Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần dạy 10

Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần dạy 10

Tiết 2: Tập đọc

TIẾT 1: ÔN TẬP GIỮA KÌ I

I. Mục tiêu

1. KT:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu

- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân

- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK.

2. KN: Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.

3. TĐ: có ý thức luyện đọc

* HSKKVH: ( Chiến - đọc được 1 đoạn)

II. Đồ dùng dạy học

GV: - Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng( 9 tuần)

- Bảng lớp, bảng phụ

HS: Các bài tập đọc

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần dạy 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Ngày soạn:16/10/2009
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ: Tập trung toàn trường
-----------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 1: Ôn tập giữa kì I
I. Mục tiêu
1. KT:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK.
2. KN: Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
3. TĐ: có ý thức luyện đọc
* HSKKVH : ( Chiến - đọc được 1 đoạn)
II. Đồ dùng dạy học
GV : - Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng( 9 tuần)
- Bảng lớp, bảng phụ
HS: Các bài tập đọc
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài :
HĐ 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
* Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu ( 6- 7 em )
* Cách tiến hành :
- Phiếu ghi tên bài tập đọc
-> GV đánh giá, cho điểm
- Bốc thăm trọn bài đọc
- Chuẩn bị lần lượt HS lên đọc bài
- Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài
HĐ 2: Làm bài tập
* Mục tiêu: - Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân
* Cách tiến hành:
Bài 2: Đọc yêu cầu của bài
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể
? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Làm việc theo phiếu
- Trình bày kết quả
-> Nhận xét đánh giá
Bài 3: Tìm giọng đọc
a. Thiết tha, trìu mến
b. Thảm thiết
c. Mạnh mẽ, răn đe
- Thi đọc diễn cảm
-> Nhận xét đánh giá
- 1 HS đọc
- Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Người ăn xin
- HS ghi
1. Tên bài 3. Nội dung chính
2. Tác giả 4. Nhân vật
- Trong 2 bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu và người ăn xin
- Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì cho ông lão
- Năm trước, gặp khi...vặt cánh ăn thịt em
- Tôi thét:
....các vòng vây đi không?
- Đọc lần lượt 3 đoạn
- Đọc cùng lúc 1 đoạn
 3. Kết luận:
- Nhận xét chùng giờ học
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
$46: Luyện tập
I. Mục tiêu
 1. KT: - Giúp HS củng cố về 
+ Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác
+ cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
2. KN: vẽ hình vuông, hình chữ nhật
3. TĐ: yêu thích học toán
* HSKKVH: Biết vẽ hình vuông, hình chữ nhật
Bước đầu nhận biết các góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông
II. Đồ dùng dạy học
GV: Thước kẻ, êke
HS: vở, thước kẻ, êke
III. Các HĐ dạy học
KTBC: HS làm bài 3 - nhận xét KQ
GTB:
Phát triển bài:
HĐ 1: Bài 1+2
* Mục tiêu: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 A
 C B
- Quan sát hình và nêu tên các góc
+ Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC
+ Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC
 B BM, BC
 B BA, BM
 C CB, CA
 M MB, MA
Bài 2: Ghi đúng sai
- Quan sát hình
Nhận xét KQ
HĐ 2: Bài 3+4
* Mục tiêu: củng cố về cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
* Cách tiến hành:
Bài 3: Vẽ hình vuông
- Đoạn thẳng AB = 3cm
- Vẽ hình vuông ABCD
- Gv nhận xét
Bài 4: Vẽ hình chữ nhật
a. AB = 6cm
 AD = 4cm
b. Nêu tên các hình chữ nhật:
ABCD, MNCD, ABNM
- Cạnh AB // với các cạnh MN và DC
- GV nhận xét KQ
4. Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- HS nêu y/ cầu BT
- Làm bài SGK, nêu KQ
* HSKKVH: nêu được 1-2 góc
+ Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC
+ Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
- Ghi Đ/S và giải thích
a. S vì AH không vuông góc với BC
b. Đ vì AB vuông góc với BC
- HS nêu y/ cầu BT
- Nhắc lại cách vẽ
- HS thực hành, 1 HS chữa bài
* HSKKVH: vẽ đựơc hình vuông
 3 cm
 A B
 D C
- Thực hành vẽ hình chữ nhật
- Nhắc lại cách vẽ
- Vẽ vào vở , 1 HS chữa bài
* HSKKVH: vẽ được HCN
A 6 cm B 
 4 cm
 M N
 D C
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 2: Ôn tập giữa kỳ I
I. Mục tiêu:
1. KT:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng
2. KN: nghe viết viết đúng chính tả
3. TĐ: có ý thức rèn chữ viết
II. Đồ dùng dạy học
Gv: Bảng lớp, bảng phụ
HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết
* Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa
* Cách tiến hành:
- GV đọc bài
+ Chú ý từ khó
- GV đọc
-> Chấm, đánh giá 5-7 bài
HĐ 2: Làm bài tập
* Mục tiêu: Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng
- HSKKVH : biết nêu 1-2 câu trả lời về QT viết hoa
* Cách tiến hành
Bài 2: Trả lời các câu hỏi
- Trình bày trước lớp
-> Nhận xét, bổ sung
Bài 3: Quy tắc viết tên riêng
- Làm bài tập vào phiếu
- Nêu VD về 2 loại
- Đọc lời giải đúng
- Đọc thầm bài văn
- Lưu ý cách trình bày bài
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời)
- Từng cặp hỏi và trả lời
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu quy tắc viết
1. Tên người, tên địa lý Việt Nam
2. Tên người, tên địa lý nước ngoài
- HS tự nêu
VD: 
- Lê Văn Tám 
 Điện Biên Phủ
- Lu-i Pa- xtơ
 Bạch Cư Dị
 Luân Đôn
3. Kết luận:- Nhận xét giờ học
 - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau (tiết 3)
---------------------------------------------------
Tiết 5: Khoa học
$19: Ôn tập ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT:
 - Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
+ Cách phòng tránh 1 số bệnh
2. KN: Hs có khả năng
+ áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học
3. TĐ: HS có ý thức vệ sinh cơ thể và bảo vệ cơ thể.
* HSKKVH: Bước đầu củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
+ Cách phòng tránh 1 số bệnh
II. Đồ dùng dạy học
GV Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập, phiếu bài tập
HS : SGk
III. Các HĐ dạy học
HĐ1: trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí
* Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn
? Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng
Bước 2 : Làm việc theo nhóm lớp
Bước 3 : Trình bày trước lớp
HĐ 2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
* Mục tiêu : Hệ thống hoá những kiến thức đã học
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc cá nhân
phát phiếu học tập
HS làm việc theo phiếu
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV Nx, đánh giá
- Tạo nhóm 4 thảo luận
- Lên thực đơn các món ăn cho 1 bữa ăn hàng ngày
- Trình bày tên món ăn trong 1 bữa ăn của nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét
- Chọn thức ăn hợp lí, đủ chất và phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình
- Qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế
- Làm việc cá nhân
- Trình bày trước lớp
- Trình bày sản phẩm
IV. Kết luận :
- NX chung tiết học
- Ôn và thực hành theo nội dung bài. Chuẩn bị bài sau( Vật chất và năng lượng)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:18/10/2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 2: Kể chuyện
Tiết 3: Ôn tập giữa kỳ I
I. Mục tiêu
1. KT:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
2. KN: áp dụng các kiến thức thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
 vào làm bài tập
3. TĐ: yêu thích học tiếng việt
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên bày tập đọc học thuộc lòng
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài
2.Phát triển bài 
HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
* Mục tiêu: kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
* Cách tiến hành:
-> Nhận xét đánh giá
HĐ 2: Làm bài tập
* Mục tiêu: ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
-HSKKVH: đọc được 1 đoạn của bài (Chiến), bước đầu biết đọc diễn cảm Nguyên, Minh, Ninh,
* Cách tiến hành:
Bài 2: Tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
- Làm phiếu bài tập
1. Tên bài 3. Nhân vật
2. Nội dung chính 4. Giọng đọc
- Trình bày kết quả
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ giọng đọc
-> Nhận xét đánh giá
- Bốc thăm tên bài đọc
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS đọc tên bài
T4: Một người chính trực (36)
T5: Những hạt thóc giống (46)
T6: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca (55)
 Chị em tôi (59)
- Làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Đọc 1 đoạn trong 1 bài (minh hoạ cho giọng đọc phù hợp với nội dung)
4. Kêt luận:
- Nhận xét chung tiết ôn tập
- Ôn và đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
$47: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
1. KT:
- Giúp hs củng cố về:
+ Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cáh thuận tiện nhất.
+ Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
2. KN: thực hiện nhanh chính xác các phép tính cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. Nêu đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
3. TĐ: yêu thích học toán
* HSKKVH: Biết cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số tương đối thành thạo. Nêu được 1 số đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1. KTBC:
2. Bài mới
- GTB:
- Phát triển bài:
HĐ1:Bài 1
* Mục tiêu: hs củng cố về cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số
- HSKKVH: thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số
* Cách tiến hàn ... uy trinh khâu
- GV nhắc lại
B1: Vạch dấu đường khâu 
B2: Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu 
* Lưu ý: Không rút chỉ quá lỏng hoặc quá chặt.
- GV quan sát uốn nắn 
- HS nêu, bổ sung
- Nghe
- 2 HS nêu lại quy trình
- Thực hành trên vải
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
GV nêu tiêu chuẩn đánh giá 
+ Khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu 
+ Các mũi khâu tương đối bằng khít 
+ Đường khâu thẳng và không dúm 
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
- GVNX đánh giá kết quả HT của HS
- Trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét đánh giá
3. Kết luận:
- NX sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ HT và kết quả HT
- Chuẩn bị bài 7
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21 / 10 /2009
Ngày dạy: thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết 8: Kiểm tra định kì giữa học kì I
Tiết 2: Toán
Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu
1. KT: Giúp hs: 
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
2. KN: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
3. TĐ: yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học
-GV: Bảng lớp, bảng phụ
- HS: vở, sgk
III. Các HĐ dạy học
1. KTBC: HS làm bài 4- nhận xét
2. Bài mới:
- GTB:
- Phát triển bài:
HĐ 1: So sánh giá trị của 2 biểu thức
* Mục tiêu: HS biết so sánh giá trị và rút ra kết luận hai BT bằng nhau
* Cách tiến hành:
- So sánh kết quả phép tính
 7 x 5 và 7 x 5
Ta có: 7 x 5 = 35
 5 x 7 = 35 
Vậy 7 x 5 = 5 x 7
HĐ 2: So sánh giá trị của 2 B/thức
 a x b và b x a trong bảng sau:
* Mục tiêu: Hs nhận biết t/ chất giao hoán của phép nhân
* Cách tiến hành:
- Cột ghi giá trị của a,b ; a x b và b x a như SGK
- Gv gọi HS lần lượt thực hiện
=> a x b = b x a
HĐ 3: Thực hành
* Mục tiêu: vân dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm được bài tập
- HSKKVH: bước đầu biết vận dụng vào BT
* Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân
- GV nhận xét kết quả
Bài 2: Tính
- Nêu cách thực hiện
- GV chấm 1số bài, nhận xét
Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
? Nêu kết quả của các biểu thức
- Gv nhận xét khen gợi
Bài 4: Điền số
- Nêu cách thực hiện ?
- Làm và so sánh kết quả ra nháp
- Nêu kết quả
- HS nhắc lại
- Hs thực hiện trên bảng
a x b = 4 x 8 = 32
b x a = 8 x 4 = 32
- Hs nêu kết luận
- HS nêu y/ cầu BT
- Cách thực hiện, làm mẫu
- Làm bài cá nhân, 2 HS chữa bài
- HSKKVH: làm được toàn bài
4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138
- Nêu y/ cầu BT
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính
- Làm bài vào vở, 3 HS chữa bài 
- HSKKVH: làm phần (a) của bài tập 
a, 1357 x 5 = 6785 
 7 x 853 = 5971
b, c T 2
- Nêu y/ cầu BT
- Làm bài theo nhóm nối 2 cột
* KQ: a -> b
 e ->d
 c-> g
- HS giải thích lí do nối
- Nêu y/ cầu BT
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Dựa vào t/ chất nhân với 1và với 0
- HS làm theo cặp, đại diện trình bày kết quả
- HSKKVH: làm được phần (a)
a x1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
- Nêu lại quy tắc
3. Kết luận:
- Nx chung
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
Tiết 20: Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
1. KT: Hs có khả năng phát hiện ra 1 tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật, có thể hoà tan 1 số chất.
2. KN:: Quan sát và làm thí nghiệm chứng minh phát hiện ra tính chất của nước 
3. TĐ: Yêu thích khoa học
* HSKKVH: Chiến bước đầu biết quan sát và phát hiện ra 1 tính chất của nước bằng cách
II. Đồ dùng dạy học
GV : Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát...
HS : mỗi tổ chuẩn bị cốc, vải, đường, muối, cát...
III. Các HĐ dạy học
HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
* Mục tiêu : sử dụng các giác quan để nhận biết t/ c không mùi, không màu, không vị của nước.
- Phân biệt nước và các chất lỏng khác
* Cách tiến hành
Bước 1 :T/ chức HD
- Gv có 4 cốc
1. Nước muối
2. Nước có dầu
3. Nước
4. Nước chè
 Bước 2 : làm việc theo nhóm
Bước 3 : Làm việc cả lớp
Kết luận: tính chất của nước không mùi, không màu, không vị
- HS thảo luận câu hỏi 1+2
- Hs q/ sát thí nghiệm
- Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước
- nhóm trưởng điều khiển q/ sát TN và lần lượt TL CH
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét bổ sung
HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước
* Mục tiêu:HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định của nước”
 Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về hình dạng nhất định của nước
* Cách tiến hành:
Bước 1: Gv y/ cầu Hs đem cốc, chai lọ..đặt lên bàn
- Gv y/ cầu q/ sát 1 vật chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau
? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không
? Nước có hình dạng nhất định không
Bước 2: GV đặt vấn đề Nước có hình dạng nhất định không ?
Bước 3: Nhóm trưởng điều khiển thực hiện các việc trên
Bước 4: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nêu nhận xét về những t/ chất của nước
Kết luận : Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật
- Hình dạng của chúng không thay đổi
- Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau
-> Hình dạng giống cốc, chai, lọ
* Nước không có hình dạng nhất định
- HS thảo luận
- Làm thí nghiệm
- Q/ sát và rút ra kết luận
- Trình bày, bổ sung 
HĐ 3: Nước chảy như thế nào
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra t/ chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.
- Nêu được ứng dụng thực tế của t/ chất này
* Cách tiến hành :
Bước1 :
- GV kiểm tra vật dụng làm thí nghiệm
- Các nhóm đề xuất cách làm TN và thực hiện
Bước 2 :nhóm truởng điều khiển HĐ
GV q. sát , giúp đỡ
Bước 3: Làm việc cả lớp
Đại diện tứng nhóm trình bày KQ
Gv ghi nhanh KQ báo cáo
Kết luận: nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía
- Hs kiểm tra vật dụng TN
- HS thực hành
- Báo cáo KQ, bổ sung
- Nêu 1 số ứng dụng khác của nước
HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật
* Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm phát hiện thấm hoặc không thấm qua 1 số vật
- Nêu ứng dụng thực tế của t/ chất này
* Cách tiến hành
Bước 1:
GV nêu nhiệm vụ
Kiểm tra các đồ TN
Bước 2: HS làm TN
Đổ nước vào li lông, nhận xét
Nhúng các vật: giấy, vải vào nước, nhận xét
Bước 3: làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm báo cáo KQ
- Cho HS liên hệ thực tế
Kết luận: nước thấm hoặc không thấm qua 1 số vật
- HS nghe nhiệm vụ
- Thực hành làm TN
- Báo cáo KQ, bổ sung
- Liên hệ thực tế
HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất
* Mục tiêu: tập phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất 
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- Nêu nhiệm vụ
- Kiểm tra các đồ dùng
Bước 2: HS làm TN theo nhóm
Cho đường, cát, muối vào cốc hoà tan. Nhận xét và kết luận
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm báo cáoKQ
Kết luận: nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất
- HS nghe
- Thực hành làm TN theo nhóm
- Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung
4. Kết luận:
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc)
- Nx chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt lớp (Tuần 10)
	I/ Các tổ sinh hoạt:
	- Tổ trưởng nhận xét, xếp loại từng thành viên trong tổ.
	- Y kiến của các thành viên góp ý, bổ sung.
	- Thống nhất xếp loại từng cá nhân.
	II/ Sinh hoạt lớp:
	1 - Tổ trưởng thông báo kết quả sinh hoạt tổ:
- Tổ trưởng các tổ lần lượt thông báo tình hình chung của cả tổ trong tuần và xếp loại cá nhân của cả tổ.
2 - Đánh giá chung của lớp trưởng:
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Y kiến bổ sung của cả lớp.
3 - Nhận xét đánh giá của GVCN:
*Về đạo đức: Hầu hết HS ngoan, chấp hành tốt nội qui, qui định của trường của lớp đề ra. 
*Về học tập:
- HS đi học đều, đúng giờ 
- Nề nếp học tập có tiến bộ.
+ Nhiều HS chữ viết đẹp, trình bày vở sạch sẽ.
+ Chuẩn bị bài chu đáo hơn.
*Các hoạt động khác:
- Vệ sinh: sạch sẽ.
- HĐNG tham gia tích cực vào các HĐ do LĐ tổ chức.
III/ Phương hướng tuần tới: 
- Khắc phục những tồn tại.
- Duy trì tốt mọi nề nếp nhất là nề nếp học tập.
- Không ăn quà vặt, thực hiện nghiêm chỉnh luật An toàn GT.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Sinh hoạt lớp
Đánh giá tuần 10
Tiết 5
Âm nhạc
( Giáo viên dạy âm nhạc)
(An toàn giao thông)
 $4: Lựa chọn đường đi an toàn.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết so sánh, giải thích con đường đi an toàn và con đường đi không an toàn.
- Biết lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đi đến trường.
- có ý thức và thói quen chỉ đi con đường đi an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II/ Chuẩn bị: 
-GV: Sơ đồ trên giấy khổ to.
-HS: Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
(?) Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn?
 2. Bài mới:
*) HĐ 1:Ôn bài trước:
(?)Phiếu A: Em muốn đi xe đạp ra đường,để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì?
(?)Phiếu B : Em muốn đi xe đạp ra đường,để đảm bảo an toàn em phải đi ntn?
-GV NX kết luận.
*HĐ 2:Tìm hiểu con đường đi an toàn.
?Theo em con đường có điều kiện ntn là an toàn,ntn là ko an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
-GV NX đánh dấu các ý đúng của HS.
-GV KL.
*HĐ 3:Chọn con đường an toàn đi đến trường.
-GV treo sơ đồ giả định về con đường từ nhà đến trường.Chọn 2 điểm A và B
 ? Tìm con đường đi an toàn .Phân tích các con đường đi khác kém an toàn?
 -GV kết luận.
 *HĐ 4:Hoạt động bổ trợ.
 -GV nêu yêu cầu
- Các nhóm thảo luận .
- Các nhóm báo cáo kết quả 
-Nhóm khác NX,bổ xung.
-HS thảo luận nhóm 2.
ĐK con đường an toàn
ĐK con đường kém an toàn
1/
2/
3/
-1,2 HS lên chỉ sơ đò và giải thích
-HS vẽ con đường từ nhà em đến trường.
-HS trưng bày, bình chọn bài vẽ đẹp.
3/Củng cố dặn dò:
 NX và kết thúc bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc