Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 21 năm học 2010

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 21 năm học 2010

Tiết 2, 3: Tiếng Việt: BÀI 86: ôp - ơp

I. Mục tiêu:

Đọc được : ôp , ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .

Viết được: ôp ,ơp , hộp sữa , lớp học .

Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em

II. Đồ dùng dạy học: .

1. GV: tranh minh ho¹ t kho¸, c©u ¦D phÇn luyƯn ni ở SGK.

2. HS : SGK – v tp vit, B ® dng Ting ViƯt.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 21 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
c a b d o0oc a
THỨ 2 Ngày lên kế hoạch 16/ 01 /2010
	Ngày thực hiện kế hoạch 18/ 01 /2010
Tiết 1: 	
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
----------------=˜&™=--------------
Tiết 2, 3: Tiếng Việt:	BÀI 86: ôp - ơp
I. Mục tiêu: 
Đọc được : ơp , ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được: ơp ,ơp , hộp sữa , lớp học .
Luyện nĩi từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em 
II. Đồ dùng dạy học: .
1. GV: tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u ¦D phÇn luyƯn nãi ở SGK.
2. HS : SGK – vë tËp viÕt, Bé ®å dïng TiÕng ViƯt.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
7’
 7’
9’
6’
1’
10’
 8’
 13’
3’
1’
Tiết 1
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: nói lắp
 Tổ 2: bắp chuối
 Tổ 3: đắp đập
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần ôp
* Giới thiệu vần:
- Viết vần ôp: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần ôp được tạo nên từ những âm nào?
.
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần: ô - p - ôp
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm h đặt vào trước vần ôp, dấu nặng đặt dưới ô để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng hộp lên bảng.
+ Giới thiệu từ: hộp sữa
- Giới thiệu hộp sữa
c. Dạy vần ơp: Tương tự
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
- GV nhận xét.
2. Luyện nói: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Hãy kể về các bạn trong lớp em?
+ Tên của bạn là gì?
+ Bạn học giỏi về môn gì hoặc có năng khiếu về môn gì?
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
 Vần ôp được tạo nên từ âm ô và p.
- Phân tích vần.
- So sánh vần ôp với op
- Ghép vần ôp
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng hộp
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: ôp, ơp, hộp sứa, lớp học.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Kể trong nhóm 2:
- Một số hs kể trước lớp.
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
----------------=˜&™=--------------
Tiêt4: Âm nhạc ( Cơ Trâm dạy)
----------------=˜&™=--------------
Tiết 4: Đạo đức	EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)
Mục tiêu: 
Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập , được vui chơi và được kết giao với bạn bè
Biết cần phải đồn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tậpvà trong vui chơi
Chuẩn bị: 
GV: Tranh minh hoạ ở SGK
HS: Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
3’
1’
10’
8’
8’
2’
1’
1. KTBC: 
- GV nhận xét KTBC.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1 : Phân tích tranh (BT 2)
- Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo luận để phân tích tranh bài tập 2
+ Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
+ Các bạn đó có vui không? Vì sao?
+ Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè?
Kết luận chung: Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp
Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì?
Với bạn bè cần tránh những việc gì?
Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình
Giáo viên gợi ý các yêu cầu cho học sinh giới thiệu như sau:
Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu?
Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào?
Các em yêu quý nhau ra sao?
3. Củng cố: Hỏi tên bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
4. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu tên bài học.
- 3 hs nêu những hành vi thể hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhận xét.
- Vài HS nhắc lại.
+ Học sinh hoạt động theo cặp.
+ Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
- Lắng nghe.
+ Học sinh thảo luận theo nhóm 6 và trình bày trước lớp những ý kiến của mình.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi.
- Học sinh nêu tên bài học.
----------------=˜&™=--------------
THỨ 3 Ngày lên kế hoạch 18/ 01 /2010
	Ngày thực hiện kế hoạch 19/ 01 /2010
Tiết 1+2: Tiếng Việt	BÀI 87: ep - êp
I. Mục tiêu: 
Đọc được : ep , êp , cá chép , đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : ep , êp , cá chép , đèn xếp .
Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp .
II. ThiÕt bÞ d¹y häc:
1. GV: tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u ¦D phÇn luyƯn nãi ở SGK.
2. HS : SGK – vë tËp viÕt, Bé ®å dïng TiÕng ViƯt
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
7’
7’
9’
6’
1’
10’
8’
13’
3’
1’
Tiết 1
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: lộp độp
 Tổ 2: tốp ca
 Tổ 3: đớp mồi
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần ep
* Giới thiệu vần:
- Viết vần ep: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần ep được tạo nên từ những âm nào?
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần: e - p - ep
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm ch đặt vào trước vần ep, dấu nặng đặt dưới e để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng chép lên bảng.
+ Giới thiệu từ: cá chép
- Giới thiệu cá chép
c. Dạy vần êp: Tương tự
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
- GV nhận xét.
2. Luyện nói: 
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn trong bức tranh đã xếp hàng như thế nào?
+ Hãy giới thiệu tên các bạn trong lớp được cô giáo khen vì đã giữ trật tự khi xếp hàng?
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần ep được tạo nên từ âm evà p.
- Phân tích vần.
- So sánh vần ep với ôp
- Ghép vần ep
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng chép
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Thảo luận nhóm 2 và có ý kiến.
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
-Tiết 3: Toán 
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
I. Mục tiêu :
 Biết làm các phép trừ , biết trừ nhẩm dạng 17 - 7 ;
 viết được phép tính thích hợp với hình vẽ 
 II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
Bộ đồ dùng toán 1.
HS: C¸c bã chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
9’
8’
6’
5’
2’
1. KTBC:
- KT bài tập số 3 và số 4.
- Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
* GT cách làm tính trừ dạng 17 – 7 
- Hướng dẫn hs thực hiện trên que tính:
- Hướng dẫn học sinh tự đặt tính và làm tính trừ.
+ Viết 17 rồi viết 7, sao cho 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
+ Viết dấu trừ (-) 
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
+ Tính từ phải sang trái.
c. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Tính.
- Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và trừ từ phải sang trái.
Bài 2: Tính.
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Học sinh nêu lại nội du ... tính và tính: 17 – 1 – 5 
Tiết 5 Mĩ thuật
Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở PHONG CẢNH
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách vẽ màu
- Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích
- Thêm yêu mến cảch đẹp quê hương, đất nước, con người.
TH : Biết một số biện pháp bảo vệ và giữ gìn MTXQ
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Trang, ảnh phong cảnh - Vở tập vẽ 1 
- Một số bài của hs năm trước - Bút chì, tẩy, màu vẽ..
 - Một vài quả chuối, ớt thật
III- Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
7’
7’
10’
5’
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Gv treo tranh:
 + Tranh vẽ cảnh gì ?
 + Trong cảnh biển cĩ gì ?
 + Trong tranh cĩ màu gì ?
- Gv treo tranh 2 
 + Tranh vẽ gì ?
 + Cảnh này ở đâu ?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
* Tranh phong cảnh là tranh chủ yếu vẽ cảnh là chính. Cĩ nhiều loại phong cảnh như: cảnh biển, cảnh đồng quê, cảnh thành phố, cảnh núi đồi
2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu: 
- Gv treo tranh H.3 phĩng to:
 + Tranh vẽ cảnh gì ?
 + Cảnh miền núi này cĩ gì ?
- Tranh này các em thấy đẹp chưa? Vì sao ?
- Để bức tranh đẹp hơn, chúng ta vẽ màu 
- Vẽ màu theo ý thích, vẽ đều màu
- Chọn những màu khác nhau để vẽ vào các hình: núi, mái nhà, tường nhà, cửa, lá cây, thân cây, áo váy
- Vẽ màu phải cĩ đậm, cĩ nhạt.
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ.
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để hs cùng xem.
THLH:
 - GV nhận xét và tuyên dương
* Đất nước Việt Nam chúng ta cĩ rất nhiều cảnh thiên nhiên tươi đẹp, các em nếu cĩ điều kiện tìm hiểu thêm, riêng ở làng quê mình cũng cĩ những cảnh đẹp như cánh đồng, ngõ xĩmcác em phải luơn giữ gìn sạch sẽ, cây cối xanh tươi để làm quê hương mình thêm đẹp hơn.
- Tranh vẽ cảnh biển
- Cảnh biển cĩ thuyền, người, núi
- Màu xanh của nước biển chiếm tồn bộ tranh, cĩ màu vàng của nắng, màu xanh của lá cây, của thuyền, núi
- Tranh vẽ cổng làng, cây cối và một người
- Cảnh nơng thơn
- Cổng làng cĩ màu đà, màu xanh của cây cối, con đường cĩ màu vàng..
- Cảnh miền núi
- Dãy núi, ngơi nhà sàn, cây và cây chuối, cĩ hai người.
- Chưa đẹp vì chưa vẽ màu
- Hs chọn màu để vẽ
- Hs quan sát, nhận xét về:
 + Cách vẽ màu
 + Màu sắc 
 + Chọn bài mình thích.
----------------=˜&™=--------------
THỨ 6 Ngày lên kế hoạch 21/ 01 /2010
	Ngày thực hiện kế hoạch 22/ 01 /2010
Tiết 1: Tập viết:
BẬP BÊNH,LỢP NHÀ, XINH ĐẸP
I. Mục tiêu :
 - Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: bập bênh, lợp nhà,.......; hiểu được nghĩa một số từ.
	- Viết đúng độ cao các con chữ.
- Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu viết bài 11, vở viết, bảng  .
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1’
9’
18’
3’
1’
1.KTBC: 
+ Bài trước các cháu đã được viết những từ nào?
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết bảng con
- GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết, lưu ý hs khoảng cách giữa các tiếng.
+ Các con chữ và vần có độ cao như thế nào?
+ Hướng dẫn viết nét nối của các tiếng.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết vở:
- Hướng dẫn hs mở vở tập viết.
- Hướng dẫn các em viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn.
d. Nhận xét, đánh giá:
- Chấm điểm 10 vở.
- Nhận xét bài viết của hs.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh viết con ốc, đôi guốc, hạt thóc trên bảng lớp.
- Mở vở, đọc các tiếng trong bài viết.
- HS theo dõi ở bảng lớp.
- Nhận xét về độ cao của các con chữ, vần trong bài tập viết
- Quan sát.
- HS thực hành viết một số từ lên bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe.
- Đọc lại các tiếng vừa viết.
----------------=˜&™=--------------
Tiết 2: Tập viết 
TUẦN 20
I. Mục tiêu :
 - Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, viết được các từ : sách giáo khoa, hí hoáy,...... theo đúng mẫu .
 - Viết đúng độ cao các con chữ.
 - Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu viết bài 6, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1’
9’
18’
3’
1’
1.KTBC: 
+ Bài trước các cháu đã được viết những tiếng nào?
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết bảng con
- GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết, lưu ý hs khoảng cách giữa các tiếng.
+ Các con chữ có độ cao như thế nào?
+ Hướng dẫn viết nét nối của các tiếng.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết vở:
- Hướng dẫn hs mở vở tập viết.
- Hướng dẫn các em viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn.
d. Nhận xét, đánh giá:
- Chấm điểm 10 vở.
- Nhận xét bài viết của hs.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh viết: bập bênh, lợp nhà, bếp lửa trên bảng lớp.
- Mở vở, đọc các tiếng trong bài viết.
- HS theo dõi ở bảng lớp.
- Nhận xét về độ cao của các con chữ, vần trong bài tập viết
- Quan sát.
- HS thực hành viết một số từ lên bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe.
- Đọc lại các tiếng vừa viết.
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 3: Toán
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu :
 	- Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có:
	 * Các số (gắn với các thông tin đã biết).
	 * Câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chuẩn bị bài 4 SGK, các tranh vẽ trong SGK.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
9’
5’
7’
7’
2’
1. KTBC: Hỏi tên bài học.
- Kiểm tra bài 4, 5
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- Hướng dẫn 
- Sau khi hoàn thành bài toán, gọi học sinh đọc lại bài toán.
+ bài toán cho biết gì?
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình.
Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán:
- Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 1 con gà mẹ và 7 con gà con. Hỏi ?”
+ Bài toán còn thiếu gì?
- Khuyến khích các em có nhiều câu trả lời hay.
- Cho học sinh nêu lại nguyên bài toán khi các em hoàn thành đề bài toán.
- Lưu ý học sinh: Trong các câu hỏi đều phải có từ “Hỏi” ở đầu câu và nên có từ “tất cả”, cuối câu phải ghi dấu chấm hỏi (?)
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn (hình thức thi đua) để hoàn thành bài tập của mình.
- Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
- Học sinh nêu.
- 5 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm 2.
 Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
+ Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.
+ Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn.
+ Tính xem có tất cả bao nhiêu bạn.
- Học sinh làm VBT và nêu miệng trước lớp bài làm của mình.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh và đọc phần đã có của bài toán.
+ Thiếu câu hỏi. 
- Các em thi nhau nêu các câu hỏi cho phù hợp.
- Đọc lại bài toán.
- Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện trình bày đề toán của nhóm trước lớp.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
----------------=˜&™=--------------
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá quá trình hoạt động của lớp trong tuần 21.
 - Đề ra kế hoạch thực hiện cho tuần tới. 
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung đánh giá và kế hoạch hoạt động tuần 22
III. Phần lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
 - Hát tập thể 1 - 2 bài.
2. Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 21:
 a. Về nề nếp:
 - Tất cả học sinh trong lớp đều đi học đúng giờ.
 - Thực hiện tương đối nghiêm túc nề nếp, nội quy trường lớp.
 - Một số hs đến trường chưa thực hiện đúng đồng phục (không bỏ áo vào quần).
 - Việc ăn quà vặt trong trường vẫn còn tồn tại. 
 b. Về học tập:
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Nhiều học sinh có ý thức tham gia học tập tốt: Hoàng Yến, Thảo Mi,Vương Trinh, Văn Hiếu, Ngọc Aùnh, Quỳnh Như....
 - Nhiều hs có tiến bộ rõ rệt trong học tập: Cao Thắng, Văn Đức, Chánh Song.
 - Một số hs còn thiếu ý thức trong việc giữ gìn sách vở.
 - Hoàn thành kiểm tra học kì I. 
 - Bình chọn học sinh tiêu biểu trong tuần.
 * Tồn tại: 
 - Một số hs còn thiếu đồ dùng học tập cũng như sách vở: Thanh Tú, Cát Lượng,...
 - Còn nói chuyện riêng trong giờ học và trong sinh hoạt đầu giờ.
 - Số hs vắng học còn nhiều: 7 lượt có phép
 3. Kế hoạch Tuần 21:
 - Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học.
 - Duy trì tốt chuyên cần sau dịp Tết Nguyên Đán.
 - Bổ sung đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập cho học kì 2
 - Thực hiện tốt công tác bán trú và bữa cơm học đường.
 - Phụ đạo hs yếu.
 - Hưởng ứng phong trào Kế hoạch nhỏ - tu sửa Khu di tích Kim Đồng
----------------=˜&™=--------------
----------------=˜&™=--------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 21CKTKNHU.doc