Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15

Tiết 15 Đạo đức

Tôn trọng phụ nữ tiết 2

I. Mục tiêu :

- Cần phải tôn trọng phụ nữ và về sao cần tôn trọng phụ nữ.

- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.

- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm soc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.

II. Hoạt động dạy học :

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
11.12
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
15
71
29
15
Tôn trọng phụ nữ tiết 2
Luyện tập
Buôn chu lênh đón cô giáo
Chiến thắng Biên Giới Thu Đông 1950
3
12.12
Toán
Chính tả
Luyện từ
Khoa học
Kỹ thuật
72
15
29
29
15
Luyện tập chung
Nghe viết buôn chữ lênh đón cô giáo
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
Thủy tinh
Cắt thêu túi xách đơn giản tiết 2
4
13.12
Địa
Kể chuyện
Tập đọc
Toán
15
15
30
72
Thương mại và du lịch
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Về ngôi nhà đang xây
Luyện tập chung
5
14.12
Tập làm văn
Toán
Luyện từ
Mỹ thuật
29
74
30
15
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
Tỉ số phn trăm
Tổng kết vốn từ
Vẽ tranh đề tài Quân đội
6
15.12
Toán
Tập làm văn
Khoa học
SHTT
75
30
30
15
Giải toán tỉ số phần trăm
Luyện tập tả người tả hoạt động
Cao su
Đồ dùng dạy học
Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2006
Tiết 15 	 Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ tiết 2
I. Mục tiêu :
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và về sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm soc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
II. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. HD1: Hướng dẫn xử lý tình huống
- Gọi hs đọc bài, trả lời câu hỏi :
1. Em hãy kể những phụ nữ có tên tuổi trong xã hội?
2. Kể những bài thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ?
- Gọi hs đọc bài 3
- Cho hs thảo luận nhóm 6, theo 2 tình hống ghi ý chính vào giấy khổ to
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cách xử lý của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa?
- Nhận xét, tuyên dương
- 1 hs đọc
- hs 2 bàn quay lại trau đổi
a. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn ấy, không nên chọn Tiến, chỉ vì lý do con trai. Vì trong xã hội, con trai hay con gái đều bình đẳng như nhau.
b. Em gặp riêng Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đều có quyền bình đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. Mỗi người đều có quyền bài tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn nữ.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời.
2. HD 2 làm bài tập 4
- Gọi hs đọc bài 4
- Cho hs thảo luận nhóm 3. Đánh dấu x vào câu 4 ở phiếu bài tập ghi bài 4
- Nhận xét
- 1 hs
- hs ngồi cùng bàn thảo lun
- a. b. d. đ
3. HD 3 làm bài 5
C. Củng cố dặn dò
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 5
- Lớp chia thành 2 nhóm thi đua
Xem nhóm nào tìm nhiều bài thơ, bài ca nói về phụ nữ.
- Qua các câu chuyện bài hát... Các em nêu suy nghĩ của mình về phụ nữ Việt Nam?
- Họ đã có những đóng góp như thế nào cho xã hội, cho giáo dục.
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài
- Bài hát: Lòng mẹ
- 8/3
- Bông Hồng Cài Áo
- Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà.
- Họ đã đóng góp rất nhiều cho gia đình, cho xã hội trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và cải tổ đất nước.
- Lắng nghe
Tiết 29	Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu các từ: buôn, nghi thức, gùi.
Nội dung chính: Tình cảm của các người Tây Nguyên yêu qúi cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài
4. Đọc diễn cảm
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi.
1/ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
2/ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”.
3/ Bài thơ cho em biết điều gì?
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gọi 6 hs nối tiếp đọc từng đoạn (2 lượt)
- Chú ý sửa sai cách đọc hs
- Cho hs đọc theo bàn
- Gọi hs đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
- Cho hs đọc thầm SGK thảo luận nhóm 3 theo gợi ý.
1/ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
2/ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào?
3/ Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quí cái chữ?
4/ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào?
5/ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo nói lên điều gì?
6/ Bài văn cho biết điều gì?
- Cho hs nhắc lại nội dung chính
- Ta cần nhấn mạnh từ nào để nói lên người tây Nguyên tốt bụng và tình cảm của cô giáo.
- GV treo bảng phụ
- GV đọc mẫu, hs đọc theo
- hs đọc diễn cảm
- Cho hs thi đọc diễn cảm
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 3 hs nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xét.
- 1 hs đọc
hs1: Căn nhà sàn ... cho quý khách.
hs2: Y Hoa đến... chém nhát dao.
hs3: Già Rok Voa tay.... xem cái chữ nào!
hs4: Y Hoa lấy trong túi... chữ cô giáo.
- hs ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn (2 vòng)
- 1 hs đọc
- Để dạy học
- Rất trang trọng và thân tình. Họ đến chật nít ngôi nhà sàn. Mặt quần áo như đi hội.
- Mọi người và theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết.
- Cô giáo Y Hoa rất yêu qúi người dân ở buôn làng, cô xúc động, tim đập rộn ràng.
- Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết, rất qúi người, yêu cái chữ, chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.
- Người Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu.
- 3 – 5hs
- hs gạch từ ngữ cần nhấn mạnh
Tiết 71
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Rèn kỹ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính,
- Giải toán có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
II. Hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới :
1. Giới thiệu
2, Luyện tập
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs lên sửa bài 3.
- Nhận xét cho điểm
- Gọi hs đọc bài 1
 Cho hs làm bảy con
- Nhận xét, cho điểm
Gọi hs đọc yêu cầu bài 2
Cho cả lớp làm vào vở 3 em làm vào giấy khổ to.
HS làm xong gắn lên bảng cho hs khác nhận xét
- Nhận xét cho điểm
- Gọi hs đọc bài 3
- Cho hs tóm tắt
5,2 l --> 3,952 kg
? l 5,32 kg
- Cho hs giải vào vở
- 1 hs giải vào bảng phụ xong gắn lên bảng sửa
- Nhận xét, cho điểm
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài 4
Giải
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 dư 1,1. Vậy may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn dư 1,1 m vải.
Đáp số: 153 bộ dư 1,1 m.
1 hs đọc
a/ 17,55 : 3,9 = 4,5
b/ 0,603 : 0,09 = 6,7
c/ 0,3068 : 0,26 = 1,18
d/ 98,156 : 4,63 = 21,2
- Tìm x
a/ x . 1,8 = 7,2
 x = 7,2 : 1,8
 x = 40
b/ x . 0,34 = 1,19 x 1,02
 x . 0,34 = 1,2138
 x = 1,2138 : 0,34
 x = 3,57
c/ x . 1,36 = 4,76 x 4,08
 x . 1,36 = 19,4208
 x = 19,4208 : 1,36
 x = 14,28
- Nhận xét
- 1 hs đọc
Giải
1 l dầu hoả nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 kg
Số lít dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7 l
Đáp số: 7l
- Nhận xét
Tiết 15	Lịch sử
Chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950
I. Mục tiêu :
- Lý do ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950.
- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch biên giới thu đông 1950.
- Ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 và chiến thắng biên giới thu đông 1950.
II. Đồ dùng dạy học :
- Lượt đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950.
III. Hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HD1: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950.
3. HD2: Diễn biến kết quả
4. HD 2 ý nghĩa của chiến thắng
C. Củng cố, dặn dò
Gọi hs lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời.
1/ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
2/ Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
3/ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu đông 1947.
- Cả lớp đọc thầm đoạn từ 1948 đến liên lạc quốc tế thảo luận nhóm 6 theo gợi ý.
1/ Tại sao thực dân Pháp tăng cường khoá chặt biên giới Việt Trung?
2/ Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
3/ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
- Cho hs cả lớp đọc thầm đoạn còn lại thảo luận nhóm 6 theo gợi ý.
1/ Trận đánh mở màng cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đó.
2/ Sau khi mất Đông Khê địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động của địch?
3/ Nêu kết quả của chiến dịch biên giới thu đông 1950.
4/ Ai chỉ huy trận đánh biên giới thu đông 1950
5/ Hành động của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì?
- hs làm xong trình bày, nhóm khắc nhận xét
GV kết luận ... ay chân.
- Tả hoạt động của bé. Nhận xét chung về bé. Em thích nhất lúc bé làm gì? Em tả những hoạt động của bé lúc khóc cười, tập đi, tập nói, đòi ăn, chơi đồ chơi hay làm nũng mẹ.
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về bé.
- HS thảo luận nhóm 6 ghi ý vào khổ to.
- HS đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác bổ sung thành một dàn ý hoàn chỉnh.
- Bài 2gọi HS đọc.
- Dựa vào dàn ý đã lập trên cho HS viết thành đoạn văn sao cho câu văn sinh động, tự nhiên.
- Cả lớp làm vào vở, một HS làm vào giấy khổ to. Xong dán lên bảng. Cả lớp nhận xét.
- Kết luận, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs
- Lắng nghe
- 2 hs nối tiếp đọc.
- Bài gợi ý:
- Bé Hồng con cô Nga mới bước lẫm chẫm nên thích đi lắm. Mỗi khi thấy em, bé bập bẹ “Anh Minh đi“. Em thường dắt bé tập đi ở trong nhà. Những ngón tay bụ bẩm của bé luôn bám chặt vào tay em. Dắt bé đi được vài bước, em thả tay bé ra, chạy lên phía trước. Chân chưa vững đi chừng vài bước, bé loạng choạng ngã bịch xuống đất. Thấy em cười bé cố gắng, tự động đứng dậy cười theo. Bé giơ tay lấy thăng bằng đứng dậy loay quay bước tiếp. Đến chổ em ngồi bé sà vào lòng rồi đòi bế. Em đánh chục vào má bé. Em rất thích dắt Hồng đi lắm.
- HS đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Tiết 30	 Khoa học
Cao su
I. Mục tiêu :
- Kể tên được một số đồ dùng làm bằng cao su.
- Nêu được các vật liệu để chế tạo ra cao su.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình minh họa.
- Bông bản.
III. Hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HD 1: Một số đồ dùng làm bằng cao su.
3. HD 2: Tính chất cao su
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs trả lời.
1/ Hãy nêu tính chất của thủy tinh?
2/ Hãy kể tên các đồ dùng được làm thủy tinh mà em biết?
- Nhận xét cho điểm.
- Bài cao su
1/ Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng cao su mà em biết?
2/ Vậy cao su có tính chất gì? Các em làm thí nghiệm.
- Thả dây thun vào chậu nước em có nhận xét gì?
- Ném quả bóng cao su xuống sàn, đất em có nhận xét gì?
- Căng một sợi dây cao su rồi buông tay ra, bạn có nhận xét gì?
- Em cầm 1 đầu sợi dây cao su đầu kia bật lửa đốt. Em có thấy tay nóng không?
Qua thử nghiệm trên, cao su có tính chất gì?
- Khi sử dụng cao su các em cần lưu ý điều gì?
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài chất dẻo.
2Hs
Nhắc tựa bài.
- Hs kể: ủng, tẩy, nệm, xăm xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền, dây curoa, dép, dây thun.
- Dẻo, bền, cũng bị mòn.
- Không tan trong nước.
- Quả bóng nảy lên, chờ quả bống chạm đất bị lõm một chút rồi trở lại ban đầu, chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
- Dãn ra và trở lại vị trí ban đầu. Vậy cao su có tính đàn hồi.
- Khi đốt 1 đầu sợi dây cao su đầu kia không bị nóng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém.
- Có tính đàn hồi, không tan trong nước, cách nhiệt.
- Không để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để ở nơi có nhiệt độ quá cao, quá thấp.
- 3 – 5 em đọc.
- Lắng nghe.
Tiết 75	Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu :
- Biết tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tỉ số phần trăm của hai số.
II. Hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HD: tìm tỉ số phần trăm
3. Luyện tập
C: Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 hs lên ví dụ về tỉ số phần trăm.
- Nhận xét, cho điểm
- Gv nêu ví dụ 1
Trường Vạn Thọ có 600 hs, có 315 hs nữ. Tìm tỉ số phần trăm của số hs nữ và số hs toàn trường.
- Tìm thương 315 : 600
Lấy thương nhân với 100. Ghi ký hiệu phần trăm % vào bên phải thương.
- GV nêu ví dụ 2.
80 kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển?
- Muốn tìm tỉ số phần trăm lượng muối ta phải làm sao?
- Cho hs thực hiện.
- Hs nhận xét, cho điểm.
- Rút ra ghi nhớ.
- Gọi hs đọc bài 1
- Cho hs làm miệng
- Nhận xét cho điểm.
- Gọi hs đọc bài 2.
- Cho hs làm vào vở.
- Hs làm bảng phụ.
- Gắn bảng phụ lên sửa.
- Kết luận, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài 3.
- Cho hs tóm tắt.
có 25 hs có 13 nữ
Tìm tỉ số phần trăm của nữ so với cả lớp.
- Cho hs giải vào vở
- 1 hs làm bảng phụ
- Gắn bảng phụ sửa kết luận, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau tiết 76
- 2 hs
- Tìm thương của 315 và 600:
315 : 600 = 0,525
0,525 x 100 = 52,5%
- Rút ra ghi nhớ.
- Hs nhắc ghi nhớ.
- Tìm thương của 2 số đó rồi nhân với 100.
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển:
2,8 : 80 = 0,035 x 100 = 3,5%
- Cho 5 – 7 hs nhắc ghi nhớ.
- 1 hs đọc
0,57 = 57%
0,3 = 30%
0,234 = 23,4%
1,35 = 135%
- Hs đọc
- Hs làm vào vở.
b/ 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
c/ 1,2 : 26 = 0,0333 = 3,33%
- Nhận xét
- 1 hs đọc
Giải bài 3
Tỉ số phần trăm hs nữ và số hs cả lớp:
13 : 25 = 0,52 = 52%
Đáp số: 52%
- Nhận xét
- Lắng nghe
Tiết 17	 Kỹ thuật
Ích lợi việc nuôi gà
I. Mục tiêu :
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa lợi ích nuôi gà.
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HD 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
3. HD 2: Đánh giá kết quả
C/ Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra chuẩn bị của hs về tranh ảnh chuẩn bị.
- Gọi hs đọc thông tin SGK thảo luận nhóm 6 theo gợi ý.
1/ Em hãy nêu lợi ích của việc nuôi gà?
- Hs đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét kết luận.
- Gọi hs đọc câu hỏi thứ 2.
- Cho hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Hãy đánh dấu X vào ¨ ở câu trả lời đúng.
- Nhận xét, kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- Hs để tranh trên bàn về việc sản phẩm của chăm nuôi gà.
- Hs 2 bàn quay lại trao đổi.
- Các sản phẩm của nuôi gà:
+ Thịt gà, trứng gà, lông gà, phân gà.
- Lợi ích của việc nuôi gà:
+ Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng / năm.
+ Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hàng ngày, thịt, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là đạm, có thể chế biến nhiều món ăn khác nhau.
- Đem lại thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn.
- Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đánh dấu X vào ô trống ¨ :
Lợi ích của việc nuôi gà là:
¨ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
¨ Cung cấp chất bột đường.
¨ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
¨ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
¨ Làm thức ăn cho vật nuôi.
¨ Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
¨ Cung cấp phân bón cho cây trồng.
¨ Xuất khẩu.
- Nhận xét.
Tiết 15 Âm nhạc
Ơn TĐN Số 3,4 . Kể chuyện âm nhạc
I.Mục tiêu:
- HS ơn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp.
- HS đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đĩ các em biết về một tài năng âm nhạc dân tộc.
II. Phương tiện dạy học:
Nhạc cụ quen dùng, tranh, ảnh minh họa
Đánh nhịp bài TĐN số 3, số 4
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
2. Phần hoạt động
3. Phần kết thúc:
GV giới thiệu nội dung bài học trực tiếp đối với học sinh.
-Ghi bảng tựa bài.
*Ơn tập TĐN số 3, số 4
+ Ơn TĐN số 3
GV treo băng giấy viết sẳn cao độ của bài hát cho HS quan sát.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS luyện đọc cao độ của bài tập.
- Cho HS luyện đọc cao độ của bài tập.
- GV nhận xét sữa chữa
-Treo bảng phụ ghi sẳn bài tập TĐN số 3
- GV đọc mẫu: Đen, đơn, đơn, đen, đen, đen, đen, trắng.
Cho Hs luyện đọc.
- Gv đọc nhạc ghép lời và kết hợp gõ nhịp theo phách, thực hành cho HS quan sát
- Cho HS đọc nhạc ghép lời và kết hợp gõ nhịp theo phách, thực hành cho HS quan sát
- GV nhận xét sữa chữa
 + Ơn TĐN số 4
GV treo băng giấy viết sẳn cao độ của bài hát cho HS quan sát.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS luyện đọc cao độ của bài tập.
- Cho HS luyện đọc cao độ của bài tập.
-Treo bảng phụ ghi sẳn bài tập TĐN số 4
- GV đọc mẫu: Đen, đơn, đơn, đen, đen, đơn, đơn, đơn, đơn, trắng.
Cho Hs luyện đọc.
- Gv đọc nhạc ghép lời và kết hợp gõ nhịp theo phách, thực hành cho HS quan sát
- Cho HS đọc nhạc ghép lời và kết hợp gõ nhịp theo phách, thực hành cho HS quan sát
* Kể chuyện âm nhạc:
Gv kể chuyện âm nhạc về nghệ sĩ Cao Văn Lầu cho HS nghe.
Gv đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu về nội dung câu chuyện.
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại 2 bài TĐN
 - Giáo dục liên hệ.
Về nhà tập đọc lại 2 bài tập này và kết hợp lời ca và gõ nhịp, phách theo lời ca. Chuẩn bị bài sao.
Nhận xét tiết học.
-HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại.
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Cả lớp luyện đọc cao độ của bài tập.
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- cả lớp luyện đọc nhạc ghép lời và kết hợp gõ nhịp theo phách
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Cả lớp luyện đọc cao độ của bài tập.
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- Cả lớp luyện đọc cao độ của bài tập.
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- cả lớp luyện đọc nhạc ghép lời và kết hợp gõ nhịp theo phách
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi nhằm tìm hiểu nội dung câu chuyện.
- 3-4 HS đọc lại 2 bài TĐN

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc