CHÀO CỜ
***********
Tiết 2, 3: Tiếng Việt
ẮC- ẤC
I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ăc, âc, các tiếng: mắc, gấc.
-Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
- HS biết được ruộng bậc thang là ruộng sườn núi.
*MTR: HS đọc viết được vần và từ mới.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
TUẦN 19 Ngày soạn: 25/12/2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 28/ 12 /2009 Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ *********** Tiết 2, 3: Tiếng Việt ẮC- ẤC I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ăc, âc, các tiếng: mắc, gấc. -Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. - HS biết được ruộng bậc thang là ruộng sườn núi. *MTR: HS đọc viết được vần và từ mới. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ăc, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăc. Lớp cài vần ăc. GV nhận xét. HD đánh vần vần ăc. Có ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế nào? Cài tiếng mắc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mắc. Gọi phân tích tiếng mắc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc. Dùng tranh giới thiệu từ “mắc áo”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng mắc, đọc trơn từ mắc áo. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần âc (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc tồn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ac, mắc áo, âc, quả gấc. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc tồn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Ruộng bậc thang”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ruộng bậc thang”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Kết bạn. Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 12 em. Thi tìm bạn thân. Cách chơi: Phát cho 12 em 12 thẻ và ghi các từ có chứa vần ăc, âc. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần ăc kết thành 1 nhóm, vần âc kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : con cóc; N2 : bản nhạc. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. á – cờ – ăc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm m đứng trước vần ăc và thanh sắc trên đầu âm ă. Tồn lớp. CN 1 em. Mờ – ăc – măc – sắc – mắc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng mắc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng c Khác nhau : ăc bắt đầu bằng ă, âc bắt đầu bằng â. 3 em 1 em. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ăc, âc. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn tồn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Tồn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 12 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Tiết 4: Âm nhạc GV bộ môn soạn ******************** Chiều thứ hai Tiết 1: Thực hành Tiếng Việt RÈN VIẾT I, Mục tiêu: - HS viết đúng được :hạt thóc, thác nước, học bài, bác sĩ, quả gấc, mắc áo. Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. -Hskkvh: nhìn chép được các từ. II, Đồ dùng dạy học: Bảng con, vở ô li III, Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng viết: con sóc, tóc nâu, đồng hồ quả lắc. GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: GV đọc lần lượt các từ: hạt thóc, thác nước, học bài, bác sĩ, quả gấc, mắc áo. gv viết lại các từ đó lên bảng, gọi hs đọc. GV gọi hs phân tích các con chũ trong các từ. GV viết Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa Gọi hs đọc. GV cho hs viết các từ và bài thơ úng dụng vào vở ô li. GV thu vở chấm , nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. GV nhận xét giờ học 2 em lên bảng viết. cả lớp viết vào bảng con. HS lắng nghe để viết vào bảng con. HS đọc lại các từ mình vừa viết bảng con HS đọc bài thơ ứng dụng HS nhìn bảng viết từ và bài thơ vào vở. HS kkvh chỉ chép các từ. HS nộp vở . Tiết 2: Thực hành Tiếng Việt ÔN : ĂC-ÂC Mục tiêu -HS đọc trôi chảy bài vần ăc, âc . HS làm được các bài tập ở vở bài tập. -HS nghe viết được : màu sắc, quả gấc *MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, đánh vần được 1 số từ ở câu ứng dụng. II, Chuẩn bị: Thẻ từ, sgk III, Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: gọi 2 em đọc bài ăc, âc . 2 em viết màu sắc, quả gấc GV nhận xét. 2, Bài mới: *Luyện đọc bài: -Tổ chức cho HS đọc bài ở sách theo nhóm. Gọi các em lên đọc : 10-12 em GV nhận xét sử sai, rèn đọc cho HS yếu. *Bài tập: GV hướng dẫn cho HS làm đúng bài 1,2 ở vở bài tập. Gọi hs đọc bài làm của mình. *Viêt: GV đọc cho hs viết vào vở ô li các từ: bậc thềm, chắc chắn, tắc kè, tấc đất tấc vàng. gv theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. 3. Củng cố dặn dò. -Trò chơi: Ai nhanh hơn: GV hứong dẫn hs sinh thi tìm từ, tiếng có vần it, iêt . GV nhận xét trò chơi , tuyên dương đội tìm được nhiều tiếng từ đúng. GV nhận xét giờ học , dặn dò. 2 em lên đọc bài. 2 em viết màu sắc, quả gấc . cả lớp viết bảng con. HS đọc bài trong nhóm 4. hs lên đọc bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS viết các từ vở ô li.. HSKKVH: nhìn chép được các từ vào vở. HS t hi đua chơi theo 2 đội. Tiết 3: Đạo đức: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I.Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy, cô giáo . -Biết vì so phải lễ phép với thầy , cô giáo . -Thực hiện lễ phép với thầy ,cô giáo. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Phân tích tiểu phẩm: a) Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết, nhân vật trong tiểu phẩm cư xữ với cô giáo như thế nào? b) Một số học sinh đóng tiểu phẩm: Cô giáo đến thăm một gia đình học sinh. Khi đó cô giáo đang gặp em học sinh ở nhà, em chạy ra đón cô : Em chào cô ạ! Cô chào em. Em mời cô vào nhà chơi ạ! Cô cảm ơn em. Cô giáo vào nhà em học sinh mời cô ngồi, lấy nước mời cô uống bằng 2 tay. Cô giáo hỏi: Bố mẹ có ở nhà không? Thưa cô, bố em đi công chuyện. Mẹ em đang ở phía sau nhà. Em xin phép đi gọi mẹ vào nói chuyện với cô. Em ngoan lắm, em thật lễ phép. Xin cản ơn cô đã khen em. c) Giáo viên hướng dẫn phân tích tiểu phẩm: Cô giáo và bạn học sinh gặp nhau ở đâu? Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào? Khi vào nhà bạn đã làm gì? Hãy đốn xem vì sao cô giáo khen bạn ngoan, lễ phép? Các em cần học tập điều gì ở bạn? GV tổng kết: Khi cô giáo đến nhà chơi bạn đã chào và mời cô vào nhà, bạn mời cô ngồi, mời cô uống nước bằng 2 tay, xin phép cô đi gọi mẹ. Lời nói của bạn thật nhẹ nhàng, thái độ vui vẽ, biết nói “thưa”, “ạ”, biết cảm ơn cô. Như thế bạn tỏ ra lễ phép với cô giáo. Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai ( bài tập 1) Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống bài tập 1, nêu cách ứng xữ và phân vai cho nhau. Giáo viên nhận xét chung: Khi gặp thầy giáo cô giáo trong trường chúng em dừng lại, bỏ mũ nón đứng thẳng và nói : “Em chào thầy, cô ạ!”, khi đưa sách vở cho thầy (cô) giáo cần dùng 2 tay nói thưa thầy (cô) đây ạ! Hoạt động 3: Thảo luận lớp về vâng lời thầy giáo cô giáo. Nội dung thảo luận: Thầy giáo cô giáo thường khuyên bảo em những điều gì? Những lời yêu cầu, khuyên bảo của thầy giáo cô giáo giúp ích gì cho học sinh? Vậy khi thầy giáo cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào? GV kết luận: Hằng ngày thầy giáo chăm lo dạy dỗ giáo dục các em, giúp các em trở thành học sinh ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp cuả lớp của trường về học tập, lao động, thể dục vệ sinh. Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô. Có như vậy học sinh mới chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến. 4..Củng cố-.Dặn dò:: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. Học bài, chuẩn bị thực hành tiết sau HS nêu tên bài học. 4 học sinh trả lời. Vài HS nhắc lại. Học sinh đóng vai diễn tiểu phẩm theo hướng dẫn của GV Gặp nhau ở nhà học sinh. Lễ phép chào và mời cô vào nhà. Mời cô ngồi và dùng nước. Vì bạn biết lễ phép thái độ nhẹ nhàng tôn trọng cô giáo. Lễ phép vâng lời và tôn trọng cô giáo. Học sinh lắng nghe. Từng căïp học sinh chuẩn bị sắm vai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thảo luận và nói cho nhau nghe theo cặp về nội dung thảo luận. Học sinh trình bày trước lớp. Học sinh khác nhận xét bạn trình bày. Học sinh nhắc lại. Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học. *********************** Ngày sọan: 26/ 12/ 2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày19/ 12 /2009 Tiết 1: Thủ công GẤP MŨ C ... GV höôùng daãn hoïc sinh quan saùt baøi vieát. GV vieát maãu, vöøa vieát vöøa neâu caùch vieát. Goïi hoïc sinh ñoïc noäi dung baøi vieát. Phaân tích ñoä cao, khoaûng caùch caùc chöõ ôû baøi vieát. HS vieát baûng con. GV nhaän xeùt vaø söûa sai cho hoïc sinh tröôùc khi tieán haønh vieát vaøo vôû taäp vieát. GV theo doõi giuùp caùc em yeáu hoaøn thaønh baøi vieát cuûa mình taïi lôùp. 3.Thöïc haønh : Cho HS vieát baøi vaøo taäp. GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát 4.Cuûng coá : Hoûi laïi teân baøi vieát. Goïi HS ñoïc laïi noäi dung baøi vieát. Thu vôû chaám moät soá em. Nhaän xeùt tuyeân döông. 5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi. Hoïc sinh laéng nghe, ruùt kinh nghieäm cho hoïc kyø II. HS neâu töïa baøi. HS theo doõi ôû baûng lôùp. Tu ốt lúa.hạt thóc HS töï phaân tích. Hoïc sinh neâu Hoïc sinh vieát 1 soá töø khoù. HS thöïc haønh baøi vieát HS neâu Tiết 2: Taäp vieát CON ỐC – ĐÔI GUỐC – RƯỚC ĐÈN KÊNH RẠCH – VUI THÍCH – XE ĐẠP I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. *MTR: HSkk vh viết được 1 nữa số dòng theo quy định. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu bài viết, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Nhận xét bài viết học kỳ I. Đánh giá chung việc học môn tập viết ở học kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn tập viết ở học kỳ II. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hồn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hồn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho học kỳ II. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. HS tự phân tích. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. Tiết 3: Toán HAI CHỤC .HAI MƯƠI I.Mục tiêu : -Giúp cho học sinh nhận biết được 20 gồm 2 chục . -Biết đọc và viết được số 20 ; phân biệt được số chục, số đơn vị. -HS làm được các bài tập theo yêu cầu. *MTR: HS đọc viết được số 20. II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị. -Tranh vẽ, các bó chục que tính, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Giáo viên nêu câu hỏi: Các số 16, 17, 18 và 19 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Gọi học sinh lên bảng viết số 16, 17, 18, 19 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết . Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: GT bài, ghi tựa. Giới thiệu số 20. Giáo viên đính mô hình que tính như tranh SGK lên bảng, cho học sinh lấy 1 bó chục que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Hỏi học sinh được tất cả mấy que tính ? Giáo viên nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục. Giáo viên cho học sinh viết số 20 vào bảng con (viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 vào bên phải chữ số 2) Giáo viên giúp học sinh nhận thấy số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 là số có 2 chữ số. Số 2 là hai chục, số 0 là 0 đơn vị. Học sinh thực hành: Bài 1: Cho học sinh viết vào tập các số từ 10 đến 20, viết ngược lại từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết theo mẫu: Mẫu : số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Rồi gọi học sinh đọc các số đã viết. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết số vào vạch tia số rồi đọc các số trên tia số. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết theo mẫu: Mẫu: Số liền sau số 15 là 16. Rồi gọi học sinh đọc các số đã viết. 5.Củng cố dặn dò: Hỏi tên bài. GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học. Nhận xét, tuyên dương. Làm lại các bài tập trong VBT. Học sinh nêu: các số 16, 17, 18, 19 gồm: 1 chục và (6, 7, 8, 9) đơn vị Học sinh viết các số đó. Các số đó đều là số có 2 chữ số. Vài HS nhắc lại. Học sinh đếm và nêu: Có 20 que tính Học sinh nhắc lại Học sinh viết số 20 vào bảng con. Cho học sinh nhắc lại số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Học sinh viết: 10, 11, ..20 2010 Gọi học sinh nhận xét mẫu. Học sinh viết: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị. Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Học sinh viết và đọc các số trên tia số. Học sinh viết theo mẫu: Số liền sau số 10 là 11 Số liền sau số 19 là 20 Học sinh nêu tên bài học. Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị, số 20 là số có 2 chữ số. Ti ết 4;: Sinh hoạt ngoại khóa (ATGT ) BÀI 6:NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP XE MÁY(T1) I.M ục tiêu: -Biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp ,xe máy. -Cách s ử dụng các thiết bị an toàn đơn giản(đội mủ bảo hiểm khi đi mô tô xe máy). -Biết sư cần thiết của hành vi khi đi xe đạp ,xe máy -Thực hiện đúng trình tự an toàn khi lên xuống và đi xe đạp xe máy. -Biết cách đội mũ bảo hiểm đúng. -Có thói quen đội mũ bảo hiêm ,quan sát các loai xe tr ước khi lên xuống,biết bám chắc ng ười ngồi đằng tr ước. II.Chuẩn b ị:Tranh vẽ hình ảnh về ng ười đi xe máy trên đường có đèo trẻ em -Mủ bảo hiểm III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp ,xe máy a.Mục tiêu:-Hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy. Ghi nhớ các trình tự(quy tắc) an toàn khi ngồi trên xe đạp xe máy. Có thói quen đội mũ bảo hiểm,biết cách ngồi ngay ngắn vf bám chăc ngườ ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên khi xuống. b.Cách tiến hành: ?Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì? GV cho HS xem tranh và trả lời các câu hỏi theo SGV c.GV kết luận Hoạt động 2:Thực hành trình tư lên xuống xe máy a.Mục tiêu: Ghi nhớ thứ tự các động tác khi lên xe xuống xe. Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy b.Cách tiến hành:GV chọn vị trí ở sân trường và sư dụng xe đạp,xe máy thật để hướng dẫn HS thứ tự các động an toàn khi lên xuống và ngồi trên xe c.GV kết luận *Củng cố ,dặn dò: Nhận xét giờ học HS lắng nghe HS thực hành HS lắng nghe Chiều thứ 6 Tieát 1: Thöïc haønh Tieáng Vieät ÔN: I ÊC ƯƠC I.Muïc tieâu: -HS reøn ñoïc laïi caùc vần , tieáng töø vöøa học -Ñoïc trôn ñöôïc từ và caâu öùng duïng.â - GD hs có ý thức trong học tập *MTR: hskh đọc đánh vần các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng II.Ñoà duøng daïy hoïc: -Vôû baøi taäp , theû töø.phieáu bingo III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc Hoaït ñoäng GV Hoaït ñoäng HS 1. Baøi cuõ : goïi hs ñoïc baøi iếc ươc -GV nhaän xeùt. 2. Baøi môùi : *GVcho hs luyeän ñoïc sgk Goïi 1 soá em leân ñoïc tröôùc lôùp. GV nhaän xeùt söõa sai - *GV vieát bảng các từ xem xiếc,công việc,cái lược,thước kẻ -Goïi hs ñoïc trôn . *Vieát đđoạn thơ öùng duïng: Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông - Yeâu caàu hs ñaùnh vaàn roài ñoïc trôn. GV theo doõi söõa sai *GV cho hs tìm và viết vào bảng con tiếng có vần iêc, ươc 3. Cuûng coá daën doø GV toå chöùc troø chôi .Tìm tieáng chöùa vần iêc, ươc GV nhaän xeùt troø chôi. -Veà nhaø ñoïc laïi caùc baøi ñaõ hoïc. 3- 4 HS leân ñoïc HS ñoïc baøi theo nhoùm , bàn , cá nhân 8-10 em leân ñoïc baøi caû lôùp theo doõi nhaän xeùt -5- 6 ñoïc caû lôùp ñoàng thanh HS xung phong ñoïc trôn , *hskkvh đñaùnh vaàn hs tìm và viết vào bảng HS chôi theo 3 toå . Tiết 2: Thöïc haønh Toaùn ÔN: HAI CH ỤC I- Muïc tieâu: HS cuûng coá laïi các số từ 11 đến 20. HS laøm ñöôïc moät soá baøi taäp về Phép cộng , phép trừ trong phạm vi 10. *MTR: HS khó học làm bài 1, bài 3 . II. Ñoà duøng daïy hoïc .Baûng con, vbt ., moät soá theû soá , moät soá hình vuoâng, hình troøn. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc. Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1.Baøi mới, Goïi hs bảng làm: Bài 1 Gọi hs lên bảng làm 3 +7 = 9 - 4 = 5 +5 = 10 - 8 = GV nhaän xeùt Baøi 2. Soá ? GV toå chöùc cho HS laøm caùc baøi taäp . 8 + 2 = 10 - 6 = 10 =7 + ... 7 - 3 = 6 + 4 = 9 =... - 3 Baøi 3. Xếp các số 9 ,4 ,17 ,15 ,20 theo thứ tự a,từ lớn đến bé: b,Từ bé đến lớn: GV phaùt phieáu hoïc taäp cho hs laøm vaøo phieáu. GV thu phieáu chaám nhaän xeùt. 3. Cuûng coá daën doø. *Troø chôi: Thi tìm soá ñuùng nhanh. GV höôùng daãn caùch chôi . GV nhaän xeùt giôø hoïcvaø daën doø. 2 em leân baûng vieát. Caû lôùp vieát vaøo baûng 2 hs lên bảng cả lớp làm bảng con. HS laøm vaøo vôû toaùn HS laøm baøi vaøo phieáu baøi taäp HS vieát soá vaøo vôû. HS chôi 2 ñoäi thi ñua tìm soá 1->10 trong daõy soá . Tieát 3: Sinh hoaït lôùp NHAÄN XEÙT TUAÀN I:Muïc tieâu. - HS nhaän ra ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa mình trong tuaàn. - Naém ñöôïc keá hoaïch tuaàn tôùi. II. Caùc hoaït ñoäng treân lôùp. Hoaït ñoäng GV Hoaït ñoäng HS 1/ Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần *Öu ñieåm: HS có Saùch vôû vaø ñoà duøng học tập ñaày ñuû. Ñi hoïc chuyeân caàn, trang phuïc goïn gaøng sạch sẽ. *Toàn taïi: Moät soá baïn coøn noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc: Phước, Lực Saùch vôû coøn caåu thả : Vương, Trọng. 2/ Keá hoaïch tuaàn tôùi: -Ñi hoïc phaûi chuyeân caàn, phaûi coù ñaày ñuû saùch vôû.Dụng cụ học tập. - Tập trung học và ôn tập tốt. Học và ôn bài để chuẩn bị thi học kì 1. Veä sinh lôùp hoïc saïch seõ. -Khoâng aên quaø vaët.Tham gia caùc hoaït ñoäi sao. *Sinh hoaït vaên ngheä *.GV baét cho hs haùt taäp theå, môøi hs haùt caù nhaân, keå chuyeän. *GV nhaän xeùt giôø hoïc HS laéng nghe vaø töï nhaän ra öu khuyeát ñieåm cuûa mình. HS laéng nghe vaø höùa thöïc hieän HS haùt , keå chuyeän
Tài liệu đính kèm: