I/ Mục tiêu :
- Biết phép cộng với số 0
- Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học
II/ Đồ dùng dạy học
- bìa ghi bài 4
III/ Các hoạt động dạy học
Ngày dạy: Toán Tiết 32 Luyện tập I/ Mục tiêu : - Biết phép cộng với số 0 - Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học II/ Đồ dùng dạy học - bìa ghi bài 4 III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : Bài 1: Tính : 0 + 5 = 2 + 0 = 4 + 0 = 1 + 0 = 0 + 0 = 0 + 3 = Bài 2 : Điền dấu 3 + 0 ..... 1 + 2 0 + 3 ..... 3 + 0 4 + 1 ... 2 + 2 1 + 3 .... 3 + 1 2. Bài mới : Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : Tính Bài 2 : Tính - GV chỉ vào 2 phép tính : 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 Và hỏi: + Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính ? +Nhận xét gì về các số trong 2 phép tính? +Vị trí của số 1 và số 2 có giống nhau không ? Vậy : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng , kết quả của chúng ra sao ? -GV nói thêm : “ Đó chính là một tính chất của phép cộng “< Khi biết 1 + 2 = 3 thì biết ngay được 2 + 1 cũng bằng kết quả là 3 Bài 3 : Điền dấu 3. Củng cố , dặn dò : - Trò chơi : Đố bạn 2 HS lên bảng làm Lớp làm phiếu bài tập 2 HS lên bảng làm Lớp làm phiếu bài tập - HS đọc yêu cầu bài toán - Thực hiện trò chơi đố bạn - 3 HS lên bảng làm bài - HS đọc đầu bài - Thực hiện trò chơi đố bạn - 2 HS lên bảng làm - bằng nhau và bằng 3 - giống nhau - vị trí khác nhau - khi đổi chỗ các số trong phép cộng ,kết quả của chúng không đôỉ - HS đọc yêu cầu , 2 em lên bảng làm bài - HS làm bài vào vở - HS nêu phép tính ở bài 5 và chỉ một bạn nói kết quả Ngày dạy: Toán Tiết 33 Luyện tập chung I/ Mục tiêu : - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học , cộng với số 0 II/ Đồ dùng dạy học - bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : Bài 1: Tính : 1 + 2 = 4 + 1 = 5 + 0 = 4 + 0 = 1 + 3 = 0 + 0 = Bài 2 : Điền dấu 3 + 0 ..... 2 1 + 2 ..... 2 + 3 3 + 1 ... 1 + 3 4 + 1 .... 2 + 1 2. Bài mới : Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : Tính Bài 2 : Tính - GV hỏi : “ Mỗi con tính có 2 phép cộng ta phải làm như thế nào ?” Bài 3 : Điền dấu + Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì ? Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi tập nêu bài toán 3. Củng cố , dặn dò : - Trò chơi : “ Tìm kết quả nhanh” - 3 HS lên bảng làm - Lớp làm phiếu bài tập - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm phiếu bài tập - HS đọc yêu cầu bài toán ( tính ) - HS làm bài trên bảng con - 2 HS lên bảng làm bài - HS nêu yêu cầu bài toán ( tính ) + Phải cộng lần lượt từ trái sang phải , đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau đó lấy kết quả vừa tìm được cộng với số thứ ba - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài - HS nêu cầu bài toán ( điền dấu ) + Thực hiện phép cộng , rồi so sánh - HS làm bài vào vở - HS đọc yêu cầu bài toán ( viết phép tính thích hợp ) + HS nêu bài toán : a. Có 2 con ngựa, thêm 1 con ngựa . Hỏi tất cả có bao nhieu con ngựa ? b. Có 4 con vịt , them 1 con vịt. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt ? - HS viết phép tính tương ứng trong mỗi phần - 2 HS lên bảng chữa bài - HS tìm nhanh kết quả ứng với phép tính để nối vào nhau Ngày dạy: Toán Tiết 34 Phép trừ trong phạm vi 3 I/ Mục tiêu : - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ II/ Đồ dùng dạy học - que tính , một số chấm tròn , hoa giấy III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : Bài 1 : Điền số vào chỗ chấm 1 + ..... = 3 2 + .... = 3 3 + ..... = 5 ... + 4 = 5 4 + ... . = 4 0 + .....= 0 Bài 2 : Tính 2 + 1 + 2 = 4 + 1 + 0 = 3 + 0 + 1 = 0 + 2 + 1 = 2 . Bài mới : Hoạt động 1:Hình thành khái niệm về phép trừ - GV gắn lên bản 2 chấm tròn +Trên bảng có mấy chấm tròn ? - GV bớt đi 1 chấm tròn + Trên bảng còn mấy chấm tròn ? - GV cho HS nêu lại bài toán - Cho vài HS nhắc lại : “Hai bớt một còn một” + Có thể thay từ “bớt” bằng từ gì ? - GV nhắc lại: “Hai trừ một bằng một”và ta viết như sau: 2 – 1 = 1 ( dấu - đọc là “trừ” ) - GV đọc mẫu Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm phép trừ trong phạm vi 3 GV làm thao tác đưa 3 bông hoa , rồi lấy bớt đi 1 bông hoa + Ta làm phép tính như thế nào ? - GV tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ con ong Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - GV đính số chấm tròn như SGK - GV nói: Đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1: Tính Bài 2: Tính - Hướng dẫn cách tính trừ theo cột dọc . Viết phép trừ thẳng cột với nhau , làm tính rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán 3 . Củng cố , dặn dò : - Trò chơi : Đố bạn - 2 HS lên bảng làm bài tập - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm phiếu bài tập + Có 2 chấm tròn + Còn 1 chấm tròn + Có 2 chấm tròn , bớt 1 chấm tròn còn 1 chấm tròn - HS nhắc lại: “ Hai bớt một còn một” + bỏ đi, lấy đi, trừ đi ... - HS đọc lại: Hai trừ một bằng một - Có 3 bông hoa , bớt đi 1 bông hoa còn lại 2 bông hoa 3 – 1 = 2 - HS nêu bài toán rồi viết phép tính 3-2=1 - HS nêu: 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 chấm tròn , 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn - HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào phiếu bài tập - HS đọc đề bài - HS làm bài vào bảng con - HS đọc yêu cầu bài toán - HS nêu: Có 3 con chim , bay đi 2 con . Hỏi còn lại mấy con ? - HS điền phép tính vào ô trống - HS nêu phép tính , chỉ định bạn nói kết quả ngay
Tài liệu đính kèm: