I.MỤC TIÊU : -Đọc được, : ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được: ach, cuốn sách.
-Luyên nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở’
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
*Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng.
*Học sinh : Bộ đồ dùng học TV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần lễ: 20 Thứ .... ngày ... tháng ... năm 20 Môn: HỌC VẦN Tên bài dạy: Bài 81: ach I.MỤC TIÊU : -Đọc được, : ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: ach, cuốn sách. -Luyên nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở’ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng. *Học sinh : Bộ đồ dùng học TV. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KHỞI ĐỘNG: KTCB -Đọc: Cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ -Đọc câu : Quê hương là con... -Viết bảng con : Cá diếc, thước kẻ *HOẠT ĐỘNG 1: Dạy vần ach a.Nhận diện vần: ach: hỏi cấu tạo vần ? b.Đánh vần và phát âm -Đvần : a - chờ - ach -Đọc trơn: ach -Ghép vần : ach -Rút tiếng : sách -Pt tiếng : sách -Đvần : sờ - ách - sách - sắc - sách -Đọc trơn: sách -Ghép tiếng : sách -Rút từ khoá: cuốn sách (Đtrơn) -Đọc từ trên xuống *Dạy vần ươc (tương tự vần iêc ) *HOẠT ĐỘNG 2:.hd viết bảng con: -Viết mẫu : ach, cuốn sách +đọc từ ngữ ứng dụng : Viết bảng viên gạch, sạch sẽ, kênh rệch, cây bạch đàn -Đọc mẫu *Củng cố tiết 1: TIẾT 2 *HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc bài T1 - trên bảng - Gthiệu tranh và câu ứng dụng Mẹ mẹ ơi cô dạy - phải giữ sạch đôi tay -Đọc mẫu câu -Đọc bài trong Sgk b.Luyện viết :-Hd hs viết vở TV bài 81 -Chấm điểm - nhận xét c.Luyện nói : -GT tranh và đề bài LN : giữ gìn sách vở - Nêu 2-4 câu hỏi xung quanh chủ đề LN *HOẠT ĐỘNG 4: củng cố - dặn dò -Đọc lại bài SGK -Tìm tiếng ngoài bài có vần mới -HD làm vở BTTV -Xem bài 82 *Bổ sung: - 3 - 4 em đọc, PT - 1 -2 em đọc - tìm tiếng - 2 em + cả lớp - ach được tạo nên từ a và ch -Cá nhân, lớp -Cá nhân, lớp -Cả lớp ghép -Sách có s trước + ách sau + th / -Cá nhân, lớp -Cá nhân, lớp -Cả lớp ghép -Cá nhân, lớp -Ca nhân, lớp -Cả lớp viết bảng con - đt từ tìm tiếng có vần ach - đt từ cá nhân, lớp - Cá nhân, lớp -đt câu, tìm tiếng có vần ach -cá nhân, lớp -cá nhân, lớp -Cả lớp viết vở TV -HS khá giỏi viết hết bài Quan sát tranh đọc đề bài LN -Trả lời các câu hỏi của GV -1 - 2 em - Tìm -Buổi chiều Làm BTTV Tuần lễ: 18 Thứ ....... ngày ... tháng ... năm 20 Môn: ĐẠO ĐỨC Tên bài dạy: Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối HKI I.MỤC TIÊU : -Ôn lại những kiến thức đã học trong HKI -Có những hành vi đúng, phù hợp với mức độ yêu cầu về đạo đức II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: *Học sinh : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KHỞI ĐỘNG: Cả lớp hát *HOẠT ĐỘNG 1: GV nêu một số câu hỏi từ bài 1 đến bài 8 *Yêu cầu hs tự liên hệ bản thân đã có những hành vi đạo đức tốt chưa? *Tích vào sổ điểm những em trước đây chưa đạt yêu cầu nay đã đạt *HOẠT ĐỘNG 2:Nhận xét chung về hành vi đạo dức của cả lớp, nhắc nhở chung những hành vi cần lưu ý. *Bổ sung: -Hs trả lời nhiều em -Lớp bổ sung -Lần lượt từng em trả lời trước lớp về từng hành vi cụ thể của bản thân mình Tuần lễ: 20 Thứ .... ngày ... tháng ... năm 20 Môn: HỌC VẦN Tên bài dạy: Bài 82: ich - êch I.MỤC TIÊU : -Đọc được, : ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng *Học sinh : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KHỞI ĐỘNG: KTCB -Đọc: Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch... -Đọc câu : Mẹ mẹ ơi cô dạy -Viết bảng con : sạch sẽ, kênh rạch *HOẠT ĐỘNG 1: Dạy vần ich - êch a.Nhận diện vần ich: hỏi cấu tạo vần ? b.Đánh vần và phát âm -Đvần : i - chờ - ich -Đọc trơn: ich -Ghép vần : ich -Rút tiếng : lịch -Pt tiếng : lịch -Đvần : lờ - ich - lích - nặng - lịch -Đọc trơn: lịch -Ghép tiếng : lịch -Rút từ khoá: tờ lịch (Đtrơn) -Đọc từ trên xuống *Dạy vần êch (tương tự vần ich ) *HOẠT ĐỘNG 2: viết bảng con: -Viết mẫu: ich, êch, tờ lịch, con ếch +.đọc từ ngữ ứng dụng : Viết bảng Vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch -Đọc mẫu *Củng cố tiết 1: TIẾT 2 *HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc bài T1 - trên bảng - Gthiệu tranh và câu ứng dụng “Tôi là chim chích, nhà ở cành chanh... -Đọc mẫu câu -Đọc bài trong Sgk b.Luyện viết :Hd hs viết vở TV bài 82 -Chấm điểm - nhận xét c.Luyện nói : -GT tranh và đề bài LN:Chúng em đi du lịch -Nêu 2-4 câu hỏi xung quanh chủ đề LN *HOẠT ĐỘNG 4: củng cố - dặn dò -Đọc lại bài SGK -Tìm tiếng ngoài bài có vần mới -HD làm vở BTTV -Xem bài 83 *Bổ sung: - 3 - 4 em đọc PT - 1 -2 em đọc - tìm tiếng - 2 em + cả lớp - ichđược tạo nên từ i - ch -Cá nhân, lớp -Cá nhân, lớp -Cả lớp ghép -lịch có l trước + ich sau + th.... -Cá nhân, lớp -Cá nhân, lớp -Cả lớp ghép -Cá nhân, lớp -Cá nhân, lớp -Viết bảng con : Cả lớp - đt từ tìm tiếng có ich - êch - đt từ cá nhân, lớp - Cá nhân, lớp -quan sát tranh, thảo luận -đọc câu tìm tiếng có vần ich - êch -Đt câu, cá nhân lớp -cá nhân, lớp -Cả lớp viết vở TV -HS khá giỏi viết hết bài Quan sát tranh đọc đề bài LN: -Trả lời các câu hỏi của GV -1 - 2 em - Tìm - Buổi chiều Làm BTTV Tuần lễ: 18 Thứ ....... ngày ... tháng ... năm 20 Môn: TOÁN Tên bài dạy: Độ dài đoạn thẳng I.MỤC TIÊU : -Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”; Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng;biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc dán tiếp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên : Vài cái bút, thước, que tính có độ dài khác nhau *Học sinh : Que tính có độ dài khác nhau III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KHỞI ĐỘNG: *HOẠT ĐỘNG 1: dạy biểu tượng dài hơn ngắn hơn sẽ trực tiếp độ dài 2 đường thẳng -Đưa 2 cái thước có độ dài khác nhau “làm TN để biết cái nào dài hơn - ngắn hơn? -Hd hs cách tìm : Chập 1 đầu chồng khít lên nhau. Nhìn đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn - ngắn hơn -Giới thiệu hình vẽ trong Sgk *HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành +Bài 1:Hd hs đọc rõ từng cặp đoạn thẳng trong bt1 đọc lên đoạn nào dài hơn, ngắn hơn. -Hs nhận ra mỗi đường thẳng có 1 độ dài nhất định +Bài 2: GT BT2: -HD đếm số ô vuông ở mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng đó. -Chữa bài. *Bài 3: GtBT3 lên bảng -Hd quan sát - nhận xét -Chữa bài: Vì sao em tô màu bằng giấy đỏ? Làm thế nào để em viết băng giấy đó ngắn nhất? *HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, dặn dò -HD vở BTT *Bổ sung: -Quan sát nhận xét -làm trên 2 que tính khác nhau -Lớp nhận xét -quan sát - nhận xét -Đọc yêu cầu: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn: -Hs đọc rõ các đoạn thẳng trong Bt1 -Đọc yêu cầu:Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. -Hs quan sát làm theo -Nhận xét -Nêu yêu cầu: tô màu vào băng giấy ngắn nhất. -1 em lên bảng, cả lớp làm sgk -Trả lời: đếm số ô vuông ở mỗi băng giấy. -Buổi chiều làm BTT Tuần lễ: 20 Thứ .... ngày ... tháng ... năm 20 Môn: HỌC VẦN Tên bài dạy: Bài 83: Ôn tập I.MỤC TIÊU : -Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 -Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng *Học sinh : Bộ đồ dùng học TV. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KHỞI ĐỘNG: *HOẠT ĐỘNG 1: Ôn các vần đã học a,Yêu cầu hs nhắc lại các vần đã học có âm c và ch ở cuối -Ghi ở góc bảng -treo bảng ôn -Hd hs ghép các âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang -Chỉ vần ghép được - đánh vần - đtrơn b, Đọc từ ngữ ứng dụng: viết bảng thác nước, chúc mừng, ích lợi -Đọc mẫu *HOẠT ĐỘNG 2: viết bảng con: - viết mẫu: thác nước, ích lợi. *Củng cố tiết 1: TIẾT 2 *HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập a, Luyện đọc: đọc bài ôn trên bảng -Gt tranh và bài thơ ứng dụng “đi đến nơi nào lời chào đi trước.... -hd đọc mẫu b.Luyện viết : Hd viết vở TV bài 83 -Chấm điểm - nhận xét *HOẠT ĐỘNG 4: Kể chuyện: anh chàng ngốc và con ngổng vàng -GV kể chuyện diễn cảm theo tranh -Nêu câu hỏi theo từng đoạn -Yêu cầu hs kể lại toàn truyện *HOẠT ĐỘNG 5: củng cố - dặn dò -Đọc toàn bài trong sgk - hd làm vởi BTTV *Bổ sung: -Nêu lại các vần đã học có c - ch ở cuối -quan sát nhận xét -Hs ghép lần lượt -Cá nhân, lớp -đt từ và pt 1số tiếng có vần trong bài ôn. -Đt cá nhân lớp -viết bảng con cả lớp -2 em lên bảng viết, cả lớp viết bc -Cá nhân lớp -Đọc bài thơ - tìm tiếng .... -đt: cá nhân lớp -Viết vở TV bài 83 cả lớp -Lắng nghe -Nhìn tranh kể lại nội dung từng đoạn -HS khá giỏi kể được từ 2-3 đoạn truyện theo tranh -Cán nhân, lớp -Buổi chiều làm BTTV Tuần lễ: 18 Thứ ....... ngày ... tháng ... năm 20 Môn: TOÁN Tên bài dạy: Thực hành đo độ dài I.MỤC TIÊU : - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên : *Học sinh : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KHỞI ĐỘNG: *HOẠT ĐỘNG 1: a. giới thiệu độ dài gang tay, cách đo gang tay là độ dài được tính từ đầu ngón tay đến đầu ngón tay giữa. -Như vậy độ dài của gang tay em bằng độ dài đt AB. b.Hd cách đo độ dài bằng gang tay. -GV làm mẫu đo độ dài bảng lớp bằng gang tay : *HOẠT ĐỘNG 2: Hd cách đo độ dài bằng bước chân -Làm mẫu đo độ dài bục giảng bằng bước chân. *KL: Mỗi người đều có gang tay, bước chân khác nhau, nên khi đo độ dài bằng gang tay bước chân cũng khác nhau. *HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành a.Hs đo độ dài 1 đt bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào b.Hs nhận biết đơn vị đo bằng bước chân c,Nhận biết đơn vị đo bằng sãi tay. *HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động nối tiếp: -Trò chơi: bước chân của em -HD làm BTT *Bổ sung: -Hs chấm 1 chấm trên bàn, đặt đầu ngón tay lên chấm đó, rồi dang rộng bàn tay chấm 1 chấm đầu ngón giữa nối 2 điểm đi lại được 1 Đt AB -Hs thực hành đo độ dài cạnh bằng gang tay của mỗi em rồi đọc kết quả của mình (mấy gang tay) -Thực hành đo độ dài phòng học bằng bước chân -Hs thực hành đo *HS khá giỏi thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân. -Cả lớp chơi -Buổi chiều làm Tuần lễ: 18 Thứ .... ngày ... tháng ... năm 20 Môn: HỌC VẦN Tên bài dạy: Ôn tập học kỳ I I.MỤC TIÊU : -Đọc được: các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76. -Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76. -Nói được từ 2-4 câu theo các chủ đề đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: *Học sinh : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *HĐ1: Đọc lại các bài từ bài 1 đến bài 76 -Phân tích một số tiếng *Hđ2: đọc các từ ứng dụng và câu ứng dụng Từ bài 1 đến bài 76 *H đ3: HSviết viết vở ô ly theo GV đọc -Chú ý : giúp đỡ một số em viết còn yếu *Bổ sung: -Cá nhân,Cả lớp -Cá nhân, lớp -Cả lớp viết Tuần lễ: 18 Thứ ....... ngày ... tháng ... năm 20 Môn: TOÁN Tên bài dạy: Một chục - Tia số I.MỤC TIÊU : -Nhận biết ban đầu về một chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị; 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên : 10 que tính; các tranh mẫu vật phù hợp với bài dạy. *Học sinh : 10 que tính. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KHỞI ĐỘNG: KTBC *HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu 1 chục -Gt tranh cây quả - cây có mấy chục quả? -10 quả còn gọi là 1 chục quả -Đưa bó qtính lên -10 qt gọi là mấy chục qt -10 đơn vị bằng mấy chục? -1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? *Hs nhắc lại kết quả trên bảng *HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu tia số -Vẽ tia số lên bảng - giới thiệu -Có thể dùng tia số để chỉ rõ các số ở bên trái bé hơn các số bên phải *HOẠT ĐỘNG 3: thực hành +Bài 1: Giới thiệu bài 1 -HD làm -Chữa bài: +Bài 2: Giới thiệu bài tập 2 -HD làm -Chữa bài +Bài 3: GTBT3 (Tia số) -Chữa bài : đọc tia số -Chữa bài *HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố - dặn dò *Bổ sung: -Quan sát tranh đếm số quả -Có 10 quả -HS nhắc lại -10 qt gọi là 1 chục qt -10 đơn vị = 1 chục -1 chục = 10 đơn vị -Nhắc lại: cá nhân, lớp -Hs đọc tia số -Nêu yêu cầu: vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn. -1 em lên bảng cả lớp làm sgk -Nhận xét. -Nêu yêu cầu: khoanh 1 chục con vật -1 em lên bảng cả lớp làm sgk -Nhận xét -Nêu yêu cầu: Điền số vào dưới mỗi vạch tia số. -1 em lên bảng ,cả lớp làm sgk Tuần lễ: 18 Thứ .... ngày ... tháng ... năm 20 Môn: TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Tên bài dạy: Cuộc sống xung quanh (T1) I.MỤC TIÊU : -Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. -Hs có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên : Một số hình ảnh phù hợp với bài 18 *Học sinh : Sách TNXH III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KHỞI ĐỘNG: Hát một bài *HOẠT ĐỘNG 1: HS quan sát hoạt động sinh sống của người dân khu vực xung quanh trường -Nêu được một số cảnh quan thiên nhiên, và công việc của người dân -Về lớp thảo luận -Thảo luận về hđ của người dân về cuộc sống, công việc *HOẠT ĐỘNG 2: quan sát tranh bài 18 - sgk Xem trang 38 vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết .... *Kết luận: *Tích hợp giáo dục môi trường ở mức độ liên hệ: chúng ta cần có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường xung quanh để cuộc sống được tốt hơn. *Bổ sung: -Quan sát thực tế cảnh vật xung quanh trường -Nhận xét xung quanh cảnh đường phố -quang cảnh 2 bên đường nhà ở -Thảo luận theo nhóm: nói với nhau những gì đã quan sát được - đại diện nhóm lên trình bày. Liên hệ đến gia đình em. -Thảo luận -Quan sát tranh thảo luận : nói rõ các hoạt động trong tranh -Cảnh nông thôn - có người dân đang cấy lúa. Tuần lễ: 18 Thứ ....... ngày ... tháng ... năm 20 Môn: Thủ công Tên bài dạy: Gấp cái ví (T2) I.MỤC TIÊU : -HS biết gấp gấp ví bằng giấy, gấp được cái ví bằng giấy -CB Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: *Học sinh : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hđ1: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét -Gth cái ví mẫu Hđ2: Hướng dẫn mẫu Bước 1: Lấy đường dấu giữa (gấp đôi tờ giấy màu) Bước 2: Gấp 2 mép ví: Gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô Bước 3: gấp ví: gấp tiếp 2 phần ngoài vào sát đường dấu giữa 2 đầu kia của nó ra mặt sau khoảng 1, 2 ô gấp đôi hình theo đường dấu giữa Þ được 1 cái ví *Dặn dò: tiết sau chuẩn bị giấy màu để gấp cái ví thật ở tiết sau -Quan sát nhận xét -Mặt trái vào trong -Hs quan sát gv làm -làm theo trên giấy trắng
Tài liệu đính kèm: