I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiền thức về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Ghép hình vuông, hình tròn, hình tam giác thành hình mới.
- Hăng say học tập môn toán.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.
- HS : Bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Tuần 2 Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011 Mĩ thuật Vẽ nét thẳng *************************************************** Toán Luyện tập . I. Mục tiêu: - Củng cố kiền thức về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Ghép hình vuông, hình tròn, hình tam giác thành hình mới. - Hăng say học tập môn toán. II.Chuẩn bị : - GV: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1. - HS : Bộ đồ dùng học toán. III. Các Hoạt động dạy- học : . Hoạt động của thầy 1.ổn định tổ chức. - ổn định trật tự lớp - Kiểm tra sĩ số của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu tên các hình đã học. - Nhận xét cho điểm 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài Hoạt động của trò - Học sinh hát -3-4 hs nêu. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - Tô mà giống nhau vào các hình giống nhau. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra. Chốt: Gọi HS nêu lại tên ba loại hình đã học. - tam giác, vuông, tròn. Bài 2: GVnêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - xếp hình. - Yêu cầu HS sử dụng các hình trong bộ đồ dùng để xếp. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Từ các hình đã học ta có thể xếp được rất nhiều hình dạng khác nhau. 4. Củng cố. - Thi tìm hình nhanh. - GV nhận xét, tuyên dương. 5- Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: Các số 1,2,3. - theo dõi. - Học sinh tìm nhanh các hình đã học theo yêu cầu của GV. *********************************************** Tiếng Việt Bài 4: Thanh hỏi, thanh nặng I.Mục tiêu: - HS năm được cấu tạo của dấu hỏi, dấu nặng, thanh hỏi, thanh nặng cách đọc và viết các dấu đó. - HS đọc, viết thành thạo các dấu thanh đó, đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa dấu mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: bẻ. - Say mê học tập. II.Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - HS : Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Các Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của trò - Học sinh hát. - Đọc bài: dấu sắc. - đọc SGK. - Viết: be, bé. - viết bảng con. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV cho học sinh quan sát tranh vẽ trong SGK và nêu câu hỏi. ? Tranh vẽ gì? ? Các tiếng: Khỉ, giỏ, hổ, thỏ, mỏ giống nhau ở điểm nào? ? Các tiếng: vẹt, nụ, cụ, ngựa, cọ giống nhau ở điểm nào? GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ : Khỉ, giỏ, hổ, thỏ, mỏ, vẹt, nụ, cụ, ngựa, cọ. - Giống nhau là đều có thanh hỏi. - Đều có thanh nặng - Học sinh đọc b. Dạy dấu thanh mới * Nhận diện dấu thanh + Dấu hỏi (?) - GV tô lại dấu hỏi trên bảng và nói: Dấu hỏi là một nét móc. - Các con thấy dấu hỏi giống cái gì? - Giống cái móc câu. - Học sinh lấy dấu hỏi trong bộ đồ dùng học TV + Dấu nặng (.) - GV tô lại dấu nặng trên bảng lớp và nói: Dấu nặng là một chấm. - Dấu nặng giống cái gì? - Giống viên bi - Học sinh lấy dấu nặng từ bộ đồ dùng. * Ghép chữ và đọc tiếng - Hướng dẫn HS ghép tiếng “bẻ”. - Các con vừa ghép được tiếng gì? - GV đánh vần mẫu và hướng dẫn học sinh đánh vần. - Gv sửa sai cho học sinh. - Học sinh lấy từ bộ đồ dùng và ghép tiếng “be” sau đó lấy dấu hỏi ghép trên đầu âm e. - Tiếng “bẻ” - Học sinh phân tích tiếng - Học sinh đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV hướng dẫn học sinh đọc tiếng bẹ tương tự như tiếng be. - Học sinh đánh vần, đọc trơn các tiếng vừa học. * Hướng dẫn học sinh viết. - Đưa chữ mẫu dấu hỏi, nặng, chữ “bẻ, bé”, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - GV sửa sai cho học sinh. - tập viết bảng. Tiết 2 c.Luyện tập: Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học dấu gì? Có trong tiếng gì?. - dấu hỏi, nặng, tiếng bẻ, bẹ * Luyện đọc - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Gv sửa sai cho học sinh. - Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV cho học sinh đọc sách giáo khoa. - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - GV thu một số vở chấm bài. - HS tập viết vở tập viết. * Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - mẹ bẻ cổ áo. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - các hoạt động của bé. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Các bức tranh này có điều gì giống nhau? -Các bức tranh này có điều gì khác nhau? Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo không? Có ai giúp không? 4. Củng cố - GV cho học sinh chơi trò chơi:Tìm tiếng có dấu vừa học. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. - Có tiếng bẻ,chỉ ra hoạt động bẻ. - Hoạt động bẻ khác nhau. - Học sinh chơi trò chơi theo nhóm. Sau 3 phút, nhóm nào tìm được nhiều tiếng có chứa dấu vừa học thì nhóm đó chiến thắng. - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: thanh huyền, thanh ngã. . ****************************************************************** Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011 Toán Các số 1;2;3 I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về các số 1;2;3. Nhận biết số lượng các nhóm có 1;2;3 đồ vật. - Đọc, viết các chữ số từ 1, 2, 3, biết đếm 1,2,3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1, biết thứ tự các số 1,2,3. - Hăng say học tập môn toán. II. chuẩn bị. - GV : Các nhóm đồ vật có 1;2;3 đồ vật. - HS : Bộ đồ dùng học toán. III. Các Hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy 1.ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu tên các hình do GV chuẩn bị. - Gọi HS nhận xét cho điểm bạn. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài Hoạt động của trò - Học sinh hát. -2-3 hs trả lời - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - HS nắm yêu cầu của bài. b.Nội dung . Hoạt động 1: Giới thiệu từng số 1;2;3 Số 1 - HS hoạt động cá nhân. - Hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có 1 đồ vật từ cụ thể đến trừu tượng, nhận ra đặc điểm của các nhóm đó đều có số lượng bằng 1. - H/s nêu 1 con chim, 1 chấm tròn, 1 con tính. - Giới thiệu số 1 và cách viết, đọc số 1 - GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh viết số 1. - GV sửa sai cho học sinh. Các số 2;3 (tiến hành tương tự.) - Cho HS dựa vào cột ô vuông để đếm các số từ 1 đến 3 và ngược lại. - H/s theo dõi và đọc, tập viết số. - Học sinh viết số 1 vào bảng con. *Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi. - Giúp HS nắm yêu cầu. - viết số vào vở.1;2;3 Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi. - Giúp HS nắm yêu cầu. - nhìn tranh viết số cho phù hợp. - Yêu cầu HS làm vào sách, em khác quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi. - Giúp HS nắm yêu cầu. - nắm yếu cầu - Yêu cầu HS làm vào , quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. 4. Củng cố. - Thi đọc số nhanh 5. Dặn dò. Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập. -theo dõi, nhận xét bài bạn. -HS thi theo nhóm *************************************************** Âm nhạc Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp ************************************************** Tiếng Việt Bài 5: Thanh huyền, thanh ngã . I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của dấu huyền, thanh huyền, dấu ngã, thanh ngã cách đọc và viết các thanh đó. - HS đọc, viết thành thạo các thanh huyền, thanh ngã đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa thanh mớiaTr lời2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Say mê học tập môn Tiếng Việt. II. chuẩn bị - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Các Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của trò - Đọc bài: Thanh hỏi, ngã. - 2 học sinh lên bảng đọc và viết. - Viết: bẻ, bẹ. - GV nhận xét, cho điểm. - Cả lớp viết bảng con. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh đọc. b. Dạy dấu thanh mới Dấu huyền - Cho HS nhìn tranh và nêu tranh vẽ gì? - dừa,mèo - Các tiếng đó có gì giống nhau? - đều có dấu huyền. - Viết dấu huyền, nêu cách đọc. - đọc dấu huyền. *Nhận diện dấu huyền. - Gv tô lại dấu huyền trên bảng lớp và nói: Dấu huyền là một nét xiên trái. - Hãy so sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống và khác nhau? - giống như cái thước đặt nghiêng. - Học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu - Học sinh lấy dấu huyền và cài vào bảng. - Dấu huyền giống cái gì? - Giống cái thước đặt nghiêng về phía phải. *Ghép chữ và phát âm . - GV viết bảng: bè. - GV cho học sinh phân tích tiếng bè - Tiếng bè gồm có 2 âm, âm b đứng trước, âm e đứng sau, dấu huyền trên đầu âm e. - GV đánh vần mẫu. - GV sửa sai cho học sinh. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Cho HS đánh vần và đọc trơn. Dấu thanh ngã (dạy tương tự_). - Học sinh đánh vần, đọc trơn. * Viết bảng - Đưa chữ mẫu dấu huyền, ngã, chữ “bè, bẽ”, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - HS quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - GV sửa sai cho học sinh. - tập viết bảng. Tiết 2 c.Luyện tập: * Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học dấu gì? Có trong tiếng gì?. - dấu huyền, ngã, tiếng bè, bẽ. Luyện đọc *Luyện đọc bảng. - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - GV sửa sai cho học sinh. - Học sinh đọc cá nhân, tập thể. * Đọc SGK - GV cho HS luyện đọc SGK. - HS đọc cá nhân, tập thể. Luyện viết - GVhướng dẫn viết lại tiếng bè, bẽ - GV quan sát uốn nắn cho học sinh cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - GV thu chấm 3 – 5 vở của học sinh. - HS tô và viết vào vở tập viết Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - bè trên dòng nước. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - bè. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Bè đi trên cạn hay dưới nước? -Thuyền khác bè như thế nào? - Bè dùng để làm gì? - Những người trong tranh đang làm gì? - tập viết vở. 4. Củng cố . - Chơi tìm tiếng có dấu mới học 5.Dặn dò. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: be, bè, bé, bẻ ... ng. - GV sửa sai cho học sinh. - cá nhân, tập thể. c. Hướng dẫn học sinh viết. - GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh viết chữ ê. - Học sinh tập viết bảng con. - GV sửa sai cho học sinh. Âm “v”dạy tương tự. Nghỉ giải lao giữa tiết. *Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: bề, vè. Tiết 2 3.3 Luyện tập a. Luyện đọc * Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - GV sửa sai cho học sinh. - Học sinh đọc cá nhân, tập thể. * Đọc câu ứng dụng - GV treo tranh vẽ và nêu câu hỏi: - Treo tranh, vẽ gì? - Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - 1hs đọc - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: bê, vẽ. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. * Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. b. Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng * Nghỉ giải lao giữa tiết. - tập viết vở. * Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - mẹ bế em. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - bế bé. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. +Ai đang bế bé?. +Em bé vui hay buồn, tại sao? +Mẹ thường làm gì khi bế bé ? +Còn em bé làm nũng với mẹ như thế nào ? +Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta,chúng ta phải làm gì cho mẹ vui lòng ? 4: Củng cố. - Chơi tìm tiếng có âm mới học 5.Dặn dò . Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: l, h. +Mẹ bế bé +Vui vì được mẹ bế +Mẹ nựng bé +Quấy mẹ +Chăm ngoan học giỏi ,vâng lời cha mẹ - Học sinh chơi trò chơi theo nhóm. ************************************************************ Toán Các số 1; 2; 3; 4; 5 I. Mục tiêu: - Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5. Biết đọc viết các số 4,5 - Đọc, viết các số từ 1 đến 5 và ngược lại. Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số1,2,3,4,5. - Hăng say học tập môn toán. II. chuẩn bị - GV: Các nhóm đồ vật có 4;5 đồ vật. - HS: Bộ đồ dùng học toán. III. các Hoạt động dạy- học hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ - Nhận biết số lượng các nhóm có 1;2;3 đồ vật. - Viết và đọc: 1;2;3. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài - 2 học sinh lên bảng. - Cả lớp viết bảng con các số 1, 2, 3. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1. Giới thiệu từng số 4;5 - hoạt động cá nhân. - Hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có 4 đồ vật từ cụ thể đến trừu tượng, nhận ra đặc điểm của các nhóm đó đều có số lượng bằng 4. - Để biểu thị những nhóm có 4 đồ vật cùng loại người ta dùng số 4. - nêu 4 bạn, 4 kèn, 4 chấm tròn, 4 con tính. - Giới thiệu số 4 và cách viết, đọc số 4 - Số 5 tiến hành tương tự. - Cho HS dựa vào cột ô vuông để đếm các số từ 1 đến 5 và ngược lại. - theo dõi và đọc, tập viết số. - Học sinh đếm số từ 1 đến 5 và ngược lại. * Hoạt động 2.Làm bài tập Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi. - Giúp HS nắm yêu cầu. - GV nhắc lại cách viết số 4, 5. - GV quan sát, nhận xét. - HS viết số vào vở:4;5 Bài 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài. - theo dõi. - Giúp HS nắm yêu cầu. - nhìn tranh viết số cho phù hợp. - Yêu cầu HS làm vào , quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - nắm yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào , quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài:1;2;3;4;5: 5;4;3;2;1 - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. - đọc các số từ 1 đến 5 và ngược lại. Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài. - theo dõi. - Giúp HS nắm yêu cầu. - nối vật với chấm tròn và số cho thích hợp. - Yêu cầu HS làm vào , quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. 4. Củng cố . - Thi đọc số nhanh. 5.Dặn dò . Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập. - theo dõi, nhận xét bài bạn. - Học sinh đọc nhanh các số mà GV đưa ra. Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011 Tập viết Tô cá nét cơ bản I. Mục tiêu: - HS tô đều đẹp các nét cơ bản theo vở Tập viết 1. - Thành thạo khi viết các nét cơ bản. - Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ phấn màu - HS:Bảng, phấn, bút. III. Các hoạt động dạy – học hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức . - ổn định trật tự lớp. - Kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở tập viết,đồ đùng hs. - GV nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta viết lại các nét cơ bản. b.Hướng dẫn viết bảng con . - GV treo bảng phụ ghi các nét cơ bản. - GV viết mẫu bảng lớp và hướng dẫn học sinh cách viết. - GV nhận xét sửa lỗi c.Hướng dẫn viết vào vở tập viết - Hướng dẫn hs viết từng nét - GVquan sát uốn nắn - Thu vở chấm 1 số bài - Nhận sét bài viết của hs. 4.Củng cố . - Cho hs đọc lại các nét cơ bản. 5. Dặn dò. -Về luyện viết lại các nét cơ bản. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để học bài sau. - Học sinh hát. - Học sinh mở sách vở, đồ dùng học môn Tập viết cho GV kiểm tra. - HS đọc cá nét cơ bản - Hs viết bảng con - HS viết vào vở tập viết - Cả lớp đọc lại các nét cơ bản. *************************************************** Tập viết Bài 1 : e, b, bé I. Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: e, b, bé theo vở Tập viết1 . - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: e, b, bé , đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. - Say mê luyện viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Chữ: e, b, bé và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. các Hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: nét móc hai đầu, nét cong, nét khuyết. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài b.Nội dung. *Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng - Treo chữ mẫu: “e, b” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? - H/s nhận xét - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - GV viết mẫu vần và từ ứng dụng trên bảng. - GV sửa sai cho học sinh. * Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở * Chấm bài - Thu 15 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố. - Nêu lại các chữ vừa viết? 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS viết bảng con - 2 học sinh lên viết trên bảng lớp. - Gọi HS đọc lại đầu bài. - HS quan sát nhận xét. - 4- 5 h/s nêu -HS nêu quy trình viết - HS đọc các vần và từ ứng dụng:bé. - HS tập viết trên bảng con. - HS tập viết chữ: e, b, tập viết từ ngữ: bé. - Học sinh nêu. ********************************************** Thể dục Trò chơi:Đội hình đội ngũ I.Mục tiêu : - Làm quen với tập hợp hàng dọc,dóng hàng. Ôn trò chơi: - Biết đứng vào hàng dọcvà dóng với bạn đứng trước cho thẳng( có thể còn chậm). Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của GV. -Yêu thích môn thể dục thể thao, hăng hái rèn luyện vào buổi sáng. II.Chuẩn bị: - GV:Sân trường vẹ sinh sạch sẽ,tranh ảnh một số con vạt có hại - HS:Trang phục đầu tóc gọn gàng III.Các hoạt động dạy học: Phần Nội dung ĐL TG Phương pháp tổ chức Mở đầu -Tập hợp phổ biến nội dung yêu cầu của bài - Đứng vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2. 1Lần 2Lần 1Lần 1Lần 3’ 2’ 2’ 2’ + + + + + + + + + + + + + + * - HS sửa trang phục -Cả lớp hát -Lớp trưởng điều khiển Cơ bản -Tập hợp hàng dọc,dóng hàng. -Khẩu lệnh của GV:Giải tán....;tập hợp -Trò chơi:Diệt các con vật có hại -Chú ý :Tránh diệt nhầm các con vật có ích 5Lần 12’ 8’ 2’ + + + + + + -GV điều khiển lớp + + + + + + + + + - Các tổ tự tập thep sự điều khiển của tổ trưởng. - Tổ chức thi xem tổ nào tập hợp nhanh, thẳng hàng. -HS thực hiện chơi như giờ trước - Học sinh chơi trò chơi như những tiết trước. Kết thúc -Giậm chân tại chỗ -Đứng tại chỗ vỗ tay hát -Củng cố bài 1Lần 1Lần 2’ 1’ + + + + + + + + + + + + + + *********************************************************** Đạo đức Em là học sinh lớp 1(Tiết2). I. Mục tiêu: - HS hiểu trẻ em có quyền được đi học, có quyền có họ tên. - HS biết giới thiệu vềtên mình, những điều mình thích trước lớp . - Có ý thức học giỏi. II. Chuẩn bị - GV : Tranh vẽ minh hoạ bàI tập 4. - HS : Bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ . - Em đang là học sing lớp mấy? - Giới thiệu về một bạn trong lớp. -GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài . - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài b. Nội dung. * Hoạt động1.Khởi động . Hoạt động của trò -Em đang học lớp 1 -2-3 hsgiới thiệu -HS đọc đầu bài +Mục tiêu: Chuẩn bị tư thế cho HS bước vào học tập được tốt. +Cách tiến hành: Hát bài “Đi đến trường”. - thực hiện theo lớp. * Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh - hoạt động cặp. +Mục tiêu: Rèn kĩ năng giới thiệu về bạn HS lớp 1. +Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận theo cặp về nội dung các bức tranh. - Gọi HS lên trình bày trước lớp. - GV nhận xét, bổ xung. - GV kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. - Học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi về nội dung tranh. - Đại diện một số nhóm lên trình bầy trước lớp. - kể nội dung từng tranh. Chốt: Khi đã là HS lớp 1 em sẽ có cô giáo mới, bạn bè mới - theo dõi. * Hoạt động3: Múa hát đọc thơ về trường em - hoạt động cá nhân . +Mục tiêu: Rèn HS tình yêu trường lớp, bạn bè. +Cách tiến hành: - Cho HS thi đua hát, kể chuyện về lớp, trường. - GV nhận xét, tuyên dươg. - Học sinh lên múa hát về trường của mình. - theo dõi nhận xét bạn. Chốt: Trẻ em có quyền được đi học 4 : Củng cố. - Nêu lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dò. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Gọn gàng sạch sẽ. - theo dõi. ********************************************************************
Tài liệu đính kèm: