Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 17 (buổi 1)

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 17 (buổi 1)

I/ Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Nhận ra các tiếng có vần ăt – ât. Đọc được từ, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật

II/ § dng, thit bÞ d¹y hc :

- Giáo viên: Tranh.

- Học sinh: Bộ ghép chữ.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc 18 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 17 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17 Thø hai ngµy 14th¸ng 12 n¨m 2009
 TiÕng ViƯt: ĂT - ÂT
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Nhận ra các tiếng có vần ăt – ât. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật
II/ §å dïng, thiÕt bÞ d¹y häc :
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: 
( 3/)
2/ D¹y vÇn: 
( 32/)
*VÇn: ăt
* VÇn: ât
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc:
 (13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/LuyƯn nãi
(7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
Dạy vần
-Treo tranh giới thiệu: Rửa mặt.
- Rút tiếng mới: mặt
- Vần ăt
- Phát âm: ăt.
- Hướng dẫn học sinh gắn vần ăt.
- Hướng dẫn học sinh phân tích vần ăt.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ăt.
- Hươáng dẫn học sinh gắn: mặt.
- Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng mặt. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng mặt. Đọc trơn: rửa mặt
+ Vần ât ( tiến hành tương tự trên)
Viết bảng con: 
ăt – ât ; rửa mặt - đấu vật
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
 Đọc từ ứng dụng.
 đôi mắt	mật ong
 bắt tay	thật thà
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có ăt - ât.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
 Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Đọc câu ứng dụng:
	Cái mỏ tí hon
	Cái chân bé xíu.
	Lông vàng mát dịu
	Mắt đen sáng ngời.
 Ơi chú gà ơi
	Ta yêu chú lắm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc toàn bài.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
-Chủ đề: Ngày chủ nhật.
-Hỏi: Tranh vẽ gì?
-Hoỉ: Ngày chủ nhật, bố mẹ cho con đi chơi ở đâu?
-Hỏi: Công viên, sở thú có gì đẹp?
-Hỏi: Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật? Vì sao?
-Hỏi: Con có thích chủ nhật không? Vì sao?
HD học sinh đọc bài trong SGK.
Dặn học sinh học thuộc bài.
- Học sinh đọc viết bài: ot – at, bánh ngọt , bãi cát, chẻ lạt, trái nhót 
- Đọc bài sách giáo khoa
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ăt có âm ă đứng trước, âm t đứng sau: Cá nhân
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng mặt có âm m đứng trước vần ăt, dấu nặng đánh dưới âm ă đứng sau.
cá nhân.
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
mắt, mật, bắt, thật.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Viết vào vở tập viết.
Bố mẹ dẫn các con đi thăm vườn thú.
Có vườn hoa, cây cảnh, thú vật.
Có vì ngày chủ nhật được đi chơi.
Cá nhân, lớp.
 ĐẠO ĐỨC TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T2)
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp
- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm an toàn của trẻ em.
 - Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
II/ §å dïng, thiÕt bÞ d¹y hoc:
 Giáo viên: 1 số tình huống.
Bµi tËp 4: thay yªu cÇu t« mµu b»ng ®¸nh dÊu céng
 Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra bài cũ: (2’)
2/ Bài tập 3 (10’)
3/ §¸nh dÊu céng vµo b¹n gi÷ trËt tù 4 (11’)
4/ Làm bài 5 (10’)
5/ Củng cố, dặn dò:
 (2’)
Khi ra vào lớp em phải đi đứng như thế nào?
- Hỏi: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
- Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Hướng dẫn học sinh lµm bµi
-Vì sao em lại ghi dÊu céng vµo các bạn đó?
- Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao?
- Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
- Em có nhận xét gì về việc làm của 2 bạn nam ngồi bàn dưới?
-Mất trật tự trong lớp học sẽ có hại gì?
-Kết luận: Khi làm mất trật tự trong giờ học sẽ có những tác hại như bản thân không nghe giảng được bài giảng, không hiểu bài...
-Hướng dẫn học sinh đọc:
Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng
Trật tự nghe giảng, em càng ngoan 
hơn
Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
Dặn học sinh học thuộc và thực hiện tốt: Giữ trật tự trong trường học.
- Tr¶ lêi
Thảo luận nhóm.
Ngay ngắn, phát biểu ý kiến.
2 em lên trình bày.
HS ghi dÊu céng vµo các bạn giữ trật tự trong giờ học.
2 bạn giành nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
Không nghe, không hiểu bài.
Làm mất thời gian của cô. Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
Cá nhân, lớp.
***************************************************************************
 Thø ba ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2009
 Tiếng Việt: ÔT - ƠT
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- Nhận ra các tiếng có vần ôt - ơt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: 
( 32/)
*VÇn: ôt
* VÇn: ơt
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc:
 (13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/LuyƯn nãi(7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
-Treo tranh giới thiệu: cột cờ.tiếng cột, vần ôt
Hỏi: Đây là vần gì?
- Phát âm: ôt.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần ôt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần ôt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ôt.
-Đọc: ôt.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: cột.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng cột. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng cột.
-Đọc: cột.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
+ Vần ơt ( tiến hành tương tự)
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
GV ghi bảng:
cơn sốt	quả ớt
xay bột	ngớt mưa
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có ôt - ơt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
-Đọc bài tiết 1.
-Đọc câu ứng dụng:
	Hỏi cây bao nhiêu tuổi
	Cây không nhớ tháng năm.
	Cây chỉ dang tay lá
	Che tròn một bóng râm.
- Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
- Chủ đề: Những người bạn tốt.
- Tranh vẽ gì?
- Em thấy họ có phải là người bạn tốt không?
- Em hãy giới thiệu tên người bạn em thích nhất?
- Người bạn tốt là người bạn như thế nào?
- Em có muốn trở thành người bạn tốt của mọi người không?
HD học sinh đọc bài trong SGK.
Tìm tiếng mới: lá lốt, thêm bớt 
 - Học sinh đọc viết bài: ăt – ât, đôi mắt, mang tất , cất giữ, rửa mặt, thanh sắt , thứ nhất 
Vần ôt
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ôt có âm ô đứng trước, âm t đứng sau: Cá nhân
ô – tờ – ôt: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng cột có âm c đứng trước vần ôt đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm ô.
Cờ – ôt – côt – nặng – cột 
Cá nhân, lớp.
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
sốt, ớt, bột, ngớt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Tranh vẽ các bạn đang học nhóm.
Phải vì các bạn này đang học với nhau.
Biết giúp đỡ, đoàn kết với bạn bè.
Cá nhân, lớp.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết các số theo thứ tự cho biết – Xem tranh tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Nội dung bài.
- Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ KiĨm tra 
( 5/ )
2/ Thùc hµnh: 
( 30/ )
3/ Củng cố dặn dò: ( 1/ )
- Gọi học sinh đọc thứ tự từ 0 -> 10, 10 -> 0.
-Cấu tạo số 10.
Bài 1: Điền số:
2 = 1 + ...
Bài 2: Viết các số 7, 5, 2, 9, 8
 Bé -> lớn: 2, 5, 7, 8 ,9
 Lớn -> bé: 9, 8 ,7, 5 ,2
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
a/ Có: 4 hoa
 Thêm: 3 hoa
Có tất cả: ... hoa?
b/ Có: 7 lá cờ
Bớt đi: 3 lá cờ
 Còn: ... lá cờ
-Thu chấm, nhận xét.
-Học sinh đọc từ 0 -> 10, 10 -> 0
4 em đọc
Nêu yêu cầu, làm bài.
Đọc kết quả chữa bài 
Nêu yêu cầu, làm bài.
Hai học sinh lên bảng làm bài .
Lớp đổi vở sửa bài .
Nêu yêu cầu.
Quan sát tranh nêu đề toán
a/ 4 + 3 = 7
b/ 7 – 2 = 5
Trao đổi, sửa bài.
 Thø t­ ngµy 16h¸ng 12 n¨m 20009
 Tiếng Việt: ET - ÊT
I/ Mục tiêu: - Học sinh dọc và viết được et, ê, bánh tét, dệt vải.
 - Nhận ra các tiếng có vần et - êt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Tết.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
 Giáo viên: Tranh.
 Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: 
( 32/)
*VÇn: et
* VÇn: êt
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc(13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/LuyƯn nãi(7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
- Nhận xét
-Treo tranh giới thiệu: bánh tét. tét, ...  bài.
Quan sát tranh, đặt đề toán.
5 + 4 = 9
Có thể đặt nhiều đề toán.
7 – 2 = 5
Học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra xếp hình như sách giáo khoa
 Thø n¨m ngµy 17th¸ng 12 n¨m 2009
 Tiếng Việt: UT - ƯT
I/ Mục tiêu:
- Học sinh dọc và viết được ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- Nhận ra các tiếng có vần ut - ưt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: ( 32/)
*VÇn: ut
* VÇn: ưt 
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc:
 (13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/LuyƯn nãi(7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
Nhận xét
-Treo tranh giới thiệu: bút chì, bút, ut
-Phát âm: ut.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần ut.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần ut.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ut.
-Đọc: ut.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: bút.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng bút. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bút.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
Tiến hành tương tự vần ut
Viết bảng con: 
ut – ưt , bút chì - mứt gừng.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
 chim cút	sứt răng
 sút bóng	nứt nẻ
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có ut - ưt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
- Tranh vẽ gì?
- Tiếng hót của chim hay đến nỗi làm cho bầu trời càng thêm xanh.
-Giáo viên đọc mẫu:
	Bay cao cao vút
	Chim biến mất rồi.
	Chỉ còn tiếng hót
	Làm xanh da trời.
-Đọc toàn bài.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
-Chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
-Treo tranh:
- Đây là ngón gì?
- Nhỏ nhất trong nhà gọi là em gì?
- Đàn vịt đi 1 hàng, con đi cuối cùng gọi là đi gì?
Học sinh đọc bài trong SGK.
Chơi trò chơi tìm tiếng mới: hộp nút, thút thít, náo nức , ...
Dặn học sinh học thuộc bài.
Đọc viết bài: et - êt , nét chữ, kết bạn , nết na, con rết, hét to , xem xét 
-Đọc câu ứng dụng 
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ut có âm u đứng trước, âm t đứng sau
u – tờ – ut: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng bút có âm b đứng trước vần ut đứng sau, dấu sắc đánh trên âm u.
bờ – ut – but – sắc – bút : cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
cút, sứt, sút, nứt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 bạn nhỏ đi chăn trâu đang nghe chim hót.
Nhận biết tiếng có ut - ưt.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Ngón út.
Em út.
Sau rốt
Cá nhân, lớp.
Tham gia trò chơi
 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Củng cố cộng trừ và các số cấu tạo trong phạm vi 10.
 - So sánh các số trong phạm vi 10. Nhìn và nêu bài toán và viết phép tính
 để giải bài toán. Nhận dạng hình tam giác.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: 1 số mẫu vật.
- Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ KiĨm tra 
( 5/ )
2/ Thùc hµnh: 
( 30/ )
3/ Củng cố dặn dò: ( 1/ )
Nhận xét bài
Bài 1: Tính:
	4	Đặt số thẳng cột.
 + 6
8 – 5 – 2 = Tính nhẩm và viết kết quả
Bài 2: Điền số:
8 = ... + 5
Bài 3: Tìm số lớn nhất? Số bé nhất?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 Có: 5 con cá
 Thêm: 2 con cá
Có tất cả:... con cá?
Bài 5: Quan sát tranh.
+ Có bao nhiêu hình tam giác.
-Thu chấm, nhận xét bài
-Dặn học sinh học thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
5 ... 4 + 2	 8 + 1 ... 3 + 6
6 + 1 ... 7	 4 – 2 ... 8 – 3 
Nêu yêu cầu, làm bài.
Học sinh lần lượt làm bảng .
Cả lớp làm vở .
 Đổi vở sửa bài 
Nêu yêu cầu, làm bài.
Học sinh sửa bài nhóm 2
- Làm bài
Nêu yêu cầu, làm bài.
5 + 2 = 7
Nhận xét.
Có 8 hình tam giác
Trao đổi, sửa bài.
THỦ CÔNG GẤP CÁI VÍ (T1)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp cái ví.
- Học sinh gấp được cái ví bằng giấy.
- Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mĩ, cẩn thận.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Mẫu cái ví, giấy màu hình chữ nhật, 
- Học sinh: giấy trắng hình chữ nhật, keo...
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra( 1/ )
2/ Quan sát và nhận xét 
 ( 6/ )
3/ Làm mẫu( 5/ )
4/ Thực hành trên giấy trắng.
 ( 18/ )
5/ Củng cố, dặn dò( 5/ )
-Giáo viên kiểm tra.
- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu: Cái ví.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét mẫu
- GV kết luận
 - Giáo viên lấy giấy màu hình chữ nhật gấp như hướng dẫn SGV
- Hướng dẫn học sinh lấy giấy trắng hình chữ nhật để thực hành nháp.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở những em làm sai.
- Giáo viên nhận xét bài làm nháp: Cái ví của học sinh.
- Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ để tiết sau gấp cái ví.
-Học sinh lấy giấy trắng hình chữ nhật, len, keo... để trên bàn.
Theo dõi, quan sát và nêu nhận xét
Theo dõi dể nắm được cách gấp
Học sinh lấy giấy trắng gấp cái ví
Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2008
TẬP VIẾT:
Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt , bãi cát, thâït thà
Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
I/ Mục tiêu:
- HS viết đúng: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
- Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
- Gíao dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
 Gíao viên : mẫu chữ, trình bày bảng.
 Học sinh : vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra( 3’ )
2/ Giíi thiƯu bµ(1’)
3/ HD HS quan s¸t nhËn xÐt. ( 4’)
4/ HD viÕt. ( 5’)
5/ Thùc hµnh
( 22’)
TiÕt 2: ViÕt c¸c tõ: xay bột, nét chữ, kết bạn , chim cút, con vịt, thời tiết
Cho HS viết bảng con
Nhận xét
Giới thiệu bài: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
-Giáo viên giảng từ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Hướng dẫn học sinh viết bảng con: 
- Uốn nắn chỉnh sửa chữ HS
Viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
- GVHD tương tự tiết 1
* Chấm bài, nhận xét 
đỏ thắm, mầm non, chôm chôm,
cá nhân , cả lớp
Theo dõi và nhắc cách viết.
 Viết bảng con.
Lấy vở , viết bài.
 To¸n: KiĨm tra ®Þnh K×
I/ Mục tiêu:
Thực hiện phép cộng , phép trừ trong phạm vi 10
So sánh các số và nắm được thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10
Nhận dạng hình đã học
Viết phép tính thích hợp với tóm tắt của bài toán
II/ Đề bài:
1/ Tính:
a/ 4	8 7 9 3 10
 +2 - 3 + 3 - 4 + 6 - 8
b/ 6 – 3 - 1 = 10 – 8 + 5 = 10 + 0 – 4 =
 5 + 4 – 7 = 2 + 4 – 6 = 8 – 3 + 3 =
Số ?
2/ 
9 = + 4 5 = + 2 4 = + 4
10 = 7 +  8 = 6 +  7 = 7 - 
3/ a. Khoanh vào số lớn nhất:
7, 3, 5, 9, 8
b/ Khoanh vào số bé nhất:
6, 2, 10, 3, 1
4/ Viết phép tính thích hợp:
Đã có: 8 cây
Trồng thêm : 2 cây
Có tất cảcây?
Số ?
5/ 
 Có..hình vuông. 
III/ Biểu điểm:
Bài 1: 5 điểm
a/ Mỗi phép tính đúng cho điểm
b/ Mỗi phép tính đúng cho điểm 
Bài 2: 1 điểm- Điền đúng mỗi số cho điểm
Bài 3 : 1 điểm- Mỗi ý đúng cho điểm
Bài 4 : 2 điểm 
Bài 5: 1 điểm( viết số 3 vào ô trống) 
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
 GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
- Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập. Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như: Lau bảng, bàn, quét lớp, trang trí lớp học...
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: 1 số dụng cụ như: Chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hốt rác...
- Học sinh: 1 số dụng cụ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu
1/ Quan sát tranh trang 36. ( 8’)
2/ Thảo luận và thực hành ( 25’)
3/ Củng cố, dặn dò( 3’)
*Giới thiệu bài: Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
Quan sát tranh trang 36
+ Tranh 1 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Tranh 2 các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì?
+ Khi làm xong các bạn sẽ làm gì?
-Kết luận: Để lớp học sạch đẹp mỗi học sinh phải có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
-Giáo viên phát dụng cụ cho mỗi nhóm
+ Những dụng cụ này được dùng vào việc gì?
+ Cách sử dụng từng loại như thế nào?
-Kết luận
- Cho HS thực hành
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò học sinh bảo vệ môi trường sạch đẹp.
Thảo luận nhóm.
Làm vệ sinh lớp học. Các bạn sử dụng khăn, chổi, hốt rác, sọt...
Trang trì lớp học – Các bạn dùng giấy, kéo, bút, hồ dán...
Thu dọn dụng cụ.
1 số em lên trình bày.
Nhắc lại kết luận.
Nhóm theo tổ.
Làm vệ sinh.
Chổi: quét; Khăn: lau bàn, bảng...
Làm vệ sinh và trang trí lớp học
..

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 1 tuan 17lop 1.doc