Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 4 (buổi sáng)

Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 4 (buổi sáng)

I.Mục tiêu:

- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng

- Viết được: n, m, nơ, me

- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má

- HS khá, giỏi biết đọc trơn

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: + Tranh minh hoạ có tiếng: nơ, me; câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.

 + Tranh minh hoạ phần luyện nói: bố mẹ, ba má.

-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 4 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2010
Buỉi s¸ng
Học vần
Bài 13: n - m
I.Mục tiêu:
- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng
- Viết được: n, m, nơ, me
- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má
- HS khá, giỏi biết đọc trơn
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: + Tranh minh hoạ có tiếng: nơ, me; câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.
 + Tranh minh hoạ phần luyện nói: bố mẹ, ba má.
-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS 
 Tiết 1
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
(1 phút) 
2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ :
(4phút)
- Đọc và viết: i, a, bi, cá
- Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.
3. Hoạt động 3: Bài mới (29 phút)
3.1 Giới thiệu bài 
3. 2.Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm n:
Nhận biết được chữ n và âm n.
- Phát âm và đánh vần: n, nơ
b.Dạy chữ ghi âm m 
Mục tiêu: nhận biết được chữ m và âm m.
c.Hướng dẫn viết bảng con 
d. Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
4. Củng cố dặn dò (1 phút)
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức (1’)
2.Hoạt động 2: Bài mới: (32’)
Mục tiêu: 
-Đọc được câu ứng dụng 
-Phát triển lời nói tự nhiên .
a.Luyện đọc:
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
Mục tiêu: Phát triển lời nói: bố mẹ, ba má.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- HS hát
- GV cho cả lớp viết bảng con
- Gọi 3 – 5 HS
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu trực tiếp: Hôm nay học âm n, m
-Nhận diện chữ: Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
Hỏi: So sánh n với các sự vật và đồ vật trong thực tế?
Thảo luận và trả lời: 
Giống: cái cổng
- GV phát âm, đánh vần mẫu
Phát âm: đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.
Đánh vần: n đứng trước, ơ đứng sau
- HS phát âm, đánh vần
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :nơ
-Nhận diện chữ: Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
Hỏi: So sánh m và n?
- Phát âm và đánh vần tiếng: m, me.
-Phát âm: Hai môi khép lại rồi bật lên, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.
- Đánh vần:
(C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn me
- GV: Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
- HS so sánh m, n 
+ Giống: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
+ Khác: m có nhiều hơn một nét móc xuôi.
Viết bảng con: n, m, nơ, me.
-Đọc lại toàn bài trên bảng
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- GV nhận xét, nhắc nhở HS
- HS hát
- HS đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng:
+ GV rreo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
Thảo luận và trả lời : bò bê ăn cỏ
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân: no, nê 
- HS đọc thầm và phân tích tiếng: no, nê
GV: Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
- HS đọc SGK (C nhân- đ thanh)
- HS tô vở tập viết: n, m, nơ, me.
- GV hỏi: + Quê em gọi người sinh ra mình là gì?
+ Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?
+ Hãy kể thêm về bố mẹ mình và tình cảm của mình đối với bố mẹ cho cả lớp nghe?
+ Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
Thảo luận và trả lời
- GV: H«m nay ta ®· häc ©m míi nµo? TiÕng g× míi? 
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- DỈn HS vỊ nhµ «n l¹i bµi . 
Toán
Tiết 13: BẰNG NHAU , DẤU =
I. Mục tiêu
- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó (3=3; 4=4); Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu bằng nhau để só sánh
- Làm bài tập 1, 2, 3
II. Đồ dùng
 + Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học 
 + Học sinh và giáo viên có bộ thực hành .
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Ổn Định 
(1’)
2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (4’)
3. Hoạt động 3: Bài mới (28’)
2.1 Giới thiệu khái niệm bằng nhau
Mt: Học sinh nhận biết quan hệ bằng nhau 
2.2 Học sinh tập viết dấu =
Mt: Học sinh nhận biết dấu = . Viết được phép tính có dấu = 
2.3 Thực hành 
Mt: vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập 
Bài 1: viết dấu = 
Bài 2: viết phép tính phù hợp với hình 
Bài 3: Điền dấu , = vào chỗ chấm 
Bài 4: Nhình tranh viết phép tính 
2.4 Trò chơi 
Mt: phát triển tư duy của học sinh qua trò chơi 
3.Củng cố dặn dò : (2’)
- HS hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT
+ Tiết trước em học bài gì?
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập 
 1  3 4 5 2  4
 3  1 5  4 4  2 
+ Nhận xét bài cũ 
-Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 
+ Có mấy con hươu cao cổ?
+ Có mấy bó cỏ?
+ Nếu 1 con hươu ăn 1 bó cỏ thì số hươu và số cỏ thế nào ?
- HS: số hươu và số cỏ bằng nhau 
- GV: 
+ Có mấy chấm m tròn xanh?
+ Có mấy chấm tròn trắng?
+ Cứ 1 chấm tròn xanh lại có ( duy nhất ) 1 chấm tròn trắng (và ngược lại )nên số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng. Ta có: 3 = 3 
- Giới thiệu cách viết 3 = 3 
-Học sinh nhắc lại: 3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm tròn trắng. 3 bằng 3 
- Học sinh lặp lại 3 = 3 
- Giáo viên cũng lần lượt tiến hành như trên để giới thiệu với học sinh 4 = 4 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết dấu = và phép tính 3= 3 , 4= 4 .
- HS viết bảng con
- Giáo viên đi xem xét uốn nắn những em còn chậm, yếu kém
- Giáo viên gắn trên bìa cài 3= 3 , 4= 4 .
- Học sinh gắn bảng cài theo yêu cầu của giáo viên 
- GV cho học sinh nhận xét 2 số đứng 2 bên dấu = 
- HS: hai số giống nhau 
- Vậy 2 số giống nhau so với nhau thì thế nào?
- Hai số giống nhau thì bằng nhau 
- Học sinh viết vào vở BT
- Học sinh quan sát hình ở sách gk nêu yêu cầu bài 2
- GV cho học sinh làm miệng 
- 2 HS làm miệng
- Giáo viên giới thiệu hướng dẫn thêm rồi cho làm vào vở Bài tập
- HS làm vào vở Btt 
-1 em chữa bài chung.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm và chữa bài 
-2 học sinh làm miệng 
- Giáo viên treo tranh bài tập 4 / Vbt / 15 
- Yêu cầu tổ cử đại diện ( 3 tổ ) tham gia chơi nối nhóm hình làm cho số hình bằng nhau 
-3 đại diện tham gia chơi 
- Học sinh cổ vũ cho bạn 
- Giáo viên nhận xét khen học sinh làm nhanh, đúng .
- Em vừa học bài gì? 2 số giống nhau so nhau thì thế nào? 
- 5 bằng mấy? 3 bằng mấy? mấy bằng 2?
- Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài luyện tập 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
Buỉi chiỊu D¹y bµi s¸ng thø 3
ThĨ dơc
TiÕt 4: §éi h×nh , ®éi ngị - Trß ch¬i : VËn ®éng .
I. Mơc tiªu : 
- BiÕt c¸ch tËp hỵp hµng däc, dãng hµng däc
- BiÕt c¸ch ®øng nghiªm, ®øng nghØ
- NhËn biÕt ®ĩng h­íng ®Ĩ xoay ng­êi theo cã thĨ cßn chËm
- B­íc ®Çu lµm quen víi trß ch¬i
II. §å dïng : 
 Cßi , s©n b·i 
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Ho¹t ®éng 1: PhÇn më ®Çu (5 phĩt)
2. Ho¹t ®éng 2. PhÇn c¬ b¶n (27 phĩt)
3. Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thĩc
(3 phĩt)
- GV ỉn ®Þnh tỉ chøc líp , phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc .
- HS khëi ®éng : Vç tay vµ h¸t 1 bµi . 
 GiËm ch©n t¹i chç vµ ®Õm 1-2 
* ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®øng nghiªm, nghØ
- GV cho HS «n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng ®øng nghiªm, ®øng nghØ .
- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn - GV theo dâi bỉ sung. 
* ¤n quay ph¶i, quay tr¸i 
- GV giĩp HS x¸c ®Þnh ®­ỵc bªn ph¶i, bªn tr¸i. 
GV h« - HS thùc hiƯn 
- GV quan s¸t , sưa sai 
* ¤n tỉng hỵp: TËp hỵp hµng däc, dãng hµng ®øng nghiªm, nghØ, quay ph¶i, tr¸i . 
- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn - GV theo dâi , bỉ sung. 
* Ch¬i trß ch¬i: DiƯt c¸c con vËt cã h¹i. 
- HS ch¬i 1 c¸ch chđ ®éng. 
- C¶ líp vç tay vµ h¸t 1 bµi. 
- GV tỉng kÕt giê häc, dỈn dß. 
Toán
Tiết 14: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = ; để só sánh các số trong phạm vi 5
- Làm bài tập 1, 2, 3
II. Đồ dùng
 + Bảng thực hành toán 
 + Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1 : Ổn Định (1’)
2. Hoạt động 3: Kiểm tra bài cũ (4’)
Hoạt động 3 : Bài mới (28’)
3.1 Củng cố về khái niệm =
Mt: học sinh nắm được nội dung bài học 
3.2 Thực hành 
Mt: Củng cố khái niệm bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5 .
Bài 1: điền số thích hợp vào chỗ chấm 
Bài 2: Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ 
Bài 3: Nối ( theo mẫu ) làm cho bằng nhau 
4.Củng cố dặn dò : (2’)
- HS hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
- GV: 
+ Tiết trước em học bài gì? Dấu bằng được viết như thế nào? 
+ 2 số giống nhau thì thế nào?
+ 3 học sinh lên bảng làm tính :
 4  4 2 . 5 1 3 
 4  3 5  5 3  1 
 3 4 5  2 3 . 3 
- GV nhận xét bài cũ
- Giáo viên hỏi lại học sinh về khái niệm lớn hơn, bé hơn, bằng để giới thiệu đầu bài học 
-Học sinh lắng nghe trả lời các câu hỏi của giáo viên 
- Giáo viên ghi bảng 
- Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, vở Bài tập toán
-HS mở sách giáo khoa mở vở Bài tập toán .
-HS nêu yêu cầu của bài tập 1
- Giáo viên hướng dẫn làm bài 
-1 em làm miệng sách giáo khoa 
- Cho HS làm vào vở Bài tập toán 
- HS tự làm bài 
-1 em đọc to bài làm của mình cho các bạn sửa chung 
- Giáo viên nhận xét, quan sát học sinh 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 
- Học sinh quan sát tranh.
- HS nêu cách làm 
- HS tự làm bài vào vở Bài tập toán 
- 2 e ... 
- GV yêu cầu HS lấy 5 hình tròn rồi lấy thêm 1 hình tròn 
– HS nói: 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn. 
- HS lần lượt nhắc lại 
- HS nêu : 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn. 5 con tính thêm 1 con tính là 6 con tính 
- Các nhóm đều có số lượng là mấy ?
- GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết. GV viết lên bảng 
- HS nhận xét so sánh 2 chữ số 6 
- Đọc số 
- Số 6 đứng liền sau số mấy? 
-  6 liền sau số 5 
- GV cho học sinh đếm xuôi, ngược phạm vi 6 
- HS đếm 1, 2, 3 ,4, 5, 6.
 6, 5, 4, 3 ,2, 1.
- GV hướng dẫn viết trên bảng lớp
- HS quan sát theo dõi 
- Cho HS viết vào bảng con
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh yếu 
- HS viết số 6 vào vở Bài tập toán 
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2
- GV hướng dẫn mẫu trong sách giáo khoa trong Vbt
- HS tự làm bài 
-1 em sửa bài chung cho cả lớp.
- GV cho học sinh đọc lại cấu tạo số 6 
- HS quan sát tranh, GV hướng dẫn mẫu 1 bài 
- HS lắng nghe nắm yêu cầu bài 
-Tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 4
- GV hướng dẫn mẫu, HS làm bài 
-Học sinh tự làm bài vở Bài tập 
- 2 em chữa bài 
- GV nhận xét bài làm của học sinh 
- Hôm nay em học số mấy? Số 6 đứng liền sau số nào? 
- Đếm xuôi từ 1 đến 6. Đếm ngược từ 6 đến 1?
- Nêu lại cấu tạo số 6 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài hôm sau: số 7 
.
¢m nh¹c
C« LiƠu d¹y
.
Học vần
Bài 16 : ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
- Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
- Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: cò đi lò dò
- HS khá, giỏi kể được 2- 3 đoạn
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: + Bảng ôn 
 + Tranh minh câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 + Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò.
-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS 
1. Hoạt động 1: Khởi động (1’)
2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
(4’)
-Đọc và viết: t, th, tổ, tho, ti vi,
 thợ mỏ.
-Đọc câu ứng dụng: bố thả cá
 mè, bé thả cá cờ.
3. Hoạt động 3: Bài mới (30’)
3.1 Giới thiệu bài :
3.2 Ôn tập
a. Ôn các chữ và âm đã học b.Ghép chữ thành tiếng:
c.Đọc từ ứng dụng:
d.Hướng dẫn viết bảng con :
e.Hướng dẫn viết vở Tập viết: 
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức (2’)
2.Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
 -Đọc được câu ứng dụng 
 -Kể chuyện: Cò đi lò dò.
a.Luyện đọc:
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Kể chuyện:
Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò (1’)
Ổn định tổ chức	
- HS viết bảng
- Gọi 2- 3 HS
- GV hỏi :+ Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ?
- HS đưa ra những âm và từ mới học
- GV treo bảng ôn:
B1: Ôn ghép chữ và âm thành tiếng.
B2: Ôn ghép tiếng và dấu thanh.
- HS lên bảng chỉ và đọc
Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
(Cá nhân- đồng thanh)
- GV chỉnh sửa phát âm.
- GV giải thích nghĩa từ.
- GV viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
Viết bảng con: tổ cò
- Viết vở: tổ cò
- HS hát
- GV yêu cầu HS đọc lại bài tiết 1
- HS đọc (C nhân- đ thanh)
-Đọc câu ứng dụng:
+Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- HS thảo luận và trả lời: cảnh cò bố, cò mẹ đang lao 
động mệt mài có trong tranh.
- GV hướng dẫn đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ 
tha cá về tổ.
- HS đọc trơn (C nhân- đ thanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Viết từ còn lại trong vở tập viết
- GV kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
Tranh1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa nuôi nấng.
Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa.
Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em.
Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng anh cả đàn kéo về thăm anh nông dân và cánh đồng của anh.
- Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân.
- HS đọc lại tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
- GV nhận xét, dặn HS xem trước bài 17
Bài 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I.Mục đích:
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai
- Đưa ra một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’)
2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: (4’)
3. Hoạt động 3: Bài mới: (28’)
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Quan sát và xếp tranh theo ý “nên”, “không nên”
Mục tiêu: HS nhận ra những việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt
3.3 Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi
-Mục tiêu: HS nhận ra những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ tai
3.4 Tập xử lí tình huống
-Mục đích: Tập xử lí tình huống đúng để bảo vệ mắt và tai
4. Cđng cè, dỈn dß : (2’)
- HS hát
- GV: 
+ Nhê ®©u ®Ĩ chĩng ta nhËn biÕt ®­ỵc c¸c vËt xung quanh 
+ §iỊu g× sÏ x¶y ra nÕu m¾t bÞ háng?
- HS trả lời
- Hát “Rửa mặt như mèo”
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- HS quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh tập đặt câu hỏi và tập trả lời các câu hỏi đó
- GV chỉ định 2 HS xung phong lên bảng gắn các bức tranh phóng to ở SGK vào phần: nên và không nên
-Học sinh lên bảng thực hiện
-Lớp đặt câu hỏi cho 2 cặp đó, bổ sung ý kiến
- GV kết luận
- HS quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh tập đặt câu hỏi và tập trả lời các câu hỏi đó
- GV chỉ định 2 HS xung phong lên bảng gắn các bức tranh phóng to ở SGK vào phần: nên và không nên
-HS lên bảng thực hiện
-Lớp đặt câu hỏi cho 2 cặp đó, bổ sung ý kiến
- GV đưa ra tình huống
*Th1: Đi học về, Hùng thấy hai em của mình đang chơi trò bắn súng với nhau, nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
*Th2: Mai đang ngồi học bài thì bạn của anh Mai đem băng nhạc đến, nếu là Mai em sẽ làm gì khi đó? 
-HS tập vai và đối đáp
-Làm việc theo nhóm
- Nhóm lên đóng vai
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- GV nhận xét
- GV nhËn xÐt giê häc 
Thø s¸u, ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2010
Tập viết 
Tuần 3: lễ, cọ, bờ, hổ,.
Tuần 4: mơ, do, ta, thơ,
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve
 Mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cở vừa theo vở tập viết 1
- HS khá, giỏi viết đủ số dịng quy định
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: phấn màu, chữ mẫu. 
 HS: Bảng, phấn, vở ghi. . . . 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: (1’)
2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Hoạt động 3: Bài mới: (29’)
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn HS viết bảng con
3. 3 Hướng dẫn HS viết vở
4. Củng cố, dặn dị (2’)
Tiết 2
Tập viết: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ
1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức: (1’)
2. Hoạt động 2: Bài mới (30’)
2.1 Hướng dẫn HS viết bảng con
2.2 Hướng dẫn viết vở tập viết
4. Củng cố – dặn dị: (3-4’)
- HS hát, kiểm tra sĩ số
- HS viết bảng con: e, b, bé
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV ghi đầu bài.
- GV Gọi HS đọc bài viết trên bảng. 
- GV giải nghĩa từ
- GV cho HS quan sát chữ lễ; HS đọc. 
 + Chữ lễ cĩ mấy con chữ? Là con chữ nào? (Gồm hai con chữ; con chữ l và con chữ ê)
+ Con chữ l cao mấy li? Con chữ ê cao mấy li?
+ Chữ lễ cĩ dấu gì? dấu được đặt ở đâu? Khoảng cách giữa các con chữ cách nhau như thế nào?
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết. 
- HS viết bảng con; GV uốn nắn sửa sai. 
Các chữ: cọ, bờ, hổ, bi ve GV hướng dẫn tương tự. 
- HS mở vở tập viết – 1 HS đọc bài viết. 
- GV hướng dẫn HS cách trình bầy vở. 
- GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút 
- HS viết bài vào vở. 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếuG, GV chấm một số bài, nhận xét 
- HS đọc bài trên bảng. 1
- GV tĩm tắt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- HS hát
- GV Gọi HS đọc bài viết trên bảng. 
- GV giải nghĩa từ.
- GV cho HS quan sát chữ: mơ - HS đọc. 
+ Chữ mơ cĩ mấy con chữ? Là con chữ nào? các con chữ cao mấy li? (Gồm hai con chữ; con chữ m và con chữ ơ)
+ Khoảng cách giữa các con chữ cách nhau như thế nào?
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết. 
- HS viết bảng con; GV uốn nắn sửa sai. 
Các chữ: do, ta, thơ, thợ mỏ GV hướng dẫn tương tự. 
- HS mở vở tập viết - 1 HS đọc bài viết. 
- GV hướng dẫn HS cách trình bầy vở.
+ Con chữ d, h, t cĩ độ cao mấy li?
+ Những con chữ nào cĩ độ cao bằng nhau?
- GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút – HS viết bài vào vở. 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu, GV chấm một số bài, nhận xét. 
- HS đọc bài trên bảng. 1
- GV tĩm tắt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
..
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp (tuÇn 3)
I. Mơc tiªu :
Gi¸o dơc cho hs ý thøc tËp thĨ, t¹o kü n¨ng ho¹t ®éng tËp thĨ vµ ý thøc tù qu¶n .
II. C¸c ho¹t ®éng 
1 . Ho¹t ®éng 1 : GV ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng líp tuÇn 3
- §¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn: häc tËp, vƯ sinh, nỊ nÕp sinh ho¹t sao, 15 phĩt ®Çu giê, ý thøc gi÷ g×n s¸ch vë, ®å dïng häc tËp 
- Tỉng kÕt nh÷ng ­u, khuyÕt ®iĨm cđa líp
- BiĨu d­¬ng tỉ vµ c¸ nh©n tiªu biĨu 
2. Ho¹t ®éng 2: Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn tíi:
- TiÕp tơc thi ®ua häc tËp
- Cđng cè nỊ nÕp
 C¶ líp høa quyÕt t©m thùc hiƯn tèt 
3. Hoạt động 3: Dặn dị
- HS hát
- GV dặn HS chuẩn bi tốt cho tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4(2).doc