TẬP ĐỌC
BÀN TAY MẸ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,.
-Hiểu được tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ khi nhìn đôI bàn tay mẹ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
Bộ chữ HVTH
- HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài Trường em. Bộ chữ HVTH
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ: GV kiểm tra nhãn vở cả lớp tự làm.
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: (Tranh).
*HĐ1: HD học sinh luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1: giọng chậm rải, nhẹ nhàng, tình cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS.
- H/s phân tích từ khó: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại).
- GV giải nghĩa từ: Rám nắng, xương xương.
- Luyện đọc câu: Mỗi câu 2 HS đọc. Các bàn đọc đồng thanh nối tiếp từng câu. GV theo giỏi và chỉnh sữa cho HS.
- Luyện đọc đoạn, bài: 3 H/s đọc đoạn 1 Từ “Bình. làm việc”(Đối tượng H/s K, TB, Y). GV nhận xét.
- 3 H/s đọc đoạn 2 từ “đi làm.lót đầy” (Đối tượng H/s G, K, TB).
- 3 H/s đọc đoạn 3 từ “Bình.của mẹ”. Gv nhận xét.
- 2 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
- Thi đọc trơn cả bài: Mỗi tổ cử một HS thi đọc. GV nhận xét cho điểm.
Tuần 26 Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc bàn tay mẹ I/ Mục đích yêu cầu: -Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,.. -Hiểu được tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ khi nhìn đôI bàn tay mẹ. II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH - HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài Trường em. Bộ chữ HVTH III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: GV kiểm tra nhãn vở cả lớp tự làm. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (Tranh). *HĐ1: HD học sinh luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1: giọng chậm rải, nhẹ nhàng, tình cảm. - GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương... Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS. - H/s phân tích từ khó: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng...(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại). - GV giải nghĩa từ: Rám nắng, xương xương. - Luyện đọc câu: Mỗi câu 2 HS đọc. Các bàn đọc đồng thanh nối tiếp từng câu. GV theo giỏi và chỉnh sữa cho HS. - Luyện đọc đoạn, bài: 3 H/s đọc đoạn 1 Từ “Bình... làm việc”(Đối tượng H/s K, TB, Y). GV nhận xét. - 3 H/s đọc đoạn 2 từ “đi làm....lót đầy” (Đối tượng H/s G, K, TB). - 3 H/s đọc đoạn 3 từ “Bình...của mẹ”. Gv nhận xét. - 2 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh. - Thi đọc trơn cả bài: Mỗi tổ cử một HS thi đọc. GV nhận xét cho điểm. *HĐ2: Ôn các vần an, at. a. Tìm tiếng có vần an trong bài: GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần an trong bài. (H/s K, G tìm phân tích. H/s TB, Y nhắc lại). b. Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at. - H/s K, G đọc câu mẫu trong SGK. GV tổ chức cho cả lớp đồng loạt tìm các tiếng có vần an, at rồi viết vào bảng con. Gv nhận xét chốt kết quả đúng. (Vần an: Bàn ghế, chan hòa.../ Vần at: Bài hát, bãi cát...). Tiết 2 *HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu lần 2. - 2 HS đọc nối tiếp nhau 2 đoạn ban đầu. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. (H/s: Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho bé, giặt một chậu tả lót đầy. - 2 H/s K, G dọc đoạn 3 cả lớp theo giỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. (HS: Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng...) - 2, 3 H/s K, G thi đọc diễn cảm toàn bài văn. GV nhận xét cho điểm . *HĐ3: Luyện nói (trả lời câu hỏi theo tranh). - Cả lớp quan sát tranh. Một H/s G đọc các câu mẫu dưới từng bức tranh. - 2 H/s nhìn tranh 1 đứng tại chổ, thực hành hỏi, đáp theo mẫu. Gv nhận xét. - Từng cặp HS thực hành hỏi, đáp theo gợi ý dưới bức tranh 2, 3, 4. GV quan sát giúp đỡ các cặp học sinh TB, Y. 3/ Củng cố dặn dò : ? bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em mình. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc tiếp bài “Cái bống”. đạo đức cảm ơn xin lỗi (tiết 1) I/ Mục tiêu: -- Giúp học sinh: - H/s biết: Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. - Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối sử bình đẳng. 2. H.s biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. 3. H/s có thái độ: - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. II/ Chuẩn bị: + GV : Đồ dùng khi sắm vai. + HS: Vở BT đạo đức 1. III/ Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ:? Khi qua ngã ba, ngã tư phải đi theo hiệu lệnh nào. (H/s K,G trả lời). - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài ( trực tiếp) *HĐ1: Quan sát tranh bài tập 1. - GV hướng dẫn học sinh quan sát hai tranh trong vở bài tập và hỏi: ? Các bạn trong tranh đang làm gì ? Vì sao các bạn làm như vậy. - H/s quan sát tranh và trả lời câu hỏi - GV kết luận. – Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà. - Tranh 2: xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. *HĐ2: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2. - H/s K, G nêu y/c bài tập. H/s trao đôỉ theo nhóm 5. - H/s thảo luận nhóm. GV quan sát giúp đỡ các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi, bổ xung. - GV kết luận: + Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh 2:Cần nói lời xin lỗi. + Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh4: Cần nói lời xin lỗi. *HĐ3: Đóng vai “bài tập 4”. - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 9 H/s, hướng dẫn H/s các nhóm đóng vai. - Các nhóm H/s lên thực hiện đóng vai. H/s các nhóm thảo luận: ? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm. ? Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn. ? Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi. - H/s trả lời, GV nhận xét chốt lại cách ứng xử từng tình huống và kết luận: + Cần cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. + Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. - Gọi H/s K,G nêu lại. 3/Củng cố, dặn dò: - Dặn học sinh vè nhà học bài và chuẩn bị tiếp bài “ cảm ơn xin lỗi” (tiết 2). Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luện đọc: Bàn tay mẹ I Mục tiờu: Giỳp HS:-Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu, đoạn và cả bài Bàn tay mẹ -Tìm được các tiếng chứa vần an, at trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng đó. II.Đồ dựng dạy học: Bảng con . III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ1: : HD hS HS luyện đọc HS đọc tiếng khó: yêu, biết, nhiêu, tã lót, rám nắng, xương xương.cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu) Cho HS luyện đọc câu(nối tiếp nhau đọc từng câu nhiều lần – lưu ý HS Y) - Luyện đọc đoạn, bài: từng nhóm 3 H/s (mỗi em 1 đoạn) tiếp nối nhau đọc.(H/s đọc cá nhân, nhóm, ĐT). GV nhận xét. - H/s K G đọc cả bài (nhiều em đọc). HĐ2: HS tìm tiêng chứa vần ai, ay. GV HD tìm tiếng chứa vần: ai,ay. rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng) Củng cố , dặn dũ. Dặn đọc lại bài và đọc trước bài ( Cái Bống) Luyện toán luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS:- Củng cố về đặt tính, làm tính trừ, trừ nhẩm các số tròn chục;biết giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: Que tính, Hình minh hoạ trong vở BT. Bảng con. III. Các HĐ dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:-HS làm bài tập 1 SGK 121 2, HD HS làm bài tập trong VBT: Bài 1: HS thực hiện phép trừ các số tròn chục theo cột dọc (lưu ý HS yếu) Bài 2: HS nêu cách nhẩm . Sau đó cho HS nêu miệng kết quả (lưu ý HS yếu) Bài 3: HS tự trình bày bài giải rồi nêu miệng kết quả Bài 4: HDHS nối số với ô trống thích hợp (dành cho HS KG) Củng cố, dặn dũ: Luyện Tiếng Việt Luện viết: Cái nhãn vở I Mục tiờu: Giỳp HS- Viết được từ “Bố cho Giang đến vào nhãn vở ”. Biết cách trình bày đoạn văn. II.Đồ dựng dạy học: Bảng con . III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ1: : HD hS HS luyện viết. -GV viết bài lên bảng, đọc mẫu. - Cho HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT nhiều lần ( lưu ý HS yếu) Cho HS luyện viết một số tiéng khó vào bảng con:Giang, quyển vở, trang, viết. HĐ2: HS viết bài vào vở ụ li. GV HD cách trình bày vào vở ô ly. GV yờu cầu HS viết bài vào vở ụ li, GVtheo dừi giỳp đỡ HS ngồi đúng tư thế , cỏch cầm bút viết. Chấm một số bài nờu nhận xột. Củng cố , dặn dò Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Tập viết: tô chữ hoa: C,d,đ I/ mục đích,yêu cầu: - Biết tô các chữ hoa: C,D,Đ - Viết đúng các vần an, at, anh, ach, các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ chữ thường cỡ vừa đúng kiểu. II/ Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ hoa: C đặt trong khung chữ. Các vần an, at; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, đặt trong khung chữ. - HS: Vở TV, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ:- GV kiểm tra bài viết ở nhà và chấm một số bài, nhận xét. 2/ Bài mới: GTB (bằng câu hỏi). *HĐ1:HD tô chữ hoa C,D,Đ. - HD HS quan sát và nhận xét chữ A hoa trên bảng phụ. Chữ hoa C gồm những nét nào? ( HS: K,G nêu: HS TB,Y nhắc lại: CHữ hoa C gồm nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau). - GV vừa viết mẫu chữ C lên bảng ,vừa nói lại cách viết. - HD HS quan sát và nhận xét chữ D,Đ hoa trên bảng phụ( HS: K,G nêu quy trình viết: HS TB,Y nhắc lại :chữ hoa D gồm nét thẳng và nét cong phải kéo từ dưới lên.). - GV vừa viết mẫu chữ D lên bảng ,vừa nói lại cách viết. - HD HS viết trên bảng con,HS tập viết 2,3 lượt(GV giúp đỡ HS Y) chỉnh sữa lỗi cho HS. *HĐ2:HD viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GT vần và từ ngữ ứng dụng -1 HS G đọc vần và từ ngữ ứng dụng. Cả lớp đọc ĐT. - H/s nhắc lại cách nối các con chữ.(H/s K,G nêu , TB,Y nhắc lại) - GVviết mẫu chữ thẳng trên dòng kẻ. - HD HS viết vào bảng con-HS cả lớp viết 2 lượt (GV giúp đỡ HS Y) *HĐ3 :HD HS viết vào vở TV. - GV nêu YC viết đối với các đối tượng HS ( HS diện đại trà,HS K,G). - GV quan sát giúp đỡ H/s cách ngồi, cách viết cho đúng quy trình. - GV chấm,chữa bài và tuyên dương một số bài viết tốt. 3/ Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. Gọi H/s tìm thêm những tiếng có vần an, at. - Dặn HS về nhà luyện viết phần B trong VTV. Chính tả - tập chép bàn tay mẹ I/ Mục đích ,yêu cầu: -Nhìn bảng chép lại đúng đoạn văn 35 chữ trong bài Bàn tay mẹ trong khoảng 12-17 phút. -Điền đúng vần an, at chữ g, gh vào chỗ trống. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết ND bài tập 2, 3 và bài chính tả. - HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1/Bài cũ:- GV chấm vở của những H/s về nhà phải chép lại. 2/Bài mới:*GTB:GV nêu MĐ,Y/c của tiết học. *HĐ1: Hướng dẫn tập chép: a/HD HS chuẩn bị. -GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần).2-3 HS K,G đọc lại. b/Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS K,TB nêu các từ khó viết : ( hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm...) -Yêu cầu HS đọc,GV hướng dẫn- HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét. c/ -HS chép bài vào vở. GV giúp đỡ H/s TB,Y. HS đổi vở soát lỗi cho nhau. d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm. *HĐ2: HD làm bài tập chính tả. +Bài tập 2:-1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi.H/s quan sát tranh và 1H/s G làm miệng, cả lớp nhận xét. - HS làm cá nhân VBT, 2 HS K, TB lên bảng làm(GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y) - Cả lớp và GVnhận xét,chốt đáp án đúng.( kéo đàn, tát nước...) +Bài tập 3: 1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi. - GV gọi 2 HS TB lên bảng làm ở dưới làm vào VBT . HS đọc kết quả của cuối cùng. -GV,HS nhận xét,kết luận bạn thắng cuộc( HS TB vàY đọc lại từ đúng: nhà ga, cái ghế....) 3/Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, biểu dương những H/s học tốt, chép bài chính tả đẹp. -Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li. toán các số có hai ... an, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì nhẫn và nại ắt thành công. II/ Đồ dùng dạy –học: - GV: Tranh minh họa, chuyện kể trong SGK. - HS: Đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: GTB:(trực tiếp) *HĐ1: Hướng dẫn HS luyện kể chuyện. - GV kể chuyện 1-2 lần giọng diễn cảm : + Kể lần 1 để học sinh nhớ lại ND câc chuyện. + Kể lần 2 kết hợp với từng tranh minh họa – Giúp HS nhớ và kể lại được câu chuyện theo yêu cầu. - Chú ý về kỷ thuật kể – Lời vào truyện khoan thai. Lời Thỏ đầy kiêu căng ngạo mạn. Lời Rùa chậm rãi nhưng đầy tự tin, dám thách Thỏ. *HĐ2: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK và kể lại nội dung tranh 1 - Gv yêu cầu mỗi tổ cử đại diện kể đoạn 1. (Trình độ HS phải tương đương). - HS thi kể cả lớp lắng nghe và nhận xét. - HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 (cách làm tương tự với tranh 1). * HĐ 3: HD học sinh phân vai kể toàn chuyện. - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, Mỗi nhóm có 3 HS đóng các vai: Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện, thi kể lại toàn câu chuyện. - GV gọi các nhóm lên thực hành đóng vai các nhân vạt được nhóm phân công. - Các nhóm và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. ? Vì sao Thỏ thua Rùa. (HS: Thỏ thua Rùa vì chủ quan kiêu ngạo...). ? Câu chuyện này khuyên các em điều gì. (Như phần 2 mục tiêu). 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ? Qua câu chuyện trên muốn khuyên các em điều gì. - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện để chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa kì II. Buổi chiều Luyện toán các số có hai chữ số I/ Mục tiêu: *Giúp h/s tiếp tục củng cố về nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99; biết đếm và nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99. II/Chuẩn bị:- HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III/Các hoạt động dạy học. 1/Bài cũ: - HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới: *Giới thiệu bài (trực tiếp) HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT. Bài tập 1. 1 H/s K, G nêu yêu cầu: Viết số theo mẫu. HS nối tiếp lên bảng viết số. GV nhận xét. Bài tập 2a. 2 H/s K, G nêu yêu cầu của bài: (Viết số thích hợp vào ô trống). - GV kẻ nội dung bài 2a lên bảng và hướng dẫn HS cách làm. Gọi một H/s TB lên bảng làm. ở dưới HS làm vào vở BT. Chữa bài: HS đổi vở để kiểm tra kết quả. HS và GV nhận xét bài trên bảng, yêu cầu học sinh đọc các số. Bài tập 2b. HS làm bài vào vở BT. 1 H/s K lên bảng làm bài. Gv quan sát giúp đỡ H/s TB, Y. - HS và GV nhận xét. Bài tập 3. 1 H/s K nêu yêu cầu bài, 1 H/s G đọc bài mẫu: Số 76 gồm bảy chục sáu đơn vị. - Cả lớp làm bài vào vở BT theo mẫu. - GV gọi một số HS nêu kết quả bài làm . HG và GV nhận xét. Bài tập 4: 1 H/s K nêu yêu cầu bài, H/s G đọc bài mẫu. (H/s TB, Y làm câu a. Câu b về nhà hoàn thành). - GV gọi 3 H/s K, TB, Y lên bảng làm . GV và HS nhận xét bài trên bảng. Bài tập 5: HD học sinh K G làm . - Gọi H/s đọc xuôi, ngược các dãy số vừa lập. 3/ Củng cố, dặn dò. - Y/c H/s đọc, viết, phân tích các số từ 70 đến 99. GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà làm BT 5 trong vở BT. Luyện Tiếng Việt kể chuyện: Cô bé chùm khăn đỏ I Mục tiờu: Giỳp HS:Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ nên chủ quan kiêu ngạo. II.Đồ dựng dạy học: Bảng con . III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ1: : HS kể trong nhóm GV phân nhóm 4 em , mỗi em kể một tranh Gọi từng nhóm kể trước lớp. Nhóm khác nhận xét. HĐ2: Tổ chức cho HS thi kể trước lứp cả câu truyện. GV yc mỗi nhóm cử một bạn thi kể trước lớp HS thi kể cả lớp lắng nghe và nhận xét. Cho HS nhắc lại nội dung câu truyện( nhiều em nhắc lại) Củng cố , dặn dũ. - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị câu chuyện “Trí khôn” tiết sau. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm : mẹ và cô, ngày thành lập đoàn Tiết 2 : Tổ chức kỉ niệm ngày 8-3 I-Mục tiêu - Hs được thể hiện các bài thơ , bài hát, câu chuyện , lời tâm sự với chị em phụ nữ nhân ngày 8- 3 . - Gd hs luôn kính trọng và biết ơn phụ nữ II- Chuẩn bị - Cây hoa , bông hoa có gắn các câu hỏi - Trang trí lớp - Mỗi hs chuẩn bị ít nhất một tiết mục văn nghệ . III- Cách tiến hành - Lớp trưởng nêu ý nghĩa của ngày 8-3 - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn nam lên hái hoa - Cô giáo chủ nhiệm và các bạn nữ phát biểu cảm tưởng . - Cuối tiết học lớp tổng kết và thu dọn . Thứ 6 ngày12.tháng 3 năm 2010 Tập đọc ôn tập I/ Mục đích yêu cầu: 1. H/s ôn tập về 2 chủ đề đã học: chủ đề ; Nhà trường và Gia đình. HS đọc trơn cả bài. phát âm đúng các từ ngữ khó trong bài. 2. Ôn các vần ang, ac, anh, ach, ay, ai ....tìm được tiếngcó vần ang, ac, anh, ach, ay, ai... 3. Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở. Hát những bài hát về Bác Hồ, chủ đề nhà trường. - Hiểu được nội dung của các bài tập đọc đã học. II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Các bài tập đọc thuộc chủ đề: Nhà trườngvà Gia đình. - HS: Đọc bài cũ các bài đã học từ tuần 25, 26. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: Hai h/s lên đọc thuộc lòng bài Cái Bống và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: ( bằng câu hỏi ). *HĐ1: Luyện đọc. - GV tổ chức cho H/s luyện đọc các bài đã học từ tuần 25, 26. - GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó và dễ lẫn trong các bài đã học. - Luyện đọc câu: H/s đọc nối nhau đọc trơn (thành tiếng) từng câu của từng bài thuộc 2 chủ đề đã hoc. - Luyện đọc đoạn, bài: GV gọi từng H/s luyện đọc trước lớp các bài đã học - H/s nối tiếp nhau thi đọc. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. - Cá nhân thi đọc cả bài. Các bàn , nhóm, tổ thi đọc đồng thanh. HS đọc ĐT cả bài mỗi bài 1 lần. *HĐ2: Ôn các vần ang, ac, ach, anh, ay, ai.... - H/s thi tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac, ach, anh, ay, ai.... - H/sinh dùng bộ chữ tìm và ghép các tiếng từ chứa vần ang, ac, ach, anh... H/s đồng loạt tìm và ghép. GV nhận xét. Tiết 2 *HĐ3: Luyện đọc . - 2 HS K,G đọc bài Trường em, cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và trả lời câu hỏi 1,2 SGK - 2 H/s K, TB đọc Tặng cháu, Cái nhãn vở. cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - 2 H/s đọc bài Bàn tay mẹ, Cái Bống, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK. ? Nêu tác dụng của nhãn vở. (Nhãn vở giúp ta biết quyển vở đó là quyển vở toán, tiếng việt...). - 3-4 HS thi đọc các bài văn đã học .Gv nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà đọc bài và tự làm nhãn vở. toán so sánh các số có hai chữ số I/ Mục tiêu: *Giúp h/s : - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. II/ Chuẩn bị: GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1. Bảng gài. HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III /Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: 1 HS G lên bảng chữa bài tập 5 trong vở BT tiết 99 SGK. GV nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài (trực tiếp) *HĐ1: Giới thiệu 62< 65 - GV treo bảng gài sẵn que tính và hỏi:Hàng trên có bao nhiêu que tính? ( H/s: Sáu mươi hai que tính). GV ghi số 62 lên bảng, Y/c H/s đọc và phân tích số 62 ( H/s TB, K phân tích; Y nhắc lại). ? Hàng dưới có bao nhiêu que tính.( H/s: sáu mươi lăm que tính). GV ghi số 65 lên bảng, Y/c H/s đọc và phân tích số 65 ( H/s TB, K phân tích; Y nhắc lại) ? Hãy so sánh hàng chục của hai số này.(H/s : ...Đều bằng 6 chục). ? Nhận xét về hàng đơn vị của 2 số.( H/s: ...khác nhau là số 62 hàng đơn vị là 2,...) ? Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số.(2 bé hơn 5). ? Vậy trong 2 số này số nào bé hơn.(H/s : 62 bé hơn 65). GV hỏi ngược lại. Y/c H/s đọc cả hai dòng:62 62. - GV kết luận: Khi so sánh các số có 2 chữ số , số hàng chục giống nhau thì ta phải so sánh đến 2 chữ số ở hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn. - HS nhắc lại cách so sánh. GV đưa ra VD H/s tự so sánh: so sánh 34 và 38. - H/s so sánh và trình bày kết quả. GV nhận xét. *HĐ 2: Giới thiệu 63 > 58. GV gài thêm 1 que tính vào hàng trên và hỏi:Hàng trên có bao nhiêu que tính? ( H/s: Sáu mươi ba que tính). GV ghi số 63 lên bảng, Y/c H/s đọc và phân tích số 63 ( H/s TB, K phân tích; Y nhắc lại). ? Hàng dưới có bao nhiêu que tính.( H/s: năm tám que tính). GV ghi số 58 lên bảng, Y/c H/s đọc và phân tích số 58 ( H/s TB, K phân tích; Y nhắc lại) ? Hãy so sánh hàng chục của hai số này.(H/s : số63 có số hàng chục lớn hơn hàng chục số 58). ? Vậy số này số nào lớn hơn.(H/s : 63 lớn hơn 58). GV hỏi ngược lại. Y/c H/s đọc cả hai dòng:63 > 58; 58 < 63 - GV kết luận: Khi so sánh các số có 2 chữ số, số nào có số hàng chụa lớn hơn thì số đó lớn hơn. - HS nhắc lại cách so sánh. GV đưa ra VD H/s tự so sánh: so sánh 38 và 41. - H/s so sánh và trình bày kết quả. GV nhận xét. *HĐ 3: HD H/s làm bài tập trong SGK. Bài1: 1H/s G đọc Y/c bài.Điền dấu , = thích hợp vào chỗ trống. - HS làm bài, 3 H/s G,K,TB lên bảng làm, mỗi H/s 1 cột( H/s Y àm 2 cột còn lại về nhà làm tiếp). H/s và GV nhận xét bài tren bảng. Bài tập 2(a,b):- 2 H/s K, G nêu yêu cầu của bài: (khoanh vào số lớn nhất). - GV hướng dẫn HS cách làm. ? Chúng ta phải so sánh mấy số với nhau.( H/s: 3 số). Gọi 2 H/s TB lên bảng thi làm. ở dưới HS làm vào vở ô ly. Chữa bài: HS đổi vở để kiểm tra kết quả. HS và GV nhận xét bài trên bảng. Bài tập 3(a,b). 1 H/s K nêu yêu cầu bài,,.( khoanh vào số bé nhất). - Cách làm tương tự bài 2: nhưng khoanh vào số bé nhất. Bài tập 4: H/s K nêu yêu cầu bài.- GV hướng dẫn HS cách làm. ? Chúng ta phải so sánh mấy số với nhau.( H/s: 3 số). Gọi 2 H/s TB lên bảng thi làm. ở dưới HS làm vào vở ô ly. 3/ Củng cố, dặn dò. ? Khi so sánh 2 số mà chữ số hàng chục giống nhau ta phải làm như thế nào. GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà xem trước bài 101. sinh hoạt tập thể sinh hoạt lớp * Sinh hoạt lớp: - Gọi lần lượt các tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần qua của tổ. - GV đánh giá,nhận xét về nề nếp học tập,VS trường lớp,VS cá nhân. - Bình xét,xếp loại các tổ trong tuần. - Tổ chức cho H/s múa hát theo chủ đề : NHà trường. - Phổ biến nội dung tuần tới.
Tài liệu đính kèm: