Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần học 17 năm 2009

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần học 17 năm 2009

Toán:

Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:

- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.

- Viết các số theo thứ tự cho biết.

- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi gieir và viết phép tính giải bài toán.

II. Đồ dùng:

- Các tranh trong bài.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 10 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần học 17 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết các số theo thứ tự cho biết.
- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi gieir và viết phép tính giải bài toán.
II. Đồ dùng:
- Các tranh trong bài. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs làm bài: Tính:
4+ 2+ 1= 10- 4- 5= 10- 0- 4=
10- 7= 2= 5+ 2- 4= 6+ 4- 8=
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Bài luyện tập chung:
a. Bài 1: Số?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
b. Bài 2: Viết các số 7, 5, 2, 9, 8:
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9.
+ Theo thứ tự từ lớn bé đến: 9, 8, 7, 5, 2.
- Cho hs đọc dãy số và nhận xét.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
c. Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- Cho hs quan sát hình và tóm tắt, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp: 4+ 3= 7; 7- 2= 5
- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.
Hoạt động của hs:
- 3 hs làm bài.
- Cả lớp làm bài. 
- Hs đọc kết quả bài làm.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- Đọc kết quả và nhận xét. 
- Hs kiểm tra chéo.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Vài hs nêu bài toán.
- Hs làm bài.
- 2 hs đọc kết quả.
3. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 và làm bài tập.
____________________________________
Tuần 17
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Học vần :Bài 69: ăt ât
A- Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Đọc được câu ứng dụng: Cái mỏ tí hon
- Phát triển lời nói tự nhiên( 2 – 4 câu) theo chủ đề Ngày chủ nhật. 
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.Bộ chữ TV
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho hs đọc và viết: bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chẻ lạt.
- Đọc câu ứng dụng: 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
 Dạy vần:
Vần ăt
a. Nhận diện vần:
- Gv hd hs ghép vần ăt.
HD phân tich vần
- So sánh vần ăt với at
b. Đánh vần và đọc trơn:
- HD HSG phát âm mẫu: ăt
- Gọi hs đọc: ăt
- Gv HD ghép tiếng mặt và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng mặt
(Âm m trước vần ăt sau, thanh nặng dưới ă.)
- Cho hs đánh vần và đọc: mờ- ăt- mắt – nặng- mặt
- HD quan sát tranh- giới thiệu từ rửa mặt
- Gọi hs đọc toàn phần: ăt- mặt – rửa mặt.
Vần ât:
 (Gv hướng dẫn tương tự vần ăt.)
- So sánh ât với ăt.
Cho QS tranh SGK và giới thiệu từ đấu vật
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà 
- Gv giải nghĩa từ: thật thà
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Cái mỏ tí hon
 Cái chân bé xíu
 Lông vàng mát diụ
 Mắt đen sáng ngời
 ơi chú gà con
 Ta yêu chú lắm.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: mắt.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Ngày chủ nhật. 
- Gv hỏi hs: 
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Em thích đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào?
+ Ngày chủ nhật, bố mẹ cho con đi chơi ở đâu?
+ Nơi em đến có gì đẹp?
+ Em thấy những gì ở đó?
+ Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật? Vì sao?
+ Em có thích ngày chủ nhật không? Vì sao?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. 
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. 
- Gv chấm một số bài- Nhận xét.
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs ghép vần ăt.
-TL cá nhân
 Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
LĐ toàn bộ bảng
- Thực hành như vần ăt.
- 1 vài hs nêu. 
- hs đọc.
Hs theo dõi.
Đọc CN, ĐT
- Hs tìm tiếng có vần mới
Đọc CN, ĐT
- Hs luyện viết bảng con.
- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét. 
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu. 
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện. 
- Hs viết bài.
III. Củng cố, dặn dò:
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Toán:
Luyện tập chung
Soạn PowerPoint
.
_______________________________________
Học vần:
Bài 70: ôt ơt
Soạn PowerPoint
.
_______________________________________
Tự nhiên và xã hội:Tiết 17
Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
A- Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Nhận biết thế nào là lớp học sạch, đẹp.
- Tác dụng của việc giữ được lớp học sạch sẽ đối với sức khoẻ và học tập.
- Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp.
- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học sạch, đẹp.
B- Đồ dùng:
- Các hình trong sgk.
- Một số dụng cụ vệ sinh.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: 
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Trong tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Trong tranh thứ hai, các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì?
- Gv gọi 1 số hs trả lời.
- Cho hs thảo luận các câu hỏi gợi ý của GV
+ Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp?
- Kết luận: để lớp sạch đẹp, mỗi học sinh luôn có ý thức giữ gìn lớp sạch và có những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
2. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành nhóm
- Gv chia nhóm theo tổ.phát dụng cụ
- Mỗi tổ thảo luận theo gọi ý sau:
+ Những dụng cụ (đồ dùng- này được dùng vào việc gì?
+ Cách sử dụng từng loại như thế nào?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày và thực hành.
- Kết luận: Phải biết sử dụng đồ dùng hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh thân thể.
Hoạt động của hs:
 Hs quan sát tranh và trả lời theo cặp.
- Học sinh trả lời trước lớp
- Hs nêu.
- Mỗi tổ 1- 2 dụng cụ.
- Hs thảo luận theo các câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày và thực hành.
3. Củng cố- dặn dò:
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Học vần :Tiết 149-150
Bài 71: et êt Soạn PowerPoint
Toán: Tiết 67(91)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy từ 0 – 10.
- Biết cộng trừ các số trong phạm vi 10. Viết được PT thích hợp với hình vẽ
II. Đồ dùng:
- Các tranh trong bài. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
 Kiểm tra bài cũ:
a. Bài 1: Tính:
- Phần a: Nhắc hs ghi kết quả phải thẳng cột.
- Phần b: Yêu cầu hs tính từ trái sang phải sau đó ghi kết quả sau dấu bằng.
- Gọi hs nhận xét.
b. Bài 2: Số?( làm phần a, b, cột 1)
- Cho hs tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét, đổi bài kiểm tra.
c. Bài 3: ( cột 1, 2)
- Cho hs so sánh các số đã cho tìm ra số lớn nhất và số bé nhất.
- Gọi hs đọc kết quả
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs quan sát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- Cho hs chữa bài tập trên bảng lớp.
5
+
2
=
7
- Gv nhận xét, đánh giá.
Củng cố, dặn dò
Củng cố toàn bộ KT đã ôn tập
HD làm bài VN
Hoạt động của hs:
- 3 hs lên bảng làm.
- Hs lắng nghe.
- Hs làm bài.
- 5 hs lên bảng làm.
- Hs nêu nhận xét.
- Hs tự làm bài.
- 3 hs làm trên bảng.
- Hs nêu.
- Hs làm bài.
- Hs đọc kết quả.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm theo cặp.
- 1 hs lên bảng làm.
Âm nhạc( Giáo viên chuyên dạy)
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Học vần :Tiết 151-152
Bài 72: ut ưt
A- Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: ut, ưt bút chì, mứt gừng.
- Đọc được câu ứng dụng: Bay cao cao vút
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ngón út, con út, sau rốt.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.Bộ chữ TV
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy vần:
Vần ut
a. Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ut
- Gv giới thiệu: Vần ut được tạo nên từ uvà t.
- So sánh vần ut với et
- Cho hs ghép vần ut vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: ut
- Gọi hs đọc: ut
- Gv viết bảng bút và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng bút
(Âm b trước vần ut sau, thanh sắc trên u.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: bút
- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- ut- bút- sắc- bút
- Gọi hs đọc toàn phần: ut- bút- bút chì.
Vần ưt:
 (Gv hướng dẫn tương tự vần ut.)
- So sánh ưt với ut.
(Giống nhau: Âm cuối vần là t. Khác nhau âm đầu vần là ư và u). 
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ
- Gv giải nghĩa từ: sút bóng, nứt nẻ.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: ut, ưt, bút chì, mứt gừng 
-Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Bay cao cao vút
 Chim biến mất rồi
 Chỉ còn tiếng hót
 Làm xanh da trời.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: vút
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Ngón út, con út, sau rốt 
- Gv hỏi hs: 
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em.
+ Em thấy ngón út so với các ngón khác như thế nào?
+ Nhà em có mấy anh chị em?
+ Giới thiệu tên người con út trong nhà em.
+ Đàn vịt con có đi cùng nhau không?
+ Đi sau cùng còn gọi là gì?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: ut, ưt, bút chì, mứt gừng 
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. 
- Gv chấm một số bài- Nhận xét.
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần ut.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần ut.
- 1 vài hs nêu. 
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét. 
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu. 
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện. 
- Hs viết bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. 
- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 73.
_____Thứ sáu ngày 18tháng 12 năm 2009
Tập viết :Tiết 15
 Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, 
bánh ngọt, bãi cát, thật thà
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hs viết đúng các từ: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.
- Viết đúng cỡ chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Chữ viết mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
. Hướng dẫn cách viết:
- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
- Giáo viên viết mẫu lần 1
- Giáo viên viết mẫu lần 2
- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:
+ Thanh kiếm: Viết tiếng thanh trước, tiếng kiếm sau, dấu sắc trên chữ ê.
+ Âu yếm: Viết tiếng yếm có dấu sắc trên ê
- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ ao chuôm, thật thà.
- Cho học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.
c. Hướng dẫn viết vào vở:
- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh
- Cho hs viết bài vào vở.
- Chấm một số bài nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.
Hoạt động của hs
2 hs viết bảng.
- Hs đọc các từ 
 Học sinh quan sát
- Hs theo dõi.
- Hs viết vào bảng con
- Hs ngồi đúng tư thế.
- Hs viết vào vở tập viết.
3. Củng cố- dặn dò:
- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết
- Nhận xét giờ học
- Về luyện viết vào vở
__________________________________________
Tập viết ;Tiết 16
xay bột, nét chữ, kết bạn,
chim cút, con vịt, thời tiết
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hs viết đúng các từ: xay bột, nét chữ, chim cút, con vịt, thời tiết.
- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.
- Viết đúng cỡ chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Chữ viết mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 Hướng dẫn cách viết:
- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: xay bột, nét chữ, chim cút, con vịt, thời tiết.
- Giáo viên viết mẫu lần 1
- Giáo viên viết mẫu lần 2
- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:
+ xay bột: Viết tiếng xay trước viết bột sau. Tiếng bột có dấu nặng ở dưới ô.
- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ chim cút, con vịt, thời tiết
- Cho học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.
c. Hướng dẫn viết vào vở:
- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh
- Cho hs viết bài vào vở.
- Chấm một số bài nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.
Hoạt động của hs
- 2 hs viết bảng.
- Hs đọc các từ trong bài.
- Học sinh quan sát
- Nêu nhận xét
- Hs theo dõi.
- Hs viết vào bảng con
- Hs ngồi đúng tư thế.
- Hs viết vào vở tập viết.
IV. Củng cố- dặn dò:
- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết
- Nhận xét giờ học
Toán
Kiểm tra Định Kỳ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 TUAN 17.doc