I. Mục tiêu::
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, gọn gàng sạch sẽ.
- Biết các ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Có ý thức ăn mặc hợp vệ sinh, làm đẹp cho bản thân và cộng đồng.
* Phát triển HS khá, giỏi: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ.
* - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn ,mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Biết lợi ích của ăn mạc gọn gàng ,sạch sẽ
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc , quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
Thứ tư ngày 31 tháng 08 năm 2011 Đạo đức BÀI: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ I. Mục tiêu:: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, gọn gàng sạch sẽ. - Biết các ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Có ý thức ăn mặc hợp vệ sinh, làm đẹp cho bản thân và cộng đồng. * Phát triển HS khá, giỏi: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ. * - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn ,mặc gọn gàng, sạch sẽ - Biết lợi ích của ăn mạc gọn gàng ,sạch sẽ - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc , quần áo gọn gàng, sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: SGV,SGK, một số tranh ảnh ở SGK Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG 1: Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Thảo luận cả lớp - Tìm những bạn trong lớp có đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ. - Nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát tranh thảo luận Treo tranh trong vbt lên bảng - Vì sao bạn đó gọn gàng, còn vì sao bạn kia chưa gọn gàng. Kết luận: Những bạn gọn gàng là 3, 5, 4, 6, 7. Muốn gọn gàng... HOẠT ĐỘNG 3: (8 phút) Nêu ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Kết luận: Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ vừa làm đẹp cho bản thân, vừa bảo vệ sức khoẻ tốt. HOẠT ĐỘNG 4: (5 phút) Củng cố - dặn dò. Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì? Nhận xét, dăn dò vè nhà. - Cả lớp thảo luận HS trả lời Nhận xét - Quan sát tranh, tìm bạn trong tranh gọn gàng, sạch sẽ. Giải thích Nêu những cách giúp bạn gọn gàng, sạch sẽ. * Biết phân biệt giữa gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.(HS khá, giỏi) - 1 số em nêu ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Trả lời Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. Đọc, viết, đếm đúng các số trong phạm vi 5. II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập Học sinh: Bộ thực hành học toán. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nhận xét, ghi điểm. B.Dạy bài mới:(35 phút) 1. Thực hành nhận biết số lượng đọc, viết số. - Bài1: Đọc yêu cầu BT Nhận xét, chữa bài. - Bài 2: Đọc yêu cầu BT - Nhận xét, chữa bài. - Bài 3: Đọc yêu cầu BT Chữa bài trên bảng Gọi vài em đọc lại các dãy số Số bé nhất trong dãy số từ 1-.5 Số lớn nhất trong dãy số từ 1-.5 Nhận xét - ghi điểm C. Củng cố - dặn dò: (5 phút) Đọc, viết các số 1,2,3,4,5 2 em làm trên bảng lớp Cả lớp làm vở Cả lớp tự chữa bài của mình - 3 em làm bảng lớp - Cả lớp làm vào vở. 2 em lên bảng làm Cả lớp làm vở Nhận xét chữa bài. Đếm xuôi, ngược Số 1 Số 5 * Bài 4 (HS khá, giỏi) * Học vần BÀI 8 :Âm L - H I. Mục tiêu Đọc được: l, h, lê, hè, từ và câu ứng dụng. Viết được: l, h, lê, hè ( Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một). Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le, le. - Đọc, viết đúng: l, h, lê, hè. Luyện nói đúng theo chủ đề. - Tích cực phát biểu xây dựng bài.Giáo dục tư thế đọc viết đúng. * Phát triển học sinh khá, giỏi: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông dụng qua tranh minh hoạ SGK. Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập một , HS đọc được :l , h , lê , hè ; từ và câu ứng dụng . - Viết được : l , h , lê , hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở TV - Luỵện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : le le . -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I./Bài cũ: (5’) MT: Kiểm tra - Gọi HS đọc ê, v, bê, ve - 1HS đọc câu úng dụng: bé vẽ bê -Lớp viết bảng con: ê, v, bê, ve -GV nhận xét đánh giá II./Bài mới: Hoạt động 1:(10’) Giới thiệu bài MT: HS nắm được nội dung bài mới: Học âm l, h - HS quan sát tranh ở SGK và trả lời câu hỏi:Các tranh này vẽ gì? GV trong tiếng lê, hè có chữ nào đã học ? GV: Hôm nay các em học chữ và âm mới còn lại: l, h. GV viết lên bảng : l, h Vẽ lê, hè Chữ e,e Hoạt động 2: - Dạy chữ ghi âm MT: HS đọc viết được l, h, lê, hè Nhận diện đúng chữ l, h Phát âm đúng chữ l, h Đọc đúng các tiếng, từ ứng dụng. Bước 1: Nhận diện chữ GV viết lại chữ l trên bảng và nói: Chữ l gồm hai nét : nét khuyết trên và một nét móc ngược. HS so sánh sự giống và khác nhau của chữ l và chữ b Bước 2: Phát âm và đánh vần tiếng GV phát âm mẫu l ( lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ GV viết lên bảng lê và đọc lê. Vị trí của hai chữ trong lê? GV đánh vần mẫu : lờ - ê - lê Bước 3: Hướng dẫn viết chữ -GV viết mẫu lên bảng chữ cái l, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. -GV hướng dẫn HS viết lê, HS viết lê vào bảng Dạy âm h ( Quy trình tương tự âm l ) HS so sánh chữ h với l Bước 4: Đọc tiếng ứng dụng HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, bàn, nhóm, lớp GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS -Luyện viết MT: HS viết đúng mẫu chữ - HS quan sát nhận xét - Phát âm theo hướng dẫn của GV theo CN, ĐT - HS đọc lê - l đứng trước, lê đứng sau - HS viết vào bảng con Học vần : Bài 8: Âm L - H ( tiết 2) I.Mục tiêu: - HS đọc được :l , h , lê , hè ; từ và câu ứng dụng . - Viết được : l , h , lê , hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở TV) - Luỵen nói từ 2-3 câu theo chủ đề : le le . -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập II.Các hoạt động dạy học Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động 3: Luyện tập Bước 1: (13’) Luyện đọc MT: Rèn kỷ năng đọc cho HS Đọc đúng câu ứng dụng Gọi HS đọc lại bài tiết 1 HS đọc từ ứng dụng Y/c HS quan sát tranh minh hoạ nhận xét + Tranh vẽ những gì GV chỉ ra tiếng mới, đọc hs đọc theo + Trong tranh em thấy gì? + Hai con vật đang bơi trông giống con gì? + Vịt ngan được con người nuôi ở ao, hồ. Nhưng có loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì? + Trong tranh là con le le . Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có một vài nơi của nước ta có. - HS viết bài vào vở tập viết. -Giáo viên hướng dẫn HS cách viết -HS luyện bảng con -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi -GV theo dõi chấm, chữa -Khen ngợi những em viết đẹp Bước 2: (7‘)Luyện nói Chủ đề: le, le MT: Học sinh nói đúng theo chủ đề Le, le Bước 3: (10’) Luyện viết MT: HS viết đúng mẫu chữ PP: Thực hành Đồ dùng: Vở tập viết - HS đọc lại bài tiết 1 - HS đọc từ ngữ ứng dụng - HS đọc âm, tiếng, từ ứng dụng,đọc câu ứng dụng: HS quan sát tranh - hè -HS đọc cá nhân, nhóm -HS đọc tên bài luyện bài nói -HS quan sát tranh thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV - Con vịt, con ngan, con vịt xiêm - v ịt trời - HS luyện bảng con -HS viết vào vở tập viết III./Củng cố dặn dò: (5’) MT: Củng cố lại nội dung bài Trò chơi: Thi tìm tiếng có chứa chữ l, h V ề nhà đọc lại bài nhiều lần. GV nhận xét tiết học Thứ năm ngày 01 tháng 09 năm 2011 Thể dục : ĐỘI HÌNH , ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hang. Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ trước. - Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ.Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò trò chơi “ diệt các con vật có hại”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động . II.Địa điểm, phương tiện HS :Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập. .GV:chuẩn bị một còi. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Phần mở đầu -MT: Gây hứng thú cho giờ học. - GV hướng dẫn tập hợp 3 hàng ngang, 3 hàng dọc - GV phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học Tập hợp lớp 3 hàng dọc Quay hàng ngang Hoạt động 2:Phần Cơ bản -MT: HS nắm được nội quy tập luyện , biên chế tổ Biên chế tổ luyện tập - Chọn cán sự lớp - Hướng dẫn Tập hợp hàng dọc dóng hàng ngang - GV hướng dẫn - Y/c HS tập luyện - GV quan sát hỗ trợ - HS tập theo lớp 2 lần - Tập hợp hàng dọc dóng hàng ngang - HS tập luyện - HS tập theo tổ nhóm - HS tập theo lớp 2 lần Hoạt động3:Trò chơi : Diệt con vật có hại -MT: HS biết tham gia trò chơi GV nêu tên trò chơi Cách chơi Luật chơi Thời gian chơi Cho HS chơi Nhận xét - HS chơi Toán: BÉ HƠN – DẤU < I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết so sánh số lượng biết sử dụng từ “bé hơn” dấu < để so sánh các số. - So sánh được số lượng, luyện cách sử dụng từ bé hơn và dấu < khi so sánh. - Có ý thức học tập môn toán, tích cực phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Các nhóm đồ vật, tranh (sgk )có số lượng 1,2 , 3, 4, 5 Học sinh: Các số và dấu < trong bộ dồ dùng. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Đính bài tập đã chuẩn bị. B.Dạy bài mới: (15 phút) 1. Nhận biết quan hệ bé hơn đính lên bảng 2 nhóm đồ vật, viết số tương ứng ở dưới - So sánh số lượng 2 nhóm và viết dấu < ở giữa - Đọc 1 bé hơn 2, 2 bé hơn 3 - Mô hình thứ 2: rút ra 1<2 - Làm tương tự với tranh bên phải rút ra 2<3 - Yêu cầu học sinh đọc 1<2, 2<3, 3,<4, 4<5. 2. Hướng dẫn học sinh viết dấu bé (5 phút) - Giáo viên viết mẫu lên bảng, hướng dẫn 3. Thực hành (20 phút) Bài 1: Viết dấu <, Nhận xét Bài 2: Viết (theo mẫu): Nhận xét Bài 3: tương tự bài 2 Bài 4: Đính BT 4 lên bảng hướng dẫn điền dấu vào các ô Nhận xét bài trên bảng C.Củng cố - dặn dò: (2 phút) - Hướng dẫn làm BTT - Xem trước bài dấu > 2 em lên bảng làm. Lớp nhận xét. Quan sát so sánh Nhắc lại 1 bé hơn 2 Nhắc lại 2 bé hơn 3 Đọc cá nhân – cả lớp - - Viết bảng con dấu < Viết dấu vào vở 1 em lên bảng làm Cả lớp làm vbt Cả lớp làm bài 3 vào vbt 2 em lên bảng làm Cả lớp làm bài 4 vào pbt 1 em lên bảng làm Học vần: Bài 9: o c A.Mục tiêu: -HS đọc và viết dược o, c, bò, cỏ -Biết đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : vó bè. - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: 1/GV chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài học -Tranh minh hoạ phần luyện nói 2/HS chuẩn bị: -Bảng con -Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học: GV HS ... ớp - - Viết bảng con dấu > - Viết dấu vào vở 1 em lên bảng làm Cả lớp làm vbt Cả lớp làm bài 3 vào vbt 2 em lên bảng làm Cả lớp làm bài 4 vào pbt 1 em lên bảng làm Bài 10: Âm Ô - Ơ A.Mục tiêu: -HS đọc và viết dược ô, ơ, cô, cờ -Biết đọc được câu ứng dụng: bé có vở vẽ -Luyện từ 2-3 câu theo chủ đề : bờ hồ . -Kết hợp 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết ,cụ thể. -Đánh vần và đọc trơn được các từ ngữ khoá. -Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng khoá. -Hiểu được các tiếng trong bài. -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng : GV chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học: GV HS I.Kiểm tra bài cũ: -Đọc và viết các tiếng: o, c, bò, cỏ -Đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ -Đọc toàn bài *GV nhận xét bài cũ II.Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2/Dạy chữ ghi âm: a.Nhận diện chữ: ô -GV viết lại chữ ô Hỏi: Chữ ô gồm nét gì? + Phát âm: -Phát âm mẫu ô (đọc tròn môi) + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng cô và đọc cô -Nhận xét, điều chỉnh b.Nhận diện chữ: ơ -GV viết lại chữ ơ Hỏi: Chữ ơ gồm nét gì ? -Hãy so sánh chữ ô và chữ ơ ? *Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu ơ + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng cờ và đọc cờ -Nhận xét c.HDHS viết: -Viết mẫu lên bảng con: ô, ơ, cô, cờ Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: -Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết: -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: + Yêu cầu quan sát tranh Hỏi: *Trong tranh em thấy gì ? *Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết ? *Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì ? *Nơi em ở có bờ hồ không ? Bờ hồ dùng làm việc gì ? 4. Củng cố, dặn dò: * Trò chơi: Tìm tiếng có âm ô và ơ vừa học. * Nhận xét tiết học -3 HS -2 HS -1 HS -Đọc tên bài học: o, c -HS trả lời: Nét cong khép kín, có dấu mũ trên đầu chữ ô -HS phát âm cá nhân: ô -Đánh vần: cờ - ô - cô -Chữ ơ nét cong kín, có thêm râu + Giống nhau: nét cong + Khác nhau: Chữ ơ có thêm râu, chữ ô có dấu mũ. -Phát âm cá nhân: ơ -Đánh vần: cờ - ờ - cơ - huyền - cờ -Viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ -HS đọc cá nhân toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ -HS viết vào vở -HS nói tên theo chủ đề: bờ hồ + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: + Vẽ bờ hồ + Mùa hè + Làm nơi vui chơi sau giờ làm việc mệt học. + HS thảo luận trả lời. + HS trả lời -HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn + Tiến hành chơi -Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 07 tháng 09 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số. - Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bế hơn và lớn hơn ( có 2 2). - Có ý thức tốt khi học toán và biết vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng từ 1->5 Học sinh: Bộ thực hành học toán. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Đính bài tập đã chuẩn bị Nhận xét. B.Dạy bài mới: (35 phút) 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: >< ? Viết bài tập lên bảng Chữa bài tập trên bảng Nhận xét - ghi điểm Bài 2: Viết (theo mẫu): Nhìn tranh viết số và dấu vào ô Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp. C.Củng cố, dặn dò.(5 phút) - 2 em lên bảng làm 4 em lên bảng làm Lớp nhận xét - 2 em lên bảng làm Cả lớp làm vào vbt - 3 em lên bảng nối - Lớp nhận xét Học vần: Bài 11: ÔN TẬP A.Mục tiêu: - HS đọc và viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ -Biết đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng: - Viết được : ê , v , l , h , o ,ô , ơ ,c : các từ ngữ ứng dụng từ bài 7-bài 11 . - Nghe hiểu và kể lại truyện theo tranh: “hổ” -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng : GV :Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần kể chuyện HS :Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học: GV HS I.Kiểm tra: -Đọc và viết các tiếng: ô, ơ, cô, cờ -Đọc từ ứng dụng: bé có vở vẽ. -GV nhận xét bài cũ II.Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2/Ôn tập: a.Các chữ và âm vừa học. -GV yêu cầu: + GV đọc âm: -Nhận xét, điều chỉnh b.Ghép chữ thành tiếng. -GV yêu cầu: -Nhận xét c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -Đính các từ lên bảng c.HDHS viết: -Viết mẫu lên bảng con: lò cò, vơ cỏ Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: -Yêu cầu đọc câu ứng dụng b.Luyện viết: -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Kể chuyện: + Kể lần 1 diễn cảm. + Kể lần 2: Yêu cầu quan sát tranh + GV có thể giúp đỡ cho HS TB, yếu + GV chỉ vào từng tranh: - Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện: 4. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Thi kể chuyện -4 HS -2 HS -Đọc tên bài học: Ôn tập -HS chỉ chữ đã học trong tuần có trong bảng ôn tập. -HS chỉ chữ -HS chỉ chữ và đọc âm. -HS đọc cột dọc và cột ngang các âm -Đọc tiếng -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp lò cò vơ cỏ -Viết bảng con: lò cò vơ cỏ -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc cá nhân: bé vẽ cô, bé vẽ cờ -Viết bảng con: lò cò vơ cỏ -HS viết vào vở -Đọc tên câu chuyện “Mèo dạy Hổ” + HS nghe nội dung + HS QS tranh: Thảo luận và cử đại diện thi tài. + HS kể từng tranh: Tranh 1: Hổ ... xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời. Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần. Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vố Mèo đuổi theo định ăn thịt. Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên cây cao. Hổ đừng dưới đất gầm gào bất lực. -Cử mỗi nhóm 1 bạn kể (3 HS) -Nghe phổ biến cách thi kể chuyện. -Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 08 tháng 9 năm 2011 Học vần: BÀI 12: i - a I. Mục tiêu: Đọc được: i, a, bi, cá từ và câu ứng dụng. Viết được: i, a, bi, cá. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ. Rèn đọc đúng, to, rõ ràng, viết đúng, đẹp. Yêu thích môn TV, chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, cau ứng dụng,tranh luyện nói. Học sinh: Bộ thực hành TV III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc: bài ôn - Câu ứng dụng: SGK - Viết: lò cò Nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới: (40 phút) 1. Giới thiệu bài: Dạy chữ ghi âm i-a a ) Nhận diện chữ: i b) Phát âm, đánh vần tiếng Viết chữ i lên bảng Hướng dẫn phát âm Rút ra tiếng bi Phân tích tiếng: bi Đánh vần mẫu: bờ- i- bi Đọc trơn: bi Ghép tiếng bi Đọc từ trên xuống c) Dạy âm a ( tương tự như i ) d) Hướng dẫn viết chữ: Viết mẫu: hướng dẫn , nét độ cao g ) Đọc từ ứng dụng Viết các từ ứng dụng lên bảng Giải thích từ đọc mẫu. ************************************ Tiết 2 2.Luyện tập: (40 phút) Luyện đọc: chỉ bài trên bảng Giới thiệu tranh và câu ứng dụng Luyện viết: Hướng dẫn học sinh viết bài 12 trong vở TV Quan sát chấm điểm học sinh Luyện nói: Đưa tranh quan sát, khai thác nội dung tranh. C.Củng cố - dặn dò: (5 phút) - Cho học sinh học sinh đọc lại bài. - Hướng dẫn làm BTTV. - Xem trước bài 13. 4, 5 em đọc 2, 3 em đọc - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. Quan sát - nhận diện Phát âm i (cá nhân, lớp) Có b + thêm i+ được bi Có b đứng trước, i đứng sau Đánh vần: cá nhân, cả lớp Đọc trơn: cá nhân, cả lớp Cả lớp ghép tiếng bi Cá nhân, bàn, tổ. - Viết bảng con: i, a, bi, cá - Đọc từ ứng dụng cá nhân - cả lớp. ***************************** Đọc trên bảng (1 số em) Quan sát thảo luận nội dung tranh, đọc câu ứng dụng. - Cả lớp viết vào TV - Quan sát thảo luận nội dung tranh, Trả lời câu hỏi Cá nhân, lớp. ***Tự nhiên xã hội BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I. Mục tiêu: - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xunh quanh. - Nhận biết được một số vật xung quanh. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. * Phát triển HS khá, giỏi: Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng. * - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Một số đồ vật như trong sgk ( bài 3 ) Học sinh: III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài mới: ( 5 phút) Trò chơi Hoạt động 1: ( 15 phút) Quan sát hình trong sgk hoặc đồ vật thật. Hoạt động theo cặp Mô tả các vật mà em thấy trong tranh hoặc được sờ tay. Nhận xét Hoạt động 2: (15 phút) Thảo luận nhóm nhỏ. Giáo viên nêu câu hỏi Nêu nhiều dạng câu hỏi Ví dụ: Nhờ đâu mà em biết màu sắc của sự vật? * Điều gì xảy ra nếu mắt bị hỏng? Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, tay mà ta nhận biết được các vật xung quanh. Ta phải biết bảo vệ các bộ phận đó của cơ thể. Củng cố, dặn dò: (5’) Bịt mắt nhận biết đồ vật. Quan sát Thảo luận theo nhóm chơi - Đại diện các nhóm mô tả vật em vừa quan sát - Cả lớp bổ sung Thảo luận, nhóm 4 trả lời - Mắt * Trả lời ( HS khá, giỏi ) SINH HOẠT L ỚP 1.Đánh giá lại câc hoạt động của tuần học qua: Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá lại các hoạt động của tổ lớp trong tuần qua . Lớp trưởng đanh giá chung GV nhận xét chung: Ưu điểm Lớp có nhiều tiến bộ trong học tập, đi học chuyên cần, bảo đảm sĩ số hằng ngày. Nề nếp luôn ổn định tốt, xếp hàng ra vào lớp trật tự, trong giờ học tập trung nghe giảng phát biểu sôi nổi. Đến lớp chuẩn bị bài tốt, giữ gìn sách vở sạch sẽ. Các tổ trực làm tốt nhiệm vụ trật nhật của mình. Tồn tại: Một số em đi học hay quên dụng cụ học tập, bài chuẩn bị chưa chu đáo. Chưa học bài cũ đến lớp. 2. Kế hoạch tuần 4: Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp. Phát huy những ưu điểm mà tuần qua đã đạt được. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Đi đường có trật tự kỉ luật. Có ý thức bảo vệ của công. Làm tốt nhiệm vụ trực nhật Tiếp tục nộp các khoản tiền chưa đủ. Về nhà cần học bài và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp
Tài liệu đính kèm: