Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần học 21

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần học 21

Tuần 21:

Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN

CHÀO CỜ

Tiết 2-3:

Bài 86: HỌC VẦN

ÔP -ƠP

A- Mục tiêu:

- Nhận biết cấu tạo vần ôp và ơp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học.

- Đọc được viết được các vần ơp ôp các tiếng từ hộp sữa, lớp học

- Đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng

- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: các bạn lớp em

B- Đồ dùng dạy học:

- 1 hộp sữa

- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng

 

doc 38 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần học 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21:
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 
Hoạt động đầu tuần
Chào cờ
Tiết 2-3:
Bài 86:
Học vần
ôp -ơp
A- Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần ôp và ơp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học.
- Đọc được viết được các vần ơp ôp các tiếng từ hộp sữa, lớp học
- Đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: các bạn lớp em
B- Đồ dùng dạy học:
- 1 hộp sữa 
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng 
- GV nhận xét và cho điểm 
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 1 vài HS đọc
II- Dạy học bài mới.
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2- Dạy vần:
ôp:
a- Nhận diện vần :
- Vần ôp gồm những âm nào ghép lại với nhau?
- Vần ôp gồm 2 âm ghép lại với nhau là ô và p
- Hãy phân tích vần ôp?
- Vần ôp có âm ô đứng trước p đứng sau.
- So sánh ôp với ơp?
Giống: Kết thúc =p
Khác : âm bắt đầu 
- Hãy ghép cho cô vần ôp 
- Vần ôp đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS gài theo hướng dẫn
- ô - pờ - ôp
- HS đánh vần CN, nhóm lớp
b- Tiếng, từ khoá.
- Khi đã có vần ôp muốn có tiếng hộp cô phải ghép như thế nào?
- phải thêm hờ trẻ vần ôp và dấu nặng dưới ô
- HS ghép hộp:
- Hờ - ôp – hôp – nặng – hộp
( HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Đây là hộp sữa- Đây là hộp sữa
- Tiếng hợp đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa 
+ Cho HS quan sát hôp sữa thật và hỏi
Đây là cái gì?
- Từ khoá của chúng ta hôm nay là từ hộp sữa 
- GV chỉ không theo thứ tự ôp – hộp, hộp sữa cho HS đọc.
c- Viết :
- Vần ôp gồm những chữ nào ghép lại với nhau?
Khi viết vàn ốp ta bắt đầu từ đâu?
- Giáo viên viết mẫu nêu quy trình
- GV nhận xét chỉnh.
- HS đọc trên CN, nhóm lớp
- HS đọc CN, ĐT
- Vần ôp được viết = 2 con chữ ô và p chữ ô viết trước chữ p viết sau
- HS theo dõi luyện viết trên bảng con
ơp : ( quy trình dạy tương tự như vần ôp)
- Vần ơp do ơ và p ghép lại 
- So sánh ơp với ôp
giống: kết thúc = p
khác : âm bắt đầu 
- Đánh vần : ơ - pờ – ớp 
lờ - ơp – lớp – sắc – lớp - học.
- Viết : Lưu ý nét nối giữa ơ và p giữa lờ với ô
d. Đọc các từ ứng dụng
- HS thực hiện theo hướng dẫn 
- Em nào có thể đọc được các từ ứng dụng của bài ?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Hãy tìm những tiếng có chứa vần mới học
- HS tìm và gạch chân : tốp , xốp , hợp , lợp.
- 1vài em đọc lại
- GV giải nghĩa những từ HS không giải được 
- Hãy đặt câu với các từ trên 
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc lại bài 
+ GV nhận xét giờ học
- Hãy đặt câu theo hướng dẫn
- Cả lớp đọc ĐT
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1:
- GV chỉ không thứ tự cho HS đọc 
- GV theo dõi , chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông 
- Cho HS đọc bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS tìm tiếng chứa vần 
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS.
- HDHS viết trên không trung để nhớ quy trình viết 
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu 
- Lưu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu
- NX bài viết:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân :đẹp
- HS tập viết trong vở theo HD
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc bài vừa học 
+ trò chơi : thi tìm tiếng, từ , có vần mới học
- GV nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trước bài 88
- 1vài học sinh đọc trong SGK
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4:
Tự nhiên xã hội
Ôn tập Xã hội
A. Mục tiêu:
	Giúp HS biết:
	- Hệ thống hoá kiến thức về XH đã học.
	- Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.
	- Yêu quý gia đình bạn bè và nơi các em đang sinh sống.
	- Có ý thức giữ cho nhà ở lớp học và nơi các em sống sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm về tranh ảnh về chủ đề xã hội.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
H: Hãy nói quy định của người đi bộ trên đường?
- Khi đi bộ ở trên Thành Phố em đi trên vỉa hè, sang đường khi có đèn xanh và đi trên phần đường có vạch quy định. ở những nơi chưa có vỉa hè thì em đi sát lề bên tay phải của mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
II. Ôn tập:
- Tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ.
- Giáo viên để 1 cây hoa có các câu hỏi và 1 cây hoa treo các phần thưởng.
- Gọi HS lên hái hoa.
- HS xung phong lên hái hoa.
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi ở trong hoa mà mình hái được.
- HS hái hoa trước được trả lời trứơc.
- HD HS đến hết câu hỏi.
- HS thực hiện theo HD.
- Xen lẫn các tíêt mục văn nghệ.
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ đan xen vào chương trình hái hoa.
- Nội dung các câu hỏi như sau:
H: Gia đình em có mấy người? Hãy kể về sinh hoạt của gia đình em?
- HS trả lời lưu loát được cả lớp vỗ tay sẽ được hái 1 phần thưởng.
- Em đang sống ở đâu? Hãy kể về nơi em đang sống?
H: Hãy kể về những công việc hàng ngày em làm giúp bố mẹ?
H: Em thích nhất giờ học nào? Hãy kể cho các bạn nghe?
H:Trên đường đi học em phải chú ý gì?
H: Hãy kể về những gì bạn thấy trên đường đến trường?
H: Kể về một ngày của bạn?
III- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những học sinh được hái phần thưởng.
- Nhắc nhở những em chưa cố gắng.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 5:
Đaọ đức
Em và các bạn
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	-Bạn bè là những người cùng học cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư sử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó hơn.
	- Với bạn bè cần phải tôn trọng giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu chọc nhau, đánh nhau, bạn đau, bạn giận.	
2. Kỹ năng:
	- Học sinh có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết giúp đỡ nhau.
3. Thái độ:
	- Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè.
B. Tài liệu phương tiện.
	- Vở bài tập đao đức.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
- Em làm gì để lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
- 2 học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Phân tích tranh (BT2
+ Yêu cầu cặp học sinh thảo luận để phân tích các tranh trong bài tập 2.
- Trong tranh các bạn đang làm gì?
- Các bạn có vui không? Vì sao?
- Từng cặp học sinh thảo lụân.
- Noi theo các bạn đó, em cần cư sử như thế nào với bạn bè?
- Gọi học sinh trình bày kết quả theo từng tranh.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh khác nghe, bổ xung ý kiến, nêu ý kiến khác
+ Giáo viên kết luận: Các bạn trong tranh cùng học cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó các em cần vui vẻ, đoàn kết, cư sử với bạn bè của mình.
3. Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
+ Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
- Cư sử tốt với bạn, các em cần làm gì?
- Với các bạn cần tránh những việc gì?
- Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi bổ xung ý kiến cho nhau.
- Cư sử tốt với bạn có lợi ích gì?
+ Giáo viên tổng kết:
- Để cư sử tốt với bạn các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn nhau mà không được trêu trọc, đánh nhau làm bạn đau, bạn giận.cư sử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến thêm gắn bó.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
4. Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình.
- Giáo viên yêu cầu, khuyến khích một số học sinh kể về người bạn thân của mình.
- Bạn tên gì?
- Bạn ấy đang học (đang sống) ở đâu?
- Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau NTN?
- Các em yêu quý nhau ra sao?
- Môt số học sinh giới thiệu về bạn mình theo gợi ý trên của giáo viên.
+ Giáo viên tổng kết:
- Giáo viên khen ngợi các em đã biết cư sử tốt với bạn của mình và đề nghị cả lớp hoan nghênh, học tập những bạn đó.
5. Củng cố - dặn dò:
- Em có nhiều bạn không?
- Em đã đối xử với bạn như thế nào?
- 1 vài em trả lời.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài vừa học.
- học sinh nghe và ghi nhớ.
 Thứ ba ngày19 tháng1 năm 2010 
Tiết 1:
Bài 21
Thể dục
Bài thể dục đội hình Độị ngũ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Ôn 3 động tác thể dục đã học.
	- Học động tác vặn mình.
	- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ.
2. Kỹ năng:
	- Biết thực hiện 3 động tác ôn ở mức chính xác.
	- Thực hiện động tác vặn mình ở mức độ cơ bản đúng.
	- Biết điểm số đúng, rõ ràng.
3. Giáo dục:
	- ý thức tự giác khi học tập.
II. Địa điểm phương tiện.
	- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
	- Chuẩn bị 1 còi.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
X X X X
- Điểm danh.
X X X X
- Phổ biến mục tiêu bài học.
 3-5m (GV) ĐHNL
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ và vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng.
- Thành 1 hàng dọc.
+ Trò chơi đi ngược chiều tín hiệu.
X X X X
X X X X
 (GV) ĐHNL
B. Phần cơ bản.
1. Ôn 3 động tác thể dục đã học.
- Lần 1: Giáo viên ĐK
- Lần 2: 
Ôn theo tổ.
X X X X
- Chú ý học sinh hít thở sâu ở động tác vươn thở.
X X X X
 3-5m (GV) ĐHNL
2. Học động tác vặn mình.
- Học sinh tập đồng loạt khi giáo viên làm mẫu.
- Giáo viên nêu động tác làm mẫu.
- Lần 1, 2, 3 tập theo giáo viên.
- Lần 4, 5 tập theo nhịp hô của giáo viên.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
3. Ôn 4 động tác đã học.
- Giáo viên nêu lên động tác và hô.
- Học sinh tập theo nhịp hô của giáo viên.
- Theo dõi uốn nắn khen.
4. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Lần 1: Từ đội hình tập TD.
- Lần 2+3 cán sự lớp điều khiển.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
- Học sinh chơi theo hướng dẫn thêm.
5.Trò chơi: Chạy tiếp sức.
- Học sinh chơi theo hướng dẫn.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
c. Phần kết thúc.
+ Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay và hát.
X X X X
+ Nhận xét giờ học giao bài về nhà.
X X X X
 (GV) ĐHNL
Tiết 2:
Toán
Phép trừ dạng 17 - 7
A. Mục tiêu:
	- Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 20 (dạng 17 - 7).
	- Tập trừ nhẩm.
	- Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp (dạng 17 - 7).
B. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Bảng gài, que tính.
	- Học sinh: Que tính, giấy nháp.
C. Các hoạt động dạy học:
I. K ... Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
- Bước 2: Gấp đôi hình để lấy đường đấu giữa, buộc len vào phần giữa, phết hồ gián lên nếp gấp ngoài cùng.
- Bước 3: Gấp đôi dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau, mở ra được chiếc quạt.
* Gấp ví:
Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
Bước 2: Gấp 2 mép ví.
Bước 3: Gấp ví.
* Gấp mũ ca nô:
- Gấp đôi hình vuông theo đường dấu.
- Gấp từ góc giấy bên phải phía trên xuống, góc giấy bên phải phía dưới.
- Gấp đôi tờ giấy để lấy đườn dấu giữa, sau đó gấp một phần cạnh bên phải vào.
- Lật ra mặt sau gấp tương tự.
- Lấy một lớp của phần trên gấp lộn vào trong.
- Lật ra mặt sau gấp tương tự ta được mũ ca nô.
- Mỗi mẫu gọi 1 HS lên thực hiện thao tác gấp và nêu quy trình.
III. Thực hành:
- Cho HS thực hành lần lượt từng mẫu.
- GV theo dõi giúp đỡ những học sinh lúng túng.
IV: Nhận xét - Dặn dò:
- GV nhận xét thái độ học tập của, sự chuẩn bị và kỹ năng gấp của HS.
- Dặn dò ôn tập thêm ở nhà.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 84
Toán
Bài toán có lời văn
A. Mục tiêu.
- Bước đầu nhận thức về bài toán có lời văn cho HS, bài toán có lời văn thường có:
+ Các số (gắn với thông tin đã biết).
+ Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).
B. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:	- Tranh, mô hình để lập bài toán có lời văn.
	- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, phấn mầu.
Học sinh:	- Sách HS.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
- 2 HS lên bảng.
17 - 3; 13 + 5
-
+
17 13
 3 5
14 18
- Yêu cầu HS tìm ra số liền trước, liền sau của một số bất kỳ trong phạm vi 20.
- Một vài học sinh.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu bài toán có lời văn.
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Viết một số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- GV HD học sinh quan sát tranh và hỏi.
? Bạn đội mũ đang làm gì?
- Đang đứng dơ tay chào.
? Thế còn 3 bạn kia?
- 3 bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ.
? Vậy lúc đầu có mấy bạn?
- 1 bạn.
? Về sau có thêm mấy bạn?
- 3 bạn.
? Như vậy các em có thể viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán chưa.
- HS làm bài.
- Một HS lên bảng viết.
- GV đi quan sát và giúp đỡ HS.
- GV nhận xét và sửa sai trên bảng lớp va nói.
Chúng ta vừa lập được bài toán gọi là bài toán hãy đọc cho cô bài toán.
- GV nói: Bài toán gọi là bài toán có lời văn (GV ghi bảng).
- Hỏi HS.
? Bài toán cho ta biết gì?
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.
? Bài toán có câu hỏi như thế nào?
- Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn.
? Theo câu hỏi này thì ta phải làn gì?
- Tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn.
Gvnói: Các con nói rất đúng, như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số (chỉ bảng) gắn với thông tin đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm.
- 2 HS nhắc.
3. Luyện tập.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu BT 2.
-1 HS nêu.
GV: Các em hãy quan sát và thông tin mà đề cho biết.
- Chữa bài.
- HS quan sát.
- Yêu cầu HS đọc bài toán của mình.
- 1 vài em đọc.
- Giáo viên quan sát nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
HD: 
+ Các em hãy quan sát và đọc bài toán cho cô.
- 1- 2 em đọc.
- Bài toán này còn thiếu gì?
- Thiếu 1 câu hỏi.
- Hãy nêu câu hỏi của bài toán?
- 1 vài em nêu.
- Giáo viên hướng dẫn HS:
+ Các câu hỏi phải có:
- Từ hỏi ở đầu câu.
- Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ tất "cả".
- Viết dấu (?) ở cuối câu.
- HS viết câu hỏi vào sách.
- Cho HS đọc lại bài toán.
- 1 vài em đọc lại.
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- Nhìn tranh vẽ tiếp vào chỗ trống để có bài toán.
HDHS: Quan sát kỹ bài toán, tranh vẽ và đọc thầmm bài toán cho gì. Từ đó mà ta viết vào chỗ chấm cho chính xác.
- HS làm bài
+ Chữa bài:
- 1 HS nêu đề toán.
- Gọi HS đọc bài toán và nhận xét.
- 1 HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa.
- Bài toán thường có những gì?
- Bài toán thường có số và các câu hỏi.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài vừa học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
Tiết 21
Mỹ thuật
vẽ mầu vào hình vẽ phong cảnh
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về cách vẽ mầu.
2. Kỹ năng: Biết vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh ở miền núi theo ý thích.
3. Giáo dục: Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước, con người.
B. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:	- Một số tranh, ảnh phong cảnh,
	- Một số tranh ảnh của HS năm trước.
Học sinh:	- Vở tập vẽ 1
	- Màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS đặt đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra.
- GV nêu nhận xét sau kiểm tra.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu tranh ảnh.
- Cho HS xem tranh ảnh đã chuẩn bị.
- HS quan sát tranh.
- Đây là cảnh gì?
- Cảnh phố, cảnh biển.
- Phong cảnh có những hình ảnh nào?
- Tranh phong cảnh có đường sá, nhà cửa, đồng ruộng, cây cối.
- Màu sắc chính trong phong cảnh là gì?
- HS nêu.
GV: Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh đường phố, cảnh đồng quê, đồi núi.
2. Hướng dẫn HS vẽ màu.
- Treo hình 3 lên bảng.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
- Tranh vẽ có những hình gì?
- Dãy núi, ngôi nhà, cây, 2 người đang đi.
+ Gợi ý cách vẽ màu.
- Vẽ mầu theo yêu thích.
- Chọn màu khác nhau để vẽ vào hình.
- Nên vẽ màu chỗ đậm, chỗ nhạt.
- HS chú ý nắng nghe.
3. Thực hành.
- Cho HS tự chọn màu và vẽ màu vào hình có sẵn.
- HS thực hành vẽ màu.
+ Gợi ý:
- Dựa vào hình có sẵn tìm màu để vẽ sang hình bên cạnh.
- Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh.
- HS thực hành theo mẫu.
+ GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu.
4. Củng cố dặn dò:
- Gợi ý cho HS nhận xét về cách vẽ mầu.
- Cho HS tìm ra một số bài vẽ đẹp theo ý thích của mình.
- HS quan sát nhận xét.
Dặn dò:
Quan sát các vật nuôi tronh nhà về hình dáng, các bộ phận và màu sắc.
- HS ghi nhớ.
Thứ sáu ngày  tháng  năm 20 
Tiết 19:
Tập viết:
Ngăn nắp – bập bênh.
A- Mục tiêu:
- Nắm được cách viết các từ bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp, xinh đẹp.
- Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận sạch đẹp.
B- Đồ dùng – dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết.
C- Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết con ốc, vui thích, xe đạp.
- Kiểm tra bài luyện viết ở nhà của HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 3 HS lên bảng viết.
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài( linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV treo chữ mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Cho cả lớp đọc ĐT các từ trên
- HS quan sát và đọc
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nối giữa chữ khoảng cách giữa các chữ trong bài viết.
- Cho HS luyện viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1 vài em nhắc lại
- HS viết trên bảng con
3- Hướng dẫn viết vào vỏ tập viết:
? Khi viết chúng ta phải ngồi như thế nào?
Cầm bút ra sao? đặt ở như thế nào cho viết chữ được đẹp?
- HS nhắc lại tư thế ngồi cách cầm bút cách đặt vở.
- Yêu cầu HS viết bài trong vở.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
- GV chấm 1 số bài viết (NX và chữa lỗi sai phổ biến).
- HS viết bài theo hướng dẫn 
- HS chữa lỗi trong vở viết.
4- Củng cố – dặn dò:
- Khen ngợi những HS làm tốt chép bài đúng và đẹp, khen ngợi những em có tiến bộ, nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
+ Chép lại bài ở nhà
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 20:
Tập viết
Sách giáo khoa mạnh khoẻ
A. Mục tiêu:
- Viết đúng và đẹp các từ: Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng.
- Yêu cầu viết theo chữ thường, cỡ chữ nhỡ, đúng mẫu, đều nét và chia đều khoảng cách.
B. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung của bài vào bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS viết các từ ứng dụng.
- GV treo bảng phụ.
- HS đọc các vấn đề, tiếng trong bảng phụ.
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng có vần oanh, oăt, oay.
- HS phân tích theo yêu cầu.
- Cả lớp đọc đối thoại.
- Cho HS nhắc lại nét nối giữa các con chữ.
- Một vài em nêu.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết chữ trên bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
3. HD HS tập viết vào vở.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Ngồi ngay ngắn lưng thẳng, không tì ngực vào bàn.
- Khi viết bài các em cần chú ý gì?
-Nét nỗi giữa các con chữ chia đều khoảng cách, vị trí đặt dấu.
Giao việc.
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Thu vở chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
Tiết 21:
Âm nhạc
học bài hát tập tầm vông
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học thuộc lòng bài hát "Tập tầm vông".
	- Học trò chơi theo ND bài hát.
2. Kỹ năng:	- Thuộc lời bài hát.
	- Hát đúng giai điệu và lời ca.
	- Biết tham gia vào trò chơi theo nội dung bài hát.
B. Chuẩn bị:
	- Hát chuẩn xác bài "Tập tầm vông".
	- Một vài viên bi, chiếc tẩy để tổ chức trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước các em học bài hát gì?
- Bài "Bầu trời xanh"
- Bài hát do ai sáng tác.
- Do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý sáng tác.
- Yêu cầu HS hát bài hát gi?
- Bài hát do ai sáng tác?
-Y/c H/s hát bài hát.
- 1 vài em
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới.
1. Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
2. Hoạt động 1: Dạy bài hát
"Tập tầm vông"
+ Giáo viên hát mẫu (2 lần) 
- HS chú ý lắng nghe.
+ Dạy HS đọc lời ca (2 lần)
- HS tập hát từng câu theo HD.
+ Dạy hát từng câu.
- GV hát từng câu một lần
- Lần 2 hát và bắt nhịp
- GV thoe dõi va chỉnh sửa cho HS
- Cho HS tập hát liên kết giữa các câu.
- HS hát liên kết theo HD.
+ Dạy học sinh hát cả bài
- HS hát theo HD.
- GV theo dõi và uốn nắn.
3. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS vừa hát hát vừa chơi.
"Tập tầm vông"
- Giáo viên tổ chức trò chơi "Tập tầm vông" vừa chơi vừa hát.
+ Hình thức 1: Giáo viên là người đố, HS giải đáp.
- Ai đoán đúng sẽ được lên trước lớp tổ chức tiếp trò chơi.
- HS chơi theo HD.
+ Hình thức 2: 
- Từng đôi bạn chơi trò chơi đố nhau và cùng hát tập tầm vông.
- HS thực hiện theo HD.
- Giáo viên nhận xét và theo dõi.
4. Củng cố dặn dò:
- Các em vừa học bài hát gì?
- Bài hát đó do ai sáng tác?
- Hãy hát lại bài hát?
- HS thực hiện theo HD.
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
Sinh hoạt lớp 
Nhận xét tuần 21

Tài liệu đính kèm:

  • docaaop 1T 21.doc