hơn một bình nước. Một can nước nhiều hơn một ca nước. - Đọc: lít - Quan sát. - 1 lít sữa. - 1lít, 2 lít,... 5 lít,... - Một em đọc đề bài. - Tự làm bài vào vở, hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài nhau. - Em khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc đề bài. - Tính. - Là các số đo thể tích có đơn vị đo là lít. - 9 lít cộng 8 lít bằng 17 lít - Ta thực hiện tính với các chỉ số đo, ghi kết quả rồi ghi tên đơn vị sau kết quả. - Lớp thực hiện vào vở. -Một em nêu cách tính và tính. - Nhận xét bài bạn. - Quan sát nêu đề - Can đựng 18 lít nước. - Xô đựng 5 lít nước. - Trong can còn lại 13 lít nước. - Vì 18l - 5l = 13l - Trong can còn 8 lít vì 10 l - 2l = 8 l - Câu còn lại là: - Ta có 20 l - 10 l = 10 l - Cả hai bao nặng bao nhiêu kilôgam? - Đọc đề bài. - Thực hiện phép tính: 12l + 15 l - Thực hành làm vào vở. - Một em lên bảng làm bài. Bài giải: Số lít nước mắm cả hai lần bán là: 12 + 15 = 27 ( l ) Đ/S: 27 l - Lớp theo dõi và chỉnh sửa. - Về học bài và làm các bài tập còn lại. Tiết 4: Đạo đức CHĂM CHỈ HỌC TẬP I / Mục tiêu : 1. Kiến thức : Những biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Những ích lợi của chăm chỉ học tập. 2.Thái độ, tình cảm : - Tự giác học tập. Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập. 3. Hành vi : - Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như : Chuẩn bị đầy đủ bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp... II /Chuẩn bị : Giấy khổ to, bút viết bảng. Nội dung phần chuẩn bị của giáo viên cho hoạt động 1 tiết 2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống. - Nêu các tình huống yêu cầu các cặp thảo luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai. -Tình huống: Sáng ngày nghỉ Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ ? - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. * Kết luận : - Khi đang học, đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở như thế mới là chăm chỉ học tập. 3.Hoạt động 2: Các biểu hiện chăm chỉ học tập. - Yêu cầu các nhóm thảo luận rồi ghi các ý kiến về các biểu hiện chăm chỉ học tập vào tờ giấy khổ to. - Hết thời gian mời học sinh dán tờ giấy khổ to lên bảng. - Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận chung cho các nhóm. 4.Hoạt động 3: ích lợi của việc chăm chỉ học tập - Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp đôi và đưa ra cách giải quyết hợp lí nhất -Tình huống 1 : - Đã đến giờ học bài nhưng ti vi lại đang chiếu phim hay. Mẹ giục Lan đi học nhưng Lan chần chừ. Bạn Lan nên làm gì bây giờ ? - Tình huống 2 : - Hôm nay Nam bị sốt cao nhưng bạn vẫn nằng nặc đòi mẹ đưa đến trường vì bạn sợ không chép được bài. Bạn Nam làm như thế có đúng không ? - Tình huống 3 : - Trống trường đã đánh nhưng vì hôm nay chưa thuộc bài nên Tuấn đã đến lớp muộn. Em có đồng ý với Tuấn không ? Vì sao ? - Tình huống 4: - Mấy hôm nay trời đổ mưa to nhưng Sơn vẫn đến trường đều đặn. Em có đồng tình với Sơn k ... khó và tên riêng. Lương Thế Vinh, Trung Hoa, ... - GV sữa sai cho HS. - GV đọc cho học sinh viết bài. Đọc chậm rãi, rõ ràng. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ cho học sinh. 3. Chấm chữa bài: - Thu bài và chấm. - Nhận xét bài viết của học sinh. - Tuyên dương những em viết đẹp. 4. Cuûng coá - Daën doø - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc lại bài Cân voi. - HS tập viết bảng con. - Học sinh viết vào vở rèn chữ. - Nộp vở rèn chữ. Tiết 3:Toán HƯỚNG DẪN TỰ HỌC I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố về kĩ năng tính cộng. - Giải bài toán có lời văn, làm quen với dạng trắc nghiệm có 4 lựa chọn. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Hướng dẫn học sinh tự làm các bài tập trong vở bài tập toán. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS tự làm bài vào vở. Bài 2: - Cho học sinh quan sát hình vẽ. - Cho học sinh nhìn hình vẽ và nêu bài toán. Bài 3: - Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Bài 4: - Cho học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề toán. - Cho học sinh tự làm bài. Bài 5: - Cho học sinh quan sát hình vẽ. - Cho học sinh nêu câu trả lời. 3. Củng cố dặn dò: - Chấm chữa bài. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra kết quả. - HS quan sát. - HS nhìn hình vẽ nêu bài toán, sau đó tính rồi nêu kết quả. - HS tìm tổng rồi điền kết quả vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề toán. - Dựa vào tóm tắt tự giải bài toán. - Học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu câu trả lời. - Về nhà xem lại bài tập. Thứ sáu, ngày 24 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Tập viết KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I (đọc) (Đế do trường ra) Tiết 2: Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I (viết) (Đế do trường ra) Tiết 3:Toán TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I/ Mục đích yêu cầu : - Biết cách tìm số hạng trong một tổng. Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ. - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng. II/ Chuẩn bị : - Các hình vẽ trong phần bài học. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Trả bài kiểm tra cho học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách “Tìm một số hạng trong một tổng” b)Giới thiệu cách tìm số hạng trong một tổng : - Bước 1 : - Treo lên bảng hình vẽ 1 phần bài học -Tất cả có bao nhiêu ô vuông ? Được chia thành mấy phần ? Mỗi phần có mấy ô vuông ? - 4 cộng 6 bằng mấy ? - 6 bằng 10 trừ mấy ? - 6 là số ô vuông của phần nào ? - 4 là số ô vuông của phần nào ? * Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất. * Treo lên bảng hình vẽ 2 phần bài học - Nêu : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có : x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. - Viết lên bảng : x + 4 = 10 - Cho học sinh nêu các thành phần trong phép tính trên. -Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết? - Vậy ta có số ô vuông chưa biết bằng 10 - 4 - Viết lên bảng : x = 10 - 4 -Phần cần tìm có mấy ô vuông ? -Viết lên bảng : x = 6 - Yêu cầu đọc bài trên bảng. - Hỏi tương tự để có : 6 + x = 10 x = 10 - 6 x = 4 - Rút ra kết luận. Muốn tìm một số hạng ta làm như thế nào? - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh, từng bàn, từng tổ, cá nhân đọc lại. c) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu lớp làm bài vào bảng. -Yêu cầu 1em lên bảng làm bài. - Mời em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu nêu cách tìm tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Mời 1 em lên bảng làm bài. Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài và giải. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Mời một em lên bảng làm bài. - Gọi em khác nhận xét. - Gv nhận xét ghi điểm học sinh. d) Củng cố dặn dò: - Muốn tìm một số hạng ta làm như thế nào? Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập. - Có tất cả 10 ô vuông chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuơng.Phần thứ 2 có 4 ô vuông - 4 + 6 = 10 - 6 = 10 - 4 - Phần thứ nhất. - Phần thứ hai. -Nhắc lại kết luận 2- 4 em. - Lấy 10 trừ 4 ( vì 10 là tổng số ô vuông trong hình. 4 ô vuông là phần đã biết ) - 6 ô vuông x + 4 = 10 x = 10 - 4 x = 6 -Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Đọc lại ghi nhớ nhiều lần. - Một em đọc đề bài. - Làm bài vào bảng. - 1 em làm bài ở bảng lớp. - Em khác nhận xét bài bạn. -Điền số thích hợp vào ô trống. - Nêu cách tìm. - Làm bài vào vở. - Nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề -Tự tóm tắt bài toán và giải bài toán vào vở. - Một em lên làm bài trên bảng. - Một em khác nhận xét bài bạn. - Về học bài và làm các bài tập còn lại. Tiết 4:Töï nhieân xaõ hoäi ÑEÀ PHOØNG BEÄNH GIUN SAÙN A/ Muïc ñích yeâu caàu : ª Hoïc sinh bieát :- Giun thöôøng soáng trong ruoät ngöôøi vaø moät soá nôi trong cô theå , giun gaây ra nhieàu taùc haïi ñoái vôùi söùc khoûe . Chuùng ta thöôøng bò nhieãm giun qua caùc ñöôøng thöùc aên , nöôùc uoáng . Thöïc hieän ñöôïc ba ñieàu veä sinh ñeå phoøng beänh giun : aên saïch - uoáng saïch - ôû saïch B/ Chuaån bò Tranh veõ trang 18 , 19 . C/ Leân lôùp : Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø . Baøi cuõ : - Goïi 3 em leân baûng traû lôøi noäi dung baøi “ AÊn uoáng saïch seõ “ 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi: * Cho caû lôùp haùt baøi : “ Thaät ñaùng cheâ “ Giaùo vieân neâu töïa baøi hoïc -Hoaït ñoäng 1 : -Tìm hieåu veà beänh giun . *Böôùc 1 : Laøm vieäc theo nhoùm . -Ñöa ra caùc caâu hoûi ñeå caùc nhoùm thaûo luaän traû lôøi . - Neâu caùc trieäu chöùng cuûa ngöôøi bò nhieãm giun ? - Giun thöôøng soáng ôû ñaâu trong cô theå ngöôøi ? - Giun aên gì maø soáng ñöôïc trong cô theå ngöôøi ? - Neâu nhöõng taùc haïi do giun gaây ra ? - Môøi caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân trình baøy . - Nhaän xeùt chænh söûa cho hoïc sinh . * Giaùo vieân ruùt keát luaän nhö saùch giaùo khoa -Hoaït ñoäng 2 : - Caùc con ñöôøng laây nhieãm giun * Böôùc 1 : laøm vieäc trong nhoùm . - Yeâu caàu lôùp trao ñoåi theo caëp . -Theo em chuùng ta coù theå bò nhieãm giun qua nhöõng con ñöôøng naøo ? * Böôùc 2 : Laøm vieäc vôùi tranh veõ : - Treo tranh veõ Caùc con ñöôøng giun chui vaøo cô theå ngöôøi . - Yeâu caàu quan saùt tranh vaø cöû ñaïi dieän leân chæ tranh traû lôøi . * Laéng nghe , nhaän xeùt boå sung yù kieán hoïc sinh . - Gv gôïi yù ñeå hoïc sinh ruùt ra caùc con ñöôøng nhieãm giun vaøo cô theå . - Ghi baûng baøi hoïc , môøi nhieàu em nhaéc laïi . -Hoaït ñoäng 3 : Ñeà phoøng beänh giun . * Böôùc 1 : laøm vieäc caû lôùp . - Yeâu caàu suy nghó ñeå neâu caùch ñeà phoøng bò nhieãm giun . * Böôùc 2 : Laøm vieäc vôùi SGK : - Yeâu caàu quan saùt tranh trong saùch giaùo khoa trang 21 vaø giaûi thích caùc vieäc laøm cuûa baïn trong tranh veõ . - Caùc baïn laøm nhö theá ñeå laøm gì ? - Ta caàn phaûi giöõ veä sinh nhö theá naøo ? * Laéng nghe , nhaän xeùt boå sung yù kieán hoïc sinh . * Nhaän xeùt vaø choát laïi yù chính cuûa baøi . d) Cuûng coá - Daën doø: - Ñeå ñeà phoøng beänh giun ôû nhaø em ñaõ laøm gì ? - Ñeå ñeà phoøng beänh giun ôû tröôøng em ñaõ laøm gì ? -Nhaéc nhôù hoïc sinh vaän duïng baøi hoïc vaøo cuoäc soáng . - Nhaän xeùt tieát hoïc daën hoïc baøi , xem tröôùc baøi môùi . - Ba em leân baûng traû lôøi caùc caâu hoûi : -Vì sao chuùng ta caàn aên uoáng saïch seõ ? Neáu aên uoáng khoâng saïch seõ thì coù taùc haïi gì ? -Laéng nghe giôùi thieäu baøi .Vaøi em nhaéc laïi töïa baøi - Lôùp laøm vieäc theo nhoùm . -Ñau buïng , buoàn noân , ngöùa ôû haäu moân ,... -Giun soáng trong ruoät ngöôøi . -AÊn caùc chaát boå , thöùc aên trong cô theå ngöôøi . - Söùc khoûe keùm , lao ñoäng hoïc taäp khoâng ñaït hieäu quaû . - Caùc nhoùm thöïc haønh thaûo luaän sau ñoù noái tieáp trình baøy tröôùc lôùp . - Quan saùt tranh keát hôïp trao ñoåi traû lôøi caùc caâu hoûi . - Laây nhieãm qua ñöôøng aên , uoáng . - Laây theo ñöôøng duøng nöôùc baån .. . - Laàn löôït moät soá em ñaïi dieän leân chæ tranh traû lôøi ñöôøng ñi cuûa tröùng gun vaøo cô theå . - Nhaän xeùt boå sung yù kieán cuûa baïn . - Nhieàu em nhaéc laïi . - Lôùp laøm vieäc caù nhaân , ñoäc laäp suy nghó vaø traû lôøi caâu hoûi . - Quan saùt tranh vaø neâu . - Caét moùng tay , röûa tay baèng xaø phoøng... - Ñeå ñeà phoøng beänh giun . - Phaûi aên chín , uoáng soâi . - Nhaän xeùt boå sung yù kieán cuûa baïn . - AÊn uoáng saïch , giöõ veä sinh nhaø cöûa saïch - Cöù 6 thaùng taåy giun moät laàn . - Hai em neâu laïi noäi dung baøi hoïc . -Veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø xem tröôùc baøi môùi Tiết 5:Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I/Mục đích yêu cầu: Học sinh biết được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Nắm được kế hoạch tuần tới và biện pháp thực hiện. Có ý thức phê và tự phê cao. Sinh hoạt văn nghệ. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Đánh giá hoạt động trong tuần qua: - GV yêu cầu lớp trưởng đánh giá. - GV nhận xét chung về các mặt như: + Về học tập: Đa số các em có học bài và làm bài đầy đủ. + Về nề nếp: Thực hiện 15 phút đầu giờ tốt. + Về vệ sinh: Đã làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ, cá nhân gọn gàng. + Về thể dục giữa giờ: Chưa thực hiện được do thời tiết. + Về các hoạt động khác: tham gia đầy đủ. - Tồn tại: Một số em chưa học bài ở nhà. Tiếp thu bài còn chậm 2. Tuyên dưong 3. Kế hoạch tuần tới: -Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại trong tuần qua. - Ôn tập và thi giữa học kỳ I. -Cho HS sinh hoạt văn nghệ dưới nhiều hình thức như: múa, hát, kể chuyện, đọc thơ, ... -Giáo viên nhận xét tiết học. Lớp trưởng đánh giá nhận xét cụ thể hoạt động của lớp trong tuần qua kết hợp với những gì đội cờ dỏ đã theo dõi. - HS lắng nghe. - Lớp bình bầu và đưa ra: + Khen tập thể tổ 3 đã có nhiều thành tích trong các mặt. Và các cá nhân như: Trinh , Linh, Nga, Phượng... + Nhắc nhở: Những em chưa thực hiện tốt như: Hùng, Hào, Bình ... - Học sinh nghe
Tài liệu đính kèm: