Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 10 - Trường tiểu học Hải An

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 10 - Trường tiểu học Hải An

Tiết 1:Tập đọc:

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

 I/ Mục đích yêu cầu:

 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó dễ lẫn như: sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ,

 - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết đọc giọng kể với lời nhân vật

 2.Rèn kỉ năng đọc - hiểu:

 -Hiểu nghĩa các từ mới như: sáng kiến, lập đông, chúc thọ.

 -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Bé Hà rất yêu quí kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó của mình bé đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng, yêu thương ông bà của mình.

 II / Chuẩn bị :

 - Tranh ảnh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc 30 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 10 - Trường tiểu học Hải An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2008
Tiết 1:Tập đọc:
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
 I/ Mục đích yêu cầu: 
 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó dễ lẫn như: sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, 
 - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết đọc giọng kể với lời nhân vật 
 2.Rèn kỉ năng đọc - hiểu:
 -Hiểu nghĩa các từ mới như: sáng kiến, lập đông, chúc thọ. 
 -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Bé Hà rất yêu quí kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó của mình bé đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng, yêu thương ông bà của mình.
 II / Chuẩn bị : 
 - Tranh ảnh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
 III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 TIẾT 1
1. Giới thiệu bài:
-Để biết tình cảm của bé Hà đối với ông bà của mình thế nào.Hôm nay chúng ta tìm hiểu câu chuyện “ Sáng kiến của bé Hà ” 
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Trong bài có những từ nào khó đọc?
- Hướng dẫn học sinh đọc các từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ.
- Luyện đọc câu dài. 
- Cho học sinh tìm cách đọc câu văn trên bảng phụ.
- GV đọc câu văn trên.
- Cho học sinh đọc lại.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh toàn bài.
 TIẾT 2
3. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
 -Bé Hà có sáng kiến gì ? 
- Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? Vì sao ?
- Sáng kiến của bé Hà đã cho thấy, bé Hà có tình cảm như thế nào đối với ông bà ?
-Chuyện gì đã khiến bé Hà băn khoăn. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
- Gọi một em đọc đoạn 2 và 3.
- Bé Hà băn khoăn điều gì ? 
- Ai đã gỡ bí giúp bé?
- Bé Hà đã tặng ông bà cái gì?
- Ông bà nghĩ sao về món quà của bé Hà?
- Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào?
4.Luyện đọc lại truyện :
-Hướng dẫn đọc theo vai.Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 em.
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật.
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm.
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
 5.Củng cố dặn dò : 
- Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
- Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không ? Đó là ngày nào ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ
- HS đọc các từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc các từ được chú giải trong bài.
- Bố ơi,/ sao không có ngày của ông,/ bà bố nhỉ ?//... Hai bố con bàn nhau /lấy ngày lập đông hàng năm / làm ngày “ ông bà”,/ vì khi đó trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo sức khỏe / cho các cụ già.//
- 3 học sinh đọc câu văn trên.
-Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ).
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
-Một em đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm đoạn 1. 
- Chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà.
-Ngày lập đông. Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý chăm lo cho sức khỏe của các cụ già.
- Bé Hà rất yêu quý và kính trọng ông bà của mình.
-Đọc đoạn 2, 3.
-Bé băn khoăn vì không biết tặng ông bà cái gì.
- Bố đã thì thầm vào tai Hà điều gì có vẽ bí mật.
- Bé tặng ông bà chùm điểm mười.
-Ông bà thích nhất món quà của Hà.
- Là một cô bé ngoan, có nhiều sáng kiến, rất yêu quý ông bà.
- Luyện đọc trong nhóm 
- Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện.
- Thi đọc theo vai.
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân.
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
 I/ Mục đích yêu cầu :
 - Củng cố về: 
- Tìm số hạng trong một tổng. Phép trừ trong phạm vi 10
- Giải toán có lời văn. Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
 II/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ:
-Gọi 3 em lên bảng :
- Muốn tìm một số hạng ta làm như thế nào?
- Tìm x: x + 8 = 19; x + 13 = 38 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta ôn lại các kiến thức về Tìm số hạng trong một tổng và các bài toán có lời văn. 
 b)Luyện tập:
 Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp làm bài vào bảng con.
-Yêu cầu 3 em lên bảng làm.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả vào vở.
- Mời một em đọc chữa bài.
-Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 - 9 và 10 - 1 được không ? Vì sao ?
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Yêu cầu học sinh nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở.
- Hãy giải thích vì sao 10 - 1 - 2 và 10 - 3 có kết quả bằng nhau ?
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ giải vào vở.
- Mời một em lên bảng làm bài.
-Mời em khác nhận xét bài bạn.
-Nhận xét và ghi điểm học sinh.
Bài 5: - Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Yêu cầu lớp tự làm vào vở.
- Mời một em đọc chữa bài.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
c) Củng cố dặn dò:
- Muốn tìm một số hạng ta làm như thế nào?
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Ba em lên bảng mỗi em thực hiện một yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào bảng con.
- 3 em lên bảng làm bài.
- Đọc đề.
- Một em đọc chữa bài,hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra.
-Ta có thể ghi ngay kết quả vì 1 và 9 là hai số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10. Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia.
- Đọc đề bài.
-Làm bài cá nhân. Một em đọc chữa bài. Các em khác tự kiểm tra bài mình.
- Vì 3 = 1 + 2.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Đọc đề.
-Cam và quýt có 45 quả trong đó có 25quả cam 
-Hỏi số quýt.
Thực hiện phép tính 45 - 25 Vì 45 là tổng số cam và quýt, 25 là số cam. 
Bài giải:
Số quả cam có là:
45 - 25 = 20 ( quả )
Đ/S: 20quả
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Đọc đề.
- Thực hiện vào vở. Khoanh vào ý C, 
 x = 0.
- Một em đọc chữa bài.
- Lớp nghe và nhận xét bài bạn.
- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
 - Về học bài và làm các bài tập còn lại. 
Tiết 4 Đạo đức
CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( T2)
 I / Mục tiêu: H có ý thức chăm chỉ học tập.
 II /Chuẩn bị : Phiếu học tập.
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1 Trò chơi: Tìm nguyên nhân - kết quả của hành động. 
- Chia lớp thành 2 đội.
- Đưa ra các câu là nguyên nhân hay kết quả của một hành động.
-Yêu cầu các đội thảo luận tìm ra nguyên nhân hay kết quả của hành động đó. Sau đó tìm cách khắc phục.
- Giáo viên làm giám khảo cho hai đội chơi, đội nào trả lời nhanh và đúng nhiều câu hỏi hơn thì đội đó chiến thắng.
-Mời học sinh lên chơi mẫu.
- Tổ chức cho 2 đội thi.
- Nam không thuộc bài bị cô giáo cho điểm kém.
-Nga bị cô phê bình vì luôn đến lớp muộn.
- Bài tập toán của Hải bị cô cho điểm thấp.
- Hoa được cô giáo khen vì đã đạt học sinh giỏi.
-Bắc mải xem phim nên quên làm bài tập.
- Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất.
3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống bằng đóng vai. 
- Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp đôi và đưa ra cách xử lí bằng cách đóng vai 
- Mời một số em lên đóng vai xử lí tình huống.
-Tình huống 1: - Sáng nay mặc dù bị sốt cao, ngoài trời vẫn còn mưa nhưng Hải nằng nặc đòi mẹ đưa đi học Bạn Hải làm như thế có phải chăm học không ? Nếu em là Hải thì em sẽ làm gì ?
- Tình huống 2: - Giờ ra chơi Mai ngồi làm hết các bài tập về nhà để có thời giờ xem phim trên ti vi. Em có đồng ý với cách làm của bạn Mai không ? Vì sao?
- Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất.
- Kết luận: -Không phải khi nào cũng học là học tập chăm chỉ. Phải học tập nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong muốn.
4. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân.
- Yêu cầu một số em lên kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của em.
-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
-Khen những em đã chăm chỉ học tập và nhắc nhớ những em chưa chăm.
 Kết luận: Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà các em cần phải học tập và rèn luyện.
5. Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Lớp chia 2 dãy mỗi dãy là 1 đội.
- Các đội cử ra đội trưởng để điều khiển đội mình làm việc.
-Lần lượt một số em nêu các nguyên nhân và kết quả của mỗi hành động trước lớp.
- Nam chưa học bài ; Nam mải chơi quên không làm bài.
-Nga ngủ quên ; Nga la cà trên đường đi.
- Hải không học bài ; Hải chưa làm bài.
-Vì Hoa chăm học ; Hoa luôn thuộc bài...
-Bắc sẽ bị cô phê bình và cho điểm thấp.
-Lớp lắng nghe nhận xét bạn.
-Lớp chia ra các cặp và thảo luận theo các tình huống giáo viên đưa ra.
-Lần lượt một số em lên nêu cách xử lí trước lớp.
- Mẹ bạn Hải sẽ không cho bạn đi học vì sợ ảnh hưởng đến sức khoẻ. Bạn Hải như thế cũng không phải là chăm chỉ học tập.
- Mai làm như thế không đúng, không phải là chăm chỉ học tập. Vì ra chơi là thời gian để Mai giải trí sau khi đã học tập căng thẳng 
-Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn đưa ra cách xử lí như vậy đã hợp lí chưa.
-Các nhóm khác nhận xét nhóm bạn.
- Một số đại diện lên nói về việc học tập của bản thân.
-Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn đã thực hiện chăm chỉ học tập chưavà góp ý cho bạn để có cách thực hiện học tập chăm chỉ.
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ.
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
 Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2008
Tiết 1:Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung đã học.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.
 II/ Địa điểm: - Sân bãi vệ sinh, đảm bảo an toàn nơi tập.Một còi, bàn ghế đánh d ... iáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở.
- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu.
- Lớp thực hành viết vào bảng con.
-Học sinh quan sát.
- Chữ H gồm 3 nét. 
-Cao 5 ô li, rộng 5 ô li. 
- Của nét cong trái và nét luợn ngang.
- Đặt bút ở trên đường kẻ ngang 5 giữa đường dọc 3 và dọc 4 lượn xuống dưới đường kẻ ngang 5 viết nét cong trái nối liền nét lượn ngang.
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn giáo viên 
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con.
- Đọc: Hai sương một nắng.
- Gồm 4 tiếng: Hai, sưong, một, nắng.
-Chữ g, h cao 5 li.chữ t cao 1,5 li 
-Các chữ còn lại cao 1 li.
- Thực hành viết vào bảng.
- Viết vào vở tập viết theo yêu cầu.
-Nộp vở từ 5 - 7 em để chấm điểm.
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới.
Tiết 2:Tập làm văn:
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
 I/ Mục đích yêu cầu :
 - Dựa vào câu hỏi để kể lại một cách chân thật, tự nhiên về ông bà hoặc người thân. Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu.
 II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1.
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài: 
Hôm nay các em sẽ thực hành kể về người thân.
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề.
-Gọi một em làm mẫu.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi.
- Yêu cầu suy nghĩ và đã lời.
-Gọi một số em trình bày trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương những em kể tốt.
Bài 2: -Mời một em đọc nội dung bài tập 2
-Yêu cầu học sinh thực hành viết những điều vừa nói ở bài tập 1 vào vở.
- Lưu ý các em cần viết câu văn liền mạch và sử dụng các dấu câu và viết hoa chữ cái đầu câu.
- Mời hai em đọc lại bài viết của mình
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
 3. Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- Một em đọc đề bài.
-Lần lượt từng em kể.
 - Ông em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Ông từng là một công nhân mỏ.Ông rất yêu quý em. Hằng ngày ông dạy em học bài rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học hành.
- Nhận xét lời của bạn.
- Đọc đề bài.
- Thực hành viết câu trả lời vào vở.
-Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét.
- Nhận xét bài bạn.
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3:Toán :
51 - 15
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ 51 - 15. Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 51 - 15 để giải các bài toán liên quan ( tìm x, tìm hiệu). Củng cố tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép trừ. Củng cố biểu tượng về tam giác.
 II/ Chuẩn bị: - Bảng gài - que tính.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
- Đặt tính rồi tính: 71 - 6 ; 41 - 5 
- Thực hiện tìm x: x + 7 = 51. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 51 - 15. 
b) Giới thiệu phép trừ 51 - 15 
- Nêu bài toán: - Có 51 que tính bớt đi 15 que tính. còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 51 - 15 
 Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời, suy nghĩ tìm cách bớt 15 que tính, yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính.
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình.
- Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất.
- Có bao nhiêu que tính tất cả ?
- Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính ?
-Vậy 51 que tính bớt 15 que còn mấy que tính ?
- Vậy 51 trừ 15 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 51 - 15 = 36 
- Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ.
thực hiện tính viết.
- Mời một em khác nhận xét.
 c)Luyện tập:
 Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp làm bài vào bảng.
-Yêu cầu đọc chữa bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một ý.
- Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3 - Mời một học sinh đọc đề bài.
-Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào?
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
-Mời 3 em lên bảng làm bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh.
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Mẫu vẽ hình gì ?
- Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau ?
-Yêu cầu HS tự vẽ vào vở.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
d) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
-Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu.
-Học sinh khác nhận xét.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 51 - 15 
- Thao tác trên que tính và nêu còn 36 que tính 
- Trả lời về cách làm.
- Còn 36 que tính.
- 51 trừ 15 bằng 36 
 51
 - 15
 36
- Một em đọc đề bài.
- HS làm bài vào bảng.
- Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Lớp thực hiện vào vở.
-Ba em lên bảng thực hiện.
-Đọc đề.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Em khác nhận xét bài bạn 
- Một em đọc đề.
- Vẽ hình tam giác.
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học.
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 4:Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
A/ Muïc ñích yeâu caàu :ª Cuûng coá vaø khaéc saâu kieán thöùc cho hoïc sinh veà :- Hoaït ñoäng cuûa cô quan vaän ñoäng vaø cô quan tieâu hoùa ñaõ ñöôïc hoïc . Moät soá kieán thöùc veà veä sinh aên uoáng ñeå hình thaønh thoùi quen : AÊn saïch , uoáng saïch , ôû saïch . Caùc haønh vi caù nhaân veà : Veä sinh caù nhaân , hoaït ñoäng caù nhaân .
B/ Chuaån bò Tranh veõ SGK . Phieáu baøi taäp . Phaàn thöôûng .
C/ Leân lôùp :	
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. Baøi cuõ : - Goïi 3 em leân baûng traû lôøi noäi dung baøi
 “ Ñeà phoøng beänh giun “
 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi:
* Cho caû lôùp Chôi troø chôi : “ Thi ai noùi nhanh “ Giaùo vieân neâu töïa baøi hoïc : OÂn taäp .
Hoaït ñoäng 1 :-Noùi teân caùc cô -Xöông vaø caùc khôùp xöông
*Böôùc 1 : Troø chôi : “ Con Voi “ .
-Yeâu caàu lôùp haùt vaø laøm theo lôøi baøi haùt “ Con Voi “ .
*Böôùc 2 :- Thi ñua giöõa caùc nhoùm thöïc hieän troø chôi “ Xem cöû ñoäng noùi teân caùc cô , xöông , khôùp xöông “.
- Quan saùt hoïc sinh chôi laøm troïng taøi phaân xöû khi caàn thieát .
- Nhaän xeùt phaùt thöôûng cho ñoäi thaéng cuoäc .
* Giaùo vieân ruùt keát luaän .
-Hoaït ñoäng 2 : - Thi tìm hieåu veà con ngöôøi vaø söùc khoûe .
* Böôùc 1 :Treo heä thoáng caâu hoûi leân caây ñaõ chuaån bò saün 
- Yeâu caàu moãi toå cöû 3 ñaïi dieän leân tham gia cuoäc thi .
-Haõy neâu teân caùc cô quan vaän ñoäng cuûa cô theå ? Ñeå phaùt trieån toát caùc cô quan naøy em phaûi laøm gì ?
- Haõy noùi ñöôøng ñi cuûa thöùc aên trong oáng tieâu hoùa ?
- Haõy neâu teân caùc cô quan tieâu hoùa ?
- Thöùc aên ôû mieäng vaø daï daøy ñöôïc tieâu hoùa nhö theá naøo ? 
- Haõy noùi söï tieâu hoùa thöùc aên ôû ruoät non vaø ruoät giaø ?
- Ñeå cho cô theå khoûe maïnh ta caàn aên uoáng ra sao ?
- Ñeå aên saïch - Uoáng saïch baïn caàn laøm gì ?
- Giun thöôøng soáng ôû ñaâu trong cô theå ngöôøi ?
- Tröùng giun ñi vaøo cô theå baèng con ñöôøng naøo ?
- Laøm theá naøo ñeå ñeà phoøng beänh giun?
* Böôùc 2 - Yeâu caàu caùc nhoùm thi boác thaêm traû lôøi .
* Laéng nghe , nhaän xeùt boå sung yù kieán hoïc sinh .
-Hoaït ñoäng 3 : Laøm “ Phieáu baøi taäp “ .
* Phaùt phieáu ñeán töøng hoïc sinh .
- Yeâu caàu töï laøm vaøo phieáu .
- Thu phieáu hoïc sinh ñeå chaám .
* Nhaän xeùt vaø choát laïi yù chính cuûa baøi .
 d) Cuûng coá - Daën doø:
-Nhaéc nhôù hoïc sinh vaän duïng baøi hoïc vaøo cuoäc soáng .
- Nhaän xeùt tieát hoïc daën hoïc baøi , xem tröôùc baøi môùi 
- Ba em leân baûng traû lôøi caùc caâu hoûi : -Neâu caùc ñöôøng laây nhieãm giun ? Vì sao chuùng ta caàn aên uoáng saïch seõ ? Neáu aên uoáng khoâng saïch seõ thì coù taùc haïi gì ? 
-Laéng nghe giôùi thieäu baøi .Vaøi em nhaéc laïi töïa baøi
- Lôùp thöïc hieän troø chôi vöøa haùt vöøa laøm theo caùc ñoäng taùc trong moãi lôøi cuûa baøi haùt .
- Caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân thöïc hieän caùc ñoäng taùc .
- Caùc em khaùc quan saùt cöû ñoäng cuûa baïn ñeå nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Bình xeùt nhoùm laøm nhanh , laøm ñuùng .
- Caùc toå trao ñoåi thaûo luaän trong toå .
- Cöû 3 baïn ñaïi dieän cho moãi toå leân thi boác thaêm traû lôøi caùc caâu hoûi .
- Caùc nhoùm khaùc laéng nghe nhaän xeùt boå sung neáu coù .
- Lôùp töï suy nghó ñeå hoaøn thaønh baøi taäp trong phieáu hoïc taäp .
- Noäp phieáu laøm baøi leân giaùo vieân chaám ñieåm .
 - Nhieàu em nhaéc laïi .
- HS laøm phiếu
- Hai em neâu laïi noäi dung baøi hoïc .
-Veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø xem tröôùc baøi môùi 
Tiết 5: Sinh hoạt:
SINH HOẠT LỚP
 I/Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
Nắm được kế hoạch tuần tới và biện pháp thực hiện.
Có ý thức phê và tự phê cao.
Sinh hoạt văn nghệ.
II/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Đánh giá hoạt động trong tuần qua:
- GV yêu cầu lớp trưởng đánh giá.
- GV nhận xét chung về các mặt như:
+ Về học tập: Đa số các em có học bài và làm bài đầy đủ. 
+ Về nề nếp: Thực hiện 15 phút đầu giờ tốt.
+ Về vệ sinh: Đã làm vệ sinh sạch sẽ.
+ Về thể dục giữa giờ: Chưa thực hiện được do thời tiết.
+ Về các hoạt động khác: tham gia đầy đủ.
 - Tồn tại: Một số em chưa học bài ở nhà.
2. Bình bầu:
- Cả lớp bình bầu kết hợp với sổ theo dõi của đội cờ đỏ:
3. Kế hoạch tuần tới:
-Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
-Cho HS sinh hoạt văn nghệ dưới nhiều hình thức như: múa, hát, kể chuyện, đọc thơ, ...
-Giáo viên nhận xét tiết học.
 Lớp trưởng đánh giá nhận xét cụ thể hoạt động của lớp trong tuần qua kết hợp với những gì đội cờ dỏ đã theo dõi.
HS lắng nghe.
- Lớp bình bầu và đưa ra:
+ Khen tập thể tổ 1 đã có nhiều thành tích trong các mặt. Và các cá nhân như: Nga...
+ Nhắc nhở: Những em chưa thực hiện tốt như: Tính ...

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc