Giáo án tổng hợp lớp 1 – Tuần 10 - Năm học 2010 - 2011

Giáo án tổng hợp lớp 1 – Tuần 10 - Năm học 2010 - 2011

I- MỤC TIÊU:

- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Thực hiện tính trừ trong phạm vi 3 thành thạo, biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính.

- Say mê học toán.

II- CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh vẽ bài 4.

- Học sinh : Vở bài tập, bảng con.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 1 – Tuần 10 - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng
ngày nhà giáo Việt Nam
 Tuần 10
Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2009
Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thực hiện tính trừ trong phạm vi 3 thành thạo, biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính.
- Say mê học toán.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh vẽ bài 4.
- Học sinh : Vở bài tập, bảng con.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
- Học sinh hát
- Làm bảng con: 2 - 1= ...,
 3 - 1 =..., 3 - 2=...
- Nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1: Nêu cách làm bài ?
- Tính cộng và trừ
- Cho HS làm vào bảng nhóm.
- Làm và chữa bài
- Chú ý mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, cột cuối GV hướng dẫn cách tính, lấy từ 3 - 1, được bao nhiêu lại trừ đi 1.
1 + 2 = 1 + 1 = 2 + 1 =
3 + 1 = 2 – 1 = 3 – 1 =
Bài 2: Nêu cách làm ?
- Viết số thích hợp vào ô trỗng
- GV hướng dẫn câu mẫu
- 3 trừ 1 còn ?
- Còn 2
- Điền 2 vào ô trống
- GV cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra.
- HS làm và chữa bài
Bài 3: Nêu cách làm ?
- Điền dấu thích hợp
- Một gì với một để được hai
- Làm tính cộng
- Ta điền dấu cộng
- GV chữa bài của từng nhóm
- HS làm bài vào bảng nhóm
1....1 = 2 2....1 = 3 1...2 = 3
2 ...1 = 1 3....1 = 2 3 ...2 =1
Bài 4: 
- GV Treo tranh 
- GV khuyến khích học sinh nêu các đề toán khác nhau.
- Học sinh quan sát tranh vẽ
- HS tự nêu đề bài, chẳng hạn: Có hai quả bóng cho đi một quả còn mấy quả ?
- HS làm và chữa bài: 2-1 =1
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
- HS chơi: Thỏ tìm đường về chuồng.
5. dặn dò 
- Làm bài trong vở bài tập.
- HS chơi theo nhóm.
*********************************************************
Tiếng Việt
Bài 39: au, âu
I. Mục tiêu:	 
- HS nắm đợc cấu tạo của vần “au, âu”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. 
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Bà cháu.
 - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bi:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: eo, ao.
- đọc SGK.
- Viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- viết bảng con.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b. Dạy vần mới 
Vần “au”
*Nhận diện vần
- Ghi vần: au và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
*Đánh vần
- cài bảng cài, phân tích vần mới.
- GV Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “cau” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “cau” trong bảng cài.
- thêm âm c trớc vần au.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- cây cau.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thể.
Vần “âu”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: lau sậy, sáo sậu.
* Viết bảng 
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
c.Luyện tập.
* Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “au, âu”, tiếng, từ “cây cau, cái cầu”.
*Luyện đọc
 Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- chào mào đang đậu cành ổi.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: chào mào, áo.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
*Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- bà đang kể chuyện cho cháu nghe.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Bà cháu.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- Người bà đang làm gì?
- Hai cháu đang làm gì?
- Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất?
- Bà thường dạy các cháu những điều gì?
- Em có thích làm theo lời khuyên của bà không?
- Em yêu quý bà nhất ở điều gì?
- Bà thường dẫn em đi chơi ở đâu? Em có thích đi cùng bà không?
- Em đã giúp bà việc gì cha?
4. Củng cố.
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò 
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: iu, êu.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
- Bố, mẹ, ông, bà.....
- Dạy em điều hay lẽ phải. Em thích làm theo lời khuyên của bà.
- Học sinh trả lời.
- Cả lớp đọc lại bài
********************************************************************
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt
Bài 40: iu, êu 
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của vần “iu, êu”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Ai chịu khó?
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: au, âu.
- đọc SGK.
- Viết: au, âu, cây cau, cái cầu.
- GV nhận xét cho điểm.
- viết bảng con.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b. Dạy vần mới .
Vần “iu”
*Nhận diện vần
- Ghi vần: iu và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
*Đánh vần
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “rìu” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “rìu” trong bảng cài.
- thêm âm r đứng trớc vần iu.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- lưỡi rìu.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “êu”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: chịu khó, cây nêu.
* Viết bảng 
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
- GV sửa sai cho học sinh.
- tập viết bảng.
Tiết 2
c. Luyện tập.
* Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “iu, êu”, tiếng, từ “lỡi rìu, cái phễu”.
* Luyện đọc
Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
Đọc câu.
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bà và cháu ra vờn bởi.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: đều, trĩu.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
*Luyện viết 
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh 
 hớng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
* Luyện nói .
- Treo tranh, vẽ gì?
- chim hót, gà gáy, trâu cày
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Ai chịu khó?.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- Gà có phải là con vật chịu khó không?
- Người nông dân và con trâu ai chịu khó? Vì sao?
- Con chim đang hót có chịu khó không?
4. Củng cố 
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: êu, yêu.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
- Gà là con vật chịu khó vì nó bới đất tìm mồi.
- Con trâu chịu khó vì nó ngoan ngoãn nghe theo lời của người nông dân.
- Con chim chịu khó.
- Học sinh đọc lại bài
*********************************************************
Toán
Phép trừ trong phạm vi 4 
I- Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng, thành lập bảng trừ trong phạm vi 4.
 - Ghi nhớ bảng trừ 4, biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
 - Yêu thích làm toán
II- Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
III- Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ .
- Đọc lại bảng trừ 3 ?
- Làm bảng con
- Tính: 3 + 1 = ..., 2 + 2 = ..., 1 + 3....
3. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài .
- theo dõi
- Nêu yêu cầu tiết học
- Nêu yêu cầu bài học
b. Nội dung.
* Hoạt động 1.Giới thiệu phép trừ : 4 - 1, 4 - 2, 4 – 3 
- Đa tranh quả táo, nêu đề toán ?
- Có 4 quả táo, rụng 1 quả còn mấy quả.
- Còn lại mấy quả táo trên cành ?
- Còn 3 quả.
- Vậy 4 bớt 1 còn mấy ?
- 4 bớt 1 còn 3
- Ta có phép tính: 4 - 1 = 3
- HS đọc lại
- Tương tự với phép trừ: 4 - 2, 4 - 3
* Hoạt động 2. Học thuộc bảng trừ 
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ theo hình thức xoá dần.
* Hoạt động 3: Nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ 
- Yêu cầu HS thao tác trên bảng cài với các chấm tròn để nêu kết quả các phép tính: 3+1, 1+2, 4-1, 4-3; 2 + 2, 4 - 2
- Nêu kết quả và nhận thấy kết quả phép trừ ngược kết quả phép cộng.
* Hoạt động 4: Luyện tập 
- Bài 1: Gọi HS nêu cách làm, rồi làm và chữa bài
- HS làm vào bảng nhóm và chữa bài.
4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 3 + 1 = 4 
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1 
2 – 1 = 1 4 – 3 = 1 4 – 1 = 3 
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm và chữa bài 
- Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
Chốt: Viết kết quả cho thẳng cột số.
- Tính theo cột dọc và chữa bài.
 4 4 3 4 2 3
- - - - - -
 2 1 2 3 1 1
 2 3 1 1 1 2
Bài 3: Treo tranh, nêu đề toán ?
- Có 4 bạn đang chơi, 1 bạn chạy đi hỏi còn mấy bạn ?
- Ta có những số nào ?
- Số 4, 3, 1.
- Từ các số đó ta viết phép tính gì cho thích hợp ?
 4 – 1 = 3
4. Củng cố 
- Đọc bảng trừ 4
- Học sinh đọc
- Đọc bảng cộn ... học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4, 3
- ba em đọc
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học.
b. Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm vào bảng con và chữa bài
 4 3 4 4 2 3
- - - - - - 
 1 	2	3	2	1	1
 3 1	1	2	1	2	
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm bài ?
- tính rồi ghi kết quả vào hình tròn
- Yêu cầu HS làm và chữa bài ?
- GV nhận xét.
- cá nhân chữa bài, em khác nhận xét
Bài 3: Nhắc cách tính ?
Chốt: Tính từ trái sang phải.
- lấy 4 -1, được bao nhiêu lại trừ đi 1, rồi ghi kết quả.
4 – 1 – 1 = 2 4 – 1 – 2 = 1 
 4 – 2 - 1 = 1	
Bài 4: Yêu cầu HS tính kết quả phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu ?
Chốt: Cần tính trớc khi điền dấu.
- làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét
3 - 1..=.. 3 - 1..>....3 - 2
4 - 1..>...2 4 - 3...<....4 - 2
4 - 2..=....2 4 - 1 ...<...3 + 1
Bài 5: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh tự nêu đề toán ?
a) Có ba con vịt đang bơi, 1 con đi đến, hỏi tất cả có mấy con ?
Từ đó viết phép tính cho thích hợp ?
3 + 1 = 4
Phần b: Tương tự
- Em nào có phép tính khác?
1 + 3 = 4
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bảng trừ 3, 4
5. Dặn dò.
- Làm bài trong vở bài tập
*************************************************************
Thủ công
Xé, dán hình con gà con
I .Mục tiêu.
	- Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
	- Xé đợc hình con gà con,dán cân đối, phẳng.
	- Biết yêu quý con vật nuôi.
II. Chuẩn bị.
 - GV: Bài mẫuvề xé, dán hình con gà con,có trang trí cảnh vật.Giấy thủ công màu vàng, hồ,giấy trắng, khăn lau.
 - HS :Giấy trắng, giấy màu thủ công,.....
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV ghi đầu bài.
b. Nội dung.
* Hoạt động 1. Hớng dẫn hs quan sát và nhận xét.
- GV cho hs xem bài mẫu.
+ Em hãy nêu các bộ phận của con gà?
+ Có màu gì?
+ Có hình gì?
+ Em cho gà con có gì khác so với gà lớn?(gà trống, gà mái)
* Kết luận: +Gà con khác gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu
-+ Xé hình thân gà.
- Từ hình chữ nhật.
- GV dán quy trình,
+ Em hãy nêu cách xé hình thân gà?
- GV xé mẫu bằng giấy vàng.
+ Xé hình đầu gà.
- Dán quy trình hình đầu gà.
+ Muốn xé hình đầu gà, em phải làm thế nào?
- Xé mẫu trên giấy màu vàng.
+ Xé hình đuôi gà.
- Từ hình vuông.
- Dán quy trình và hỏi.
+ Muốn xé hình đuôi gà em phải làm thế nào?
- Xé mẫu tren giấy cùng màu với đầu gà.
+ Xé dán chân gà, mắt gà.
- Gv dán quy trình hớng dẫn.
+ Dán hình
- GV hớng dẫn xếp đủ các bộ phận rồi bôi hồ và dán.
4. Củng cố.
- Yêu cầu hs nêu lại quy trình xé dán hình con gà con.
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị giấy màu, bút chì,.......giờ sau học tiết 2.
-HS đọc đầu bài, nắm yêu cầu của bài.
- HS quan sát
 - Con gà con có thân đầu hơi tròn.......
- Toàn thân màu vàng 
- Hình tròn.
- Đầu tiên xé hình chữ nhật, xé 4 góc,uốn nắn sửa lại cho giống hình thân gà.
- HS quan sát.
- Đầu tiên xé hình vuông,xé 4 góc,uốn nắn cho giống hình đầu gà
- Đầu tiên xé hình vuông, xé tiếp theo dấu vẽ đợc hình tam giác.
- HS quan sát.
- 2 HS nhắc lại
- HS dọn vệ sinh.
*********************************************************************
Thứ năm, ngày 4 tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì lần 1.
************************************************************
Toán 
 Phép trừ trong phạm vi 5 
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5, thành lập bảng trừ 5.
- Nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
- Say mê học toán.
II- Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Tranh vẽ phóng to bài tập 4.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1
III- Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 ?
- Làm tính: 4-1-1 = ..., 4-2 - 1=
- Làm bảng con
3. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Nắm yêu cầu tiết học
b. Nội dung.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, thành lập bảng trừ trong phạm vi 5. 
- Treo tranh 1, yêu cầu HS nhìn tranh nêu đề toán ?
- Có 5 quả táo, rụng 1 quả, hỏi còn mấy quả ?
- Yêu cầu HS trả lời ?
- Còn 4 quả.
- Ta có phép tính gì ?
- Ta có 5 - 1 = 4, vài em đọc lại
- Tương tự với các phép tính: 5 -2=3, 5-3=2, 5-4=1
- HS đọc các phép tính
* Hoạt động 2: Học thuộc bảng trừ .
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ 5.
- đọc xuôi, ngược bảng trừ 5
* Hoạt động 3: Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ (3')
- Yêu cầu HS nêu: 4 + 1 = ?
- Bằng 5
- Vậy 5 - 1 = ?
- Bằng 4
- Tương đương các trường hợp còn lại để HS thấy phép tính trừ có kết quả ngược phép tính cộng.
* Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu cách làm tính và chữa bài
- tính và nêu kết quả, nhận xét bài bạn.
2 - 1= 3 – 2 = 4 – 3 = 5 – 4 =
3 – 1 = 4 – 2 = 5 – 3 = 
4 – 1 = 5 – 2 = 
5 – 1 = 
Bài 2: Như bài 1, chú ý HS mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, và tính chất giao hoán của phép cộng để tìm kết quả cho nhanh.
- dựa vào 5 – 4 = 1 tính luôn được 
5 – 1 = 4.
Bài 3: HS nêu yêu cầu, tự làm và chữa bài, chú ý viết kết quả phải thật thẳng cột.
- đặt tính sau đó tính vào bảng con
 5 5 5 5 4 4
 - - - - - -
 3 2 1 4 2 1
Bài 4: Cho HS quan sát tranh, tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính cho thích hợp, có thể nêu nhiều phép tính khác nhau nhưng chú ý về phép trừ.
- Nêu đề và viết phép tính, rồi tính kết quả.
5
-
2
=
3
5
-
1
=
4
4. Củng cố 
- Đọc lại bảng trừ 5.
- Học sinh đọc
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò 
- Về nhà đọc thuộc bảng trừ 5.
*********************************************************************
Thứ sáu, ngày 5 tháng 11 năm 2010
Thể dục
 thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I.Mục tiêu:
- Giúp hs: Ôn một số đội hình đội ngũ đã học.Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh và kỉ luật,trật tự hơn giờ truớc.Học dàn hàng ,.Yêu cầu biết và thực hiện 
được ở mức cơ bản đúng.
	- Giúp HS: Ôn “ trò chơi qua đường lội”
- Giáo dục ý thức học tập, ý thức kỉ luật,rèn luyện thể lực,rèn luyện khéo léo nhanh nhẹn
II.Chuẩn bị:
	- GV: Vệ sinh sân tập,1 cái còi
	- HS: Trang phục đầu tóc gọn gàng
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
ĐL
TG
PHƯƠNG PHáP Tổ CHứC
1.Phần mở đầu
.- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Đứng vỗ tay hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1hàng dọc
- Đi vòng tròn hít thở sâu.
-Trò chơi “Diệt con vật có hại 
2.Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái
- Học dàn hàng ,dồn hàng.
- Ôn trò chơi “Qua đường lội ”
- Chạy bền 
3. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà
1
1
1
1
1
2
2
2
1
1
1
2’
1’
2’
2’
2’
7’
8’
5’
2’
2’
1’
1’
-Lớp trởng báo cáo sĩ số
-Tập trung 4 hàng ngang.
+ + + + + + +
+ + + + + + +
+ + + + + + +
+ + + + + + +
- GV điều khiển lớp thực hiện
- HS tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua trình diễn
-Tập luyện theo sự điều khiển của GV
- HS tập luyện theo đơn vị tổ
GVquan sát ,sửa sai
- GVnêu cách chơi và luật chơi
- Cả lớp ôn lại vần điệu 
- 2HS làm mẫu
- 1tổ chơi thử 
- Các tổ chơi 
- Cả lớp thi đua chơi
- Cả lớp chạy đều. 
- Hát vỗ tay 
*********************************************************************
Tiếng Việt
Bài 41: iêu, yêu 
I. Mục Tiêu:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần “iêu, yêu”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: iu, êu.
- đọc SGK.
- Viết: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu.
- viết bảng con.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b. Dạy vần mới.
Vần “iêu”
*Nhận diện vần
- Ghi vần: iêu và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
*Đánh vần
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “diều” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “diều” trong bảng cài.
- thêm âm d trớc vần iêu, thanh huyền trên đầu âm ê.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- diều sáo.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
Vần “yêu”dạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: yêu cầu, buổi chiều.
* Viết bảng 
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
c.Luyện tập.
* Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “iêu, yêu”, tiếng, từ “diều sáo, yêu quý.”.
*Luyện đọc
Đọc bảng
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- chim đậu trên cành vải.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: hiệu, thiều.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết vở tơng tự nh 
hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
-các bạn đang giới thiệu về mình.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- bé tự giới thiệu.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
4. Củng cố 
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò .
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: u, ươu.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc