A- Mục tiêu:
- HS đọc, viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.Từ và đoạn thơ ứng dụng
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói.
C- Dạy - học bài mới:
Tuần 9 Ngày soạn : 19/ 5/ 2007. Ngày giảng: 21 / 5 / 2007 Thứ hai ngày 21 tháng 5 năm 2007. Tiết 1. hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 36 - Kế hoạch hoạt động tuần 37 Học vần Bài 38: eo - ao A- Mục tiêu: - HS đọc, viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.Từ và đoạn thơ ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói. C- Dạy - học bài mới: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Đôi đũa , tuổi thơ, mây bay. - Đọc câu ứng dụng SGK. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới. 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy vần: eo a- Nhận diện chữ: - Viết bảng vần eo - Vần eo do mấy âm tạo nên ? - Hãy so sánh eo với o Hãy phân tích vần eo ? b- Đánh vần - Hãy đánh vần, vần eo ? - GV theo dõi, chỉnh sửa - Yêu cầu HS đọc + Tiếng, từ khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài vần eo - Tìm trước chữ ghi âm m gài bên trái vần eo, dấu ( \ ) trên e. - Cho HS đọc tiếng vừa ghép - Phân tích tiếng mèo - Hãy đánh vần tiếng mèo - Yêu cầu đọc. + từ khoá - Tranh vẽ gì ? - Viết bảng: Con mèo (gia đình) c- Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa Ao: (quy trình tương tự) a- Nhận diện chữ: - Vần ao được tạo nên bởi a và o - So sánh ao với eo Giống: Kết thúc = o Khác: ao bắt đầu = a b- Đánh vần: + Vần: a - o = ao + Tiếng, từ khoá: - HS ghép ao; ghép s vào ao để được tiếng sao - Cho HS quan sát ngôi sao và rút ra từ: Ngôi sao. - Đánh vần và đọc tiếng, từ khoá sờ - ao - sao Ngôi sao c- Viết: Lưu ý HS nét nối giữa a và o, s và ao d- Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ Cái kéo: Dụng cụ để cắt có hai lưỡi thép chéo nhau, gắn với nhau bằng một định chốt Leo trèo: HS làm ĐT. Trái đào: Quả có hình tim, lông mượt ăn có vị chua. Chào cờ: Là động tác nghiêm trang kính cẩn trước lá cờ tổ quốc. - Yêu cầu HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Nhận xét giờ học. - Viết bảng con (mỗi tổ viết 1 từ) - 2 - 4 học sinh đọc. - HS đọc theo GV: eo, ao. - Vần eo do 2 âm tạo nên đó là âm e và o. - Giống: Đều có o - Khác: eo có thêm e - Vần eo có âm e đứng trước, âm o đưng sau. - eo - o - eo (CN, nhóm, lớp) - HS đọc trơn. - HS sử dụng hộp đồ dùng gài. eo, mèo - HS đọc: Mỡ - Tiếng mèo có âm m đứng trước vần eo đứng sau, dấu ( \ ) trên e - Mờ - eo - meo - huyền - mèo - Đọc trơn - HS quan sát tranh và nhận xét (CN, nhóm, lớp) - Đọc trơn - HS quan sát tranh và nhận xét - Tranh vẽ con mèo. - HS đọc trơn CN, nhóm, lớp - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con. 2 HS đọc - HS theo dõi - HS đọc CN, nhóm, lớp Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài (T1) bảng lớp. + Đọc câu ứng dụng: GT tranh. - Trong tranh vẽ gì ? - Em đã được nghe tiếng sáo bao giờ chưa ? Em cảm thấy như thế nào khi nghe tiếng sáo ? - Em có nhận xét gì về khung cảnh trong bức tranh ? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh - GV đọc mẫu và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Luyện viết: - Khi viết các vần, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý gì ? - GV hướng dẫn và giao việc - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - Chấm một số bài viết, nhận xét. c- Luyện nói theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. - HS hướng dẫn và giao việc. - Gợi ý: - Tranh vẽ những cảnh gì ? - Em đã được thả diều bao giờ chưa ? - Muốn thả diều phải có diều và gì nữa ? - Trước khi có mưa trên bầu trời xuất hiện những gì ? - Nếu đi đâu gặp mưa thì em phải làm gì ? - Nếu trờ có bão thì hậu quả gì sẽ xảy ra ? - Em có biết gì về lũ không ? - Bão, lũ có tốt cho cuộc sống chúng ta không? - Em có biết gì về lũ không ? - Bão và lũ có tốt cho cuộc sống chúng ta không? - Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ ? - Hãy đọc tên bài luyện nói. 4- Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại bài (SGK) + Trò chơi: Tìm tiếng có vần - NX chung giờ học. ờ: Học lại bài - Xem trước bài 39 - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát tranh và nhận xét - Vẽ một bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo dưới gốc cây. - 3 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Các nét nối giữa các con chữ - HS luyện viết trong vở tập viết. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 về chủ đề luyện nói hôm nay. - 1 Vài em đọc - HS chơi theo tổ Đạo đức: Tiết 9: Lễ phép với anh chị - nhường nhịn em nhỏ (T1) A- Mục tiêu: -Biết: đối với với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ càn nhường nhịn. -Yêu quý anh chị em trong gia đình. -Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. B- Tài liệu, phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ : ? Giờ đạo đức hôm trước ta học bài gì? ? Hãy kể 1 vài việc, lời nói em thường làm với ông bà, cha mẹ. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Kể lại nội dung từng tranh ( BT1) - GV nêu yêu cầu và giao việc quan sát tranh BT1 và làm rõ nội dung sau: - ở từng tranh có những ai? - HS đang làm gì. - Các êm có nhận xét gì về những việc làm của họ? + Cho 1 số HS trả lời chung trước lớp bổ sung kiến thức cho nhau. + GV kết luận theo từng tranh. 3- Hoạt động 2: HS liên hệ thực tế + Yêu cầu 1 số HS kể về anh, chị em của mình. - Em có anh, chị hay em nhỏ? Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? Em nhỏ như thế nào? - Cha mẹ đã khen anh em, chị em như thế nào? + GV nhận xét và khen ngợi những HS biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ. 4- Hoạt động 3: Nhận xét hành vi trong tranh (BT3). - Hướng dẫn HS nối tranh 18 tranh 2 với nên và không nên. - Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? như vậy anh em có vui vẻ hoà thuận không? - Việc làm nào là tốt thì nối với chữ " Nên" - Việc làm nào chưa tốt thì nối với chữ " Không nên" - Yêu cầu HS giải thích nội dung, cách làm của mình theo từng tranh trước lớp. + GV kết luận: Tranh 1: Anh giành đồ chơi ( ông sao) không cho em chơi cùng, không nhường nhịn em cần nối tranh này với không nên. Tranh 2: Anh hướng dẫn em học chữ, cả 2 em đều vui vẻ cần nối tranh này với "nên". 5- Củng cố - dặn dò: - Em cần lễ phép với anh chị như thế nào? Nhường nhịn em nhỏ ra sao? - Vì sao phải lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. - Nhận xét chung giờ học. ờ: Chuẩn bị cho tiết 2 - Vài em trả lời - HS quan sát và thảo luận theo cặp. - 1 vài HS trả lời trước lớp. - HS lần lượt nêu - HS thảo luận theo cặp và thực hiện BT. - 1 vài em nêu. Toán: Tiết 33: Luyện tập A- Mục tiêu: Học sinh củng cố về: - Phép cộng 1 số với 0 - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 - So sánh các số và tính chất của phép cộng (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi). B- Đồ dùng dạy - học: GV: Phấn mầu, bìa ghi đầu bài 4. HS: Bút, thước C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm: 3 + 0 . 1 + 2 0 + 3 3 + 0 4 + 1 . 2 + 2 1 + 3 3 + 1 - Dưới lớp làm bảng con 0 + 5 0 + 4 1 + 0 - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài; (Linh hoạt) 2- Hướng dẫn Hs lần lượt làm các BT trong SGK. Các BT trong SGK Bài 1 (52) - bài Y/c gì ? - HD và giao việc - GV NX, cho điểm Bài 2: - Nhìn vào bài ta phải làm gì ? - HD và giao việc - GV chỉ vào hai phép tính: 1+ 2 = 3 2 + 1 = 3 - Em có NX gì về kết quả của phép tính ? - Em có NX gì về vị trí các số 1 &2 trong hai phép tính. - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả ra sao ? GV nói: Đó chính là một tính chất trong phép cộng, khi viết 1+2=3 thì biết ngay được 2+1=3 Bài 3: (52) - Bài yêu cầu gì ? - Làm thế nào để điền được dấu vào chỗ chấm? - GV hướng dẫn và giao việc. - Cho HS nêu nhận xét bài của bạn trên bảng. GV Nhận xét, sửa sai, cho điểm. Bài 4: (52) - Hướng dẫn HS cách làm: Lấy 1 số ở hàng dọc cộng lần lượt với các số ở hàng ngang rồi viết kết quả vào ô tương ứng cứ như vậy làm lần lượt cho đến hết. - GV làm mẫu: Vừa làm vừa nói lấy 1 (chỉ vào số 1) cộng (chỉ vào dấu cộng) với 1 (chỉ vào số 1) bằng 2 (viết vào số 2) - Hướng dẫn giao việc. 3- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Tìm kết quả đúng. Cách chơi: Một em nêu phép tính (VD: 1+3) và có quyền chỉ định cho một bạn nêu kết quả (bằng 4) nếu bạn đó chỉ trả lời đúng sẽ được quyền chỉ định bạn khác trả lời câu hỏi của mình. Ngược lại sẽ bị phạt, GV lại chỉ định em khác hoạt động. - Nhận xét chung giờ học. ờ: Học lại bài. - Làm BT (VBT) - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng làm 3 + 0 = 1 + 2 0 + 3 = 3 + 0 4 + 1 > 2 + 2 1 + 3 = 3 + 1 Dưới lớp làm theo tổ, mỗi tổ một phép tính 0 + 5 = 5 0 + 4 = 4 1 + 0 = 1 - Tính - HS tính, điền kết quả sau đó nêu miệng kết quả - Tính và viết kết quả sau dấu = - HS làm, lên bảng chữa HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Kết quả bằng nhau (đều = 3) - Vị trí của 2 số bằng nhau. - Kết quả không thay đổi - Điền dấu vào chỗ chấm - HS nêu cách làm - HS làm vở, đổi vở kiểm tra chéo 2 HS lên bảng chữa. - HS làm trong sách sau đó một vài em lần lượt lên bảng chữa và nêu miệng cách làm. - HS chơi cả lớp Thể dục: Bài 9: Đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I- Mục tiêu: -đứng đưa hai tay dang ngang -Đứng đưa hai tay lên cao chéch chữ V II- Hoạt động dạy - học: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp: - Kiểm tra cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2- Khởi động: - Giậm chân tại chỗ thei nhịp 1-2 - Trò chơi: "Diệt các con vật có hại" B- Phần cơ bản: 1- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, quay phải + Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng. + GV nhận xét và tuyên dương đội thắng. 2 Học tư thế cơ bản. - GV giải thích - Hướng dẫn và làm mẫu động tác. TTCB - Đứng đưa tay ra trước 3- Ôn trò chơi: Qua đường lội" (Tương tự bài 8) C- Phần kết thúc: + Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát. + Hệ thống lại bài. + Nhận xét chung giờ học. (Khen, nhắc nhở, giao bài) 22-25' 3lần 2 lần 2-3 lần 4-5' - Mỗi tổ thực hiện một lần (tổ trưởng đkhiển) - Lần 1: Dàn hàng, dồn hàng. - Cả 3 tổ cùng thực hiện một lúc. - HS chú ý nghe - HS tập đồng loạt sau ... 2 = 1 - Cho HS đọc lại : 3 - 1 = và 3 - 1 = 2 4- Hướng dẫn học sinh bước đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ/ - GV gắn lên bảng hai cái lá - Có mấy cái lá ? - Gắn thêm một cái lá và yêu cầu HS nêu bài toán. - Y/c HS nêu phép tính tương ứng. - GV lại hỏi: Có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá làm động tác lấy đi) còn mấy cái lá ? - Ta có thể viết = phép tính nào ? + Tương tự: Dùng que tính thao tác để đưa ra hai phép tính: 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1 - Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1 - GV đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 5- Luyện tập: Bài 1: (54) - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn và giao việc - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: (54) - Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc: Viết các số thẳng nhau, làm tích rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên. - Giao việc - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 3 (54) - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính. III- Củng cố - dặn dò: - Trò chơi: Tìm kq' nhanh và đúng - NX chung giờ học. ờ: Làm bài tập (VBT) - 2 HS lên bảng làm BT - 3 HS đọc. - HS quan sát - Có 2 chấm tròn. - Có 1 chấm tròn - Vài HS nhắc lại. "Hai bớt 1 còn 1" - Bỏ đi, bớt đi, lấy đi, trừ đi - Vài HS đọc "2 trừ 1 bằng 1" - 3 bông hoa - Còn 2 bông hoa - Làm phép tính trừ : 3 - 1 = 2 - HS đọc: ba trừ một bằng hai. - Còn 1 con. - 3 - 2 = 1 - HS đọc: Ba trừ hai bằng một - HS đọc ĐT. - Có 2 cái lá. - Hai cái lá thêm một cái lá là mấy cái lá. - HS khác trả lời. 2 + 1 = 3 - Còn 2 cái lá 3 - 1 = 2 - HS đọc ĐT. - Tính - HS làm bài, 4 HS lên bảng. - Dưới lớp nhận xét, sửa sai - HS làm bảng con, mỗi tổ làm một phép tính. - HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính: 3 - 2 = 1 - Chơi cả lớp. Âm nhạc: Tiết 9: ÔN tập bài hát "Lý cây xanh" A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Ôn bài hát "Lý cây xanh" - Tập trình diễn và động tác phụ hoạ - Tập trình diễn và động tác phụ hoạ. - Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu. 2- Kỹ năng: - Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu - Biết trình diễn và động tác phụ hoạ. - Tập nói thơ theo theo âm hình tiết tấu. 3- Giáo dục: Yêu thích môn học. B- Hoạt động dạy - học: - Tranh, ảnh phong cảnh Nam Bộ. - Sưu tầm 1 số bài thơ 4 chữ. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh - Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước các em học bài hát gì ? - Hãy hát lại bài hát đó ? - Nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (ghi điểm) 2- Hoạt động 1: Ôn bài hát "Lý cây xanh" - Cho HS xem phong cảnh tranh, ảnh Nam Bộ "Lý cây xanh" là một bài ca Nam bộ + Cho Hs hát ôn. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. + Cho HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ 3- Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu. - Cho HS nói theo tiết tấu trên bằng chính lời ca của bài "Lý cây xanh" - Từ cách nói trên cho HS vận dụng đọc những câu thơ khác. "Vừa đi vừa nhảy là chim chèo bẻo" - Đoạn thơ trên nói về các loại chim, chim liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo - Cho HS đọc ĐT đoạn thơ trên rồi gõ theo âm hình tiết tấu vừa đi nhảy là anh sáo xinh. 4- Củng cố - dặn dò: - Cả lớp hát và gõ đệm bài "Lý cây xanh" 1 lần - Nhận xét chung giờ học. ờ: Ôn lại bài, luyện cách đọc tiết tấu. - 1 vài em hát. - Hs quan sát - HS hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp với nhún chân theo đệm. - HS hát (đơn ca, tốp ca) - HS thực hiện nói theo âm hình tiết tấu (nhóm, lớp) - HS tập đọc. - HS ĐT và gõ đệm theo phách. Học vần Bài 42: ưu - ươu A- Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết được: Ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.Đọc được từ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. -Hs yếu đọc được 1-2 từ đơn giản trong bài. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ của từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu - Đọc từ, câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy vần. ưu: a- Nhận xét vần: - Viết bảng vần ưu. - Vần ưu do mấy âm tạo nên ? đó là những âm nào ? - Hãy so sánh ưu với iu ? - Hãy phân tích vần ưu ? b- Đánh vần: - Vần ưu được đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng, từ khoá. - Y/c HS tìm và gài vần ưu ? - Tìm thêm chữ ghi âm 1 và dấu (.) để gài được tiếng lựu. - Đọc tiếng em vừa ghép. - Ghi bảng: lựu - Nêu vị trí các chữ trong tiếng ? - Hãy đánh vần tiếng lựu ? - Y/c đọc. + Từ khoá: GT tranh - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: Trái lựu. - Cho HS đọc: ưu - lựu - trái lựu c- Viết: - Viết mẫu, nói quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa ươu: (Quy trình tương tự) a- Nhận diện vần: - Vần ươu do ươ và u tạo nên - So sánh ươu với ưu: Giống: Kết thúc bằng u Khác: ươu bắt đầu = ươ b- Đánh vần: ươ - u - ươu hờ ươu - hươu - Cho HS quan sát tranh để rút ra từ hươu sao c- Viết: Lưu ý nét nối giữa các chữ. d- Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - GV đọc mẫu, giải nghĩa từ - Y/c HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa. đ- Củng cố dặn dò: - Các em vừa học những âm gì ? + Trò chơi: Tìm tiếng có vần - Nhận xét chung trong giờ học Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyên đọc: + Đọc lại bài T1 (bảng lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng (GT tranh). - Trang vẽ gì ? - Giới thiệu ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc mẫu, HD đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Luyện viết - HD viết và giao việc. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. - Chấm một số bài, NX bài viết c- Luyện nói: - GV nêu Y/c và giao việc + Gợi ý - Trong cảnh vẽ gì ? - Những con vật này sống ở đâu ? - Những con vật nào ăn cỏ? - Con vật nào thích ăn mật ong ? - Con nào to xác nhưng rất hiền ? - Em còn biết những con vật nào khác ? - Em có thuộc bài hát nào về một trong những con vật này ? - Tên bài luyện nói hôm nay là gì ? 4- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Viết chữ có vần vừa học - Đọc bài trong sách GK - Đọc tiếng có vần. - NX chung giờ học. ờ: Học lại bài. - Xem trước bài 43: - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 Hs đọc - HS đọc theo GV: ưu, ươu - Vần ưu do hai âm tạo nên đó là âm ư và u - Giống: Kết thúc = u - Khác: ưu bắt đầu = ư - Vần ưu có ư đứng trước, u đứng sau. - ưu: ư - u - ưu (CN, nhóm, lớp) - Hs sử dụng bộ đồ dùng dạy học để gài: ưu - lựu - 1 số em - cả lớp đọc lại lựu - Tiếng lựu có âm l đứng trước vần ưu đứng sau, dấu (.) dưới ư - Lờ - ưu - lưu - nặng - lựu - HS đánh vần: CN, nhóm, lớp - Đọc trơn - HS quan sát - .. trái lựu. - HS đọc trơn, CN, nhóm, lớp - HS đọc đồng thanh. - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con. - Hs làm theo HD của GV - 3 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp - Các tổ cử đại diện lên chơi. - HS đọc nhóm, CN, lớp. - HS quan sát tranh và NK - Một vài em nêu. - 3 HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS viết vở tập viết. - HS QS tranh, thảo luận nhóm - 2 em Y/c luyện nói hôm nay. - HS chơi theo tổ - 2 HS. - 1 số em Tập viết: Bài 9: Cái kéo, TRái đào, sáo sậu A- Mục đích - Yêu cầu: -Viết đúng các chữ: Cái kéo, trái đào, sáo sậu líu lo - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1 B - Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài. C- Các hoạt động daỵ - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết các từ: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội. - GV nhận xét và cho điểm. II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt). 2- Quan sát mẫu và nhận xét. - Treo bảng phụ có chữ mẫu lên bảng. - Yêu cầu HS đọc. - Nêu Y/C và giao việc. - GV nghe, nhận xét chỉnh sửa. - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản. 3- Hướng dẫn và viết chữ mẫu: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4- Thực hành: - Hướng dẫn cách viết vở và giao việc. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. - Theo dõi và giúp đỡ những HS yếu. - Chấm một số bài viết. - NX bài viết và chữa một số lỗi cơ bản. 5- Củng cố - dặn dò: - Thu số vở còn lại về nhà chấm. - Khen ngợi những HS viết chữ đều, đẹp, tiến bộ - NX chung giờ học. ờ: Luyện viết trong vở luyện viết ở nhà. Sinh hoạt lớp: Dạy quyền và bổn phận trẻ em ( Bài 1) - HS tập viết theo mẫu trong vở tập viết. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 9 ------------------------------------------------------------- Học vần: Bài 37:ôn tập A- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Đọc được các vần có kết thúc i/y. -Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : cây khế. B- Đồ dùng dạy - học: - Sách tiếng việt 1. - Bảng ôn (SGK) phóng to. - Tranh minh hoạ cho từ, câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ cho truyện kể sói và cừu C- Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh I- Kỉểm tra bài cũ: - Viết và đọc mư trí, bầu rượu, bướu cổ. - Đọc từ câu ứng dụng. - GVNX, cho điểm II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Ôn tập: a- Các vần vừa học: - Treo bảng ôn: - Hãy lên bảng chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây? ( GV đọc không theo thứ tự) - Em hãy chỉ vào âm và tự đọc vần cho cả lớp nghe? - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Ghép âm thành vần: - Em hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được. - Cho HS đọc các vần vừa ghép được. c- Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài. - GV nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. d- Tập viết từ ứng dụng: - GV đọc cho HS viết: Cá sấu, kỳ diệu. Lưu ý cho HS, các nét nối và dấu thanh trong từ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HDHS viết từ, cá sấu trong vở. - Theo dõi, uốn nắn HS yếu. + NX bài viết. - NX chung tiết học. 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: - Nhắc lại bài ôn T1. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Câu ứng dụng. - Giới thiệu tranh minh hoạ cho HS quan sát và hỏi. - Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh. - YC HS chỉ ra tiếng vừa học có vần kết thúc = o - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Một số em. - HS lắng nghe và chỉ theo GV. - HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn - HS ghép và đọc. - HS khác NX, bổ sung. - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - HS nghe và viết trên bảng con. - HS viết trong vở. - HS chú ý nghe.
Tài liệu đính kèm: