Tiế.3 : Tiếng việt
UÂN– UYÊN
I.Mục tiêu: -Đọc được: uân, uyên, ma xuân, chuyền bĩng. Từ và đoạn thơ ứng dụng
-Viết được : uân, uyên, ma xuân, chuyền bĩng.
-Luyện nĩi từ 2-4 cu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
*MTR:HSKH đánh vần được tiếng ,từ và câu ứng dụng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
TUẦN 24 Ngµy so¹n: 27 / 2 / 2010 Ngµy d¹y thø 2: 1 / 3 / 2010 TiÕt 1: Ho¹t ®éng tËp thĨ chµo cê ********************************** TiÕt 2: Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI:QUẢ (Giáo viên bộ mơn thực hiện) ************************************ TiÕt 2.3 : Tiếng việt UÂN– UYÊN I.Mục tiêu: -Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, chuyền bĩng. Từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được : uân, uyên, mùa xuân, chuyền bĩng. -Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện. *MTR:HSKH đánh vần được tiếng ,từ và câu ứng dụng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới:GV giới thiệu tranh rút ra vần uân, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uân. Lớp cài vần uân. GV nhận xét. HD đánh vần vần uân. Có uân, muốn có tiếng xuân ta LTN? Cài tiếng xuân. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuân. Gọi phân tích tiếng xuân. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuân.. Dùng tranh giới thiệu từ “mùa xuân”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng xuân., đọc trơn từ mùa xuân. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần uyên (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: uân, mùa xuân, uyên, bóng chuyền. GV nhận xét và sửa sai. Đọc và hiểu nghĩa từ ứng dụng. GV đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng:Huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng: Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về. Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Em thích đọc truyện. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Em thích đọc truyện”. Em đã xem những cuốn truyện gì? Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện nào? Vì sao? GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm từ chứa vần uân và vần uyên. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : huơ tay; N2 :đêm khuya. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. u – â – n – uân . CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm x đứng trước vần uân. Toàn lớp. CN 1 em. Xờ – uân – xuân. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng xuân. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng n. Khác nhau : uyên bắt đầu bằng uyê. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần uân, uyên. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. Học sinh đọc từng câu có ngắt hơi ở dấy phẩy, đọc liền 2 câu có nghỉ hơi ở dấu chấm (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). Thi đọc cả đoạn giữa các nhóm (chú ý ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu) Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh kể tên những cuốn truyện đã xem và nêu cảm nghỉ vì sao thích. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Các nhóm thi nhau tìm và ghi các tiếng vào giấy. Hết thời gian giáo viên cho các nhóm nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc. Chiều thứ 2 TiÕt 1: Thùc hµnh tiÕng viƯt RÈN ĐỌC I/ Mơc tiªu - §äc vµ viÕt ®ỵc c¸c tiÕng cã vÇn đã học uân ,uyên - BiÕt vËn dơng vµo lµm bµi tËp *MTR: hskh đọc đánh vần từ và câu ứng dụng . II/ §å dïng d¹y häc _ Vë bµi tËp tiÕng viƯt III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ KiĨm tra bµi cđ - Gäi häc sinh lªn b¶ng - Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm 2/D¹y häc bµi míi a/ Giíi thiƯu bµi b/ LuyƯn tËp : -Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh lµm -Gi¸o viªn híng dÉn quy tr×nh viÕt 3/ Cđng cè dỈn dß -ChÊm vµi em - NhËn xÐt giê häc 2 em ®äc vµ viÕt ®ỵc mùa xuân,câu chuyện 1 em ®äc c©u øng dơng - LuyƯn ®äc Häc sinh ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa Gäi häc sinh ®äc c¸ nh©n – Ghi ®iĨm - LuyƯn viÕt Häc sinh lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp Bµi tËp 1 : Häc sinh nªu yªu cÇu Tù lµm bµi §äc kÕt qu¶ nèi Bµi tËp 2 :Häc sinh tù lµm bµi §ỉi vë kiĨm tra chÐo Bµi tËp 3: ViÕt Häc sinh viÕt bµi vµo vë TiÕt 2: Thùc hµnh tiÕng viƯt ƠN :UÂN- UYÊN I: Mục tiêu: Giúp hs rèn đọc lại bài đã học . Viết được từ và câu ứng dụng câu ứng dụng.â *MTR: hskh viết được các tiếng cĩ từ 2,3 âm tiết II. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ : gọi hs đọc bài ơn tập -GV nhận xét. 2. Bài mới : * Luyện đọc :Cho HS luyện đọc GV cho HS đọc các từ sau:doanh trại, chim oanh,thu hoạch Gọi 1 số em lên đọc trước lớp. Yêu cầu hs đọc trơn. GV theo dõi sữa sai *Luyện viết vào vở:GV đọc cho HS vi ết Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về. GV theo dõi giúpHS 3. Củng cố dặn do:GV tổ chức trò chơi .Tìm tiếng chứa vần vừa học. GV nhận xét trò chơi. -Về nhà đọc lại các bài đã học. Hs lên đọc HS đọc bài theo nhóm ,bàn ,cá nhân 8-10 em lên đọc bài cả lớp theo dõi nhận xét cả lớp đồng thanh HS xung phong đọc trơn * HSKH đọc đánh vần HS vi ết b ài HS chơi theo 3 tổ . TiÕt 3: §¹o ®øc ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2) I.Mục tiêu: Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thơng địa phương. -Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. -Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện -Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hàng ngày. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ. -Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ III. Các hoạt động dạy học : III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Học sinh tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào? Gọi 3 học sinh nêu. Bạn đó là bạn nào? Tình huống gì xãy ra khi đó? Em đã làm gì khi đó với bạn? Tại sao em lại làm như vậy? Kết quả như thế nào? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Phân tích tranh bài tập 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng bức tranh bài tâp 1. Tranh 1: Hai người đi bộ đi đang đi ở phần đường nào? Khi đó đèn tín hiệu có màu gì? Vậy, ở thành phố, thị xã khi đi bộ qua đường thì đi theo quy định gì? Tranh 2: Đường đi ở nông thôn (tranh 2) có gì khác đường thành phố? Các bạn đi theo phần đường nào? Giáo viên gọi một vài học sinh nêu ý kiến trước lớp. Giáo viên kết luận từng tranh: Tranh 1: Ở thành phố, cần đi bộ Tranh 2: Ở nông thôn đi theo lề đường phía tay phải. Hoạt động 2: Làm bài tập 2 theo cặp: Nội dung thảo luận: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bài tập 2 và cho biết: Những ai đi bộ đúng quy định? Bạn nào sai? Vì sao? Như thế có an toàn hay không? GV kết luận: Tranh 1; Ở đường nông thôn, . Tranh 2: Ở thành phố Tranh 3: Ở đường phố hai bạn đi theo vạch sơn đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ: Hàng ngày các em thường đi bộ qua đường nào? Đi đâu? Đường giao thông đó như thế nào? có đèn tín hiệu giao thông hay không? Có vạch sơn dành cho người đi bộ không?, có vỉa hè không? Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao? GV tổng kết và khen ngợi những HS thực hiện tốt việc đi lại hằng ngày theo luật giao thông đường bộ. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. Thực hiện đi bộ đúng quy định theo luật giao thông đường bộ. HS nêu tên bài học và nêu việc cư xử của mình đối với bạn theo gợi ý các câu hỏi trên. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và nêu các ý kiến của mình khi quan sát và nhận thấy được. Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nhắc lại. Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. Học sinh nhắc lại. Học sinh liên hêï thực tế theo từng cá nhân và nói cho bạn nghe theo nội dung các câu hỏi trên. Học sinh nói trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy định về đi bộ trên đường đến trường hoặc đi chơi theo luật giao thông đường bộ. Ngµy so¹n :28 ... vài cây gỗ khác mà các em biết. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Tổ chức theo cặp hai HS hỏi và đáp. Tôi tên là phượng vĩ. Được các bạn trồng ở sân trường. Cho gỗ, cho bóng mát Nhiều cặp HStự hỏi và đáptheomẫu trên. HS nêu tên bài và TL câu hỏi củng cố. Vỗ tay tuyên dương các bạn. TiÕt5: Mü thuËt V Ẽ CÂY ĐƠN GIẢN ( Gi¸o viªn bé m«n thùc hiƯn) *************************************************************** Ngµy so¹n:3 / 2/ 2010 Ngµy d¹y Thø 6: 5 / 3 /2010 TiÕt 1.2: TiÕng viƯt TÀU THUỶ – GIẤY PƠ – LUYA – TUẦN LỄ CHIM KHUYÊN– NGHỆ THUẬT– TUYỆT ĐẸP I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 3 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành :Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố :Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. 3 học sinh lên bảng viết: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn. Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. Chấm bài tổ 2. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. HS tự phân tích. Học sinh nêu : Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, k. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Các con chữ cao 4 dòng kẻ là: đ, p (kể cả nét kéo xuống); 3 dòng kẻ là: t. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. TiÕt 3: To¸n TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.Mục tiêu : -Biết đặt tính,làm tính ,trừ nhẩm các số trịn chục. -Biết giải tốn cĩ lời văn. *MTR:HSKH làm được bài tập 1 II.Đồ dùng dạy học: -Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh. Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh làm bài tập 4 trên bảng. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục: Bước 1: Hdẫn HS thao tác trên que tính: Hướng dẫn HS lấy 50 que tính (5 bó que tính). Sử dụng que tính để nhận biết: 50 có 5 chục và 0 đơn vị (viết 5 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị) theo cột dọc. Tiến hành tách ra 20 que tính (2 bó que tính). Số que tính còn lại sau khi tách là 3 bó chục. Viết 3 ở hàng chục và 0 ở hàng đơn vị (viết dưới vạch ngang). Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ. Đặt tính: Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị Viết dấu trừ (-) 50 Viết vạch ngang. 20 Tính : tính từ phải sang trái 30 Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ. 4.Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu trừ chính giữa các số. Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết quả. 50 - 30 ta nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục. Vậy: 50 - 30 = 20. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán. Hỏi: Muốn tính An có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm thế nào? Cho học sinh tự giải và nêu kết quả Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Bài 4 : Gọi 4 học sinh lên nối, mỗi học sinh nối hai phép tính với kết quả, Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc tựa. Học sinh thao tác trên que tính và nêu được 50 có 5 chục và 0 đơn vị; 20 có 2 chục và 0 đơn vị Giáo viên giúp học sinh tách 50 thành 5 chục và 0 đơn vị; 20 thành 2 chục và 0 đơn v; đặt thẳng cột với nhau Sau khi tách ra ta được 3 chục và 0 đơn vị. Học sinh thực hiện trên bảng cài và trên bảng con phép tính trừ 50 - 20 = 30 Nhắc lại quy trình trừ hai số tròn chục. Học sinh làm VBT và nêu kết quả. 40 - 30 = 10 , 80 - 40 = 40 70 - 20 = 50 , 90 - 60 = 30 90 - 10 = 80 , 50 - 50 = 0 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng. Tóm tắt: Có : 30 cái kẹo Cho thêm : 10 cái kẹo Có tất cả : ? cái kẹo Ta lấy số kẹo An có cộng với sơisoos kẹo cho thêm. Giải Số kẹo An có tất cả là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo. HS làm VBT và chữa bài trên bảng. Học sinh nêu lại cách trừ hai số tròn chục, đặt tính và trừ 70 - 60. Ti ết 4: SINH HOẠT NGOẠI KHỐ GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG I.Mục tiêu:Giáo dục cho học sinh biết thế nào là vệ sinh răng miệng. -Biết được các bệnh thường gặp về răng miệng . -Từ đĩ các em biết cách bảo vệ răng ,miệng. II. Đồ dùng dạy học: -Mơ hình răng,bàn chải đánh răng -Tranh ảnh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Giáo viên cho học sinh xem tranh vẽ các bệnh về răng. Giáo viên nêu câu hỏi : Thế nào là bệnh về răng miệng? Gọi đại diện nhĩm trả lời Giáo viên kết luận:Vệ sinh răng miệng là điều rất cần thiết đối với chúng ta *Hoạt động 2:Hướng dẫn cho HS cách đánh răng:GV dùng mơ hình răng và bàn chải đánh răng hdẫn cho HS xem cách đánh răng cho HS xem. Gọi HS lên thực hiện GV hỏi:Hằng ngày chúng ta phải đánh răng mấy lần? đánh vào lúc nào? GV kết luận:Mỗi ngày phải đánh răng ít nhất 2 lần :buỏi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ *Củng cố:cho HS nhắc lại cách vệ sinh răng miệng *Dặn dị:Thực hiện đánh răng hằng ngày HS xem tranh HS thảo luận theo nhĩm 4 Đại diện các nhĩm trả lời-các nhĩm khác nhận xét bổ sung HS lắng nghe HS xem cách đánh răng HS lên thực hiện HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS nghe và thực hiện Buỉi chiỊu: TiÕt 1: Thùc hµnh tiÕng viƯt «n: R ÈN VIẾT I/ Mơc tiªu -§äc vµ viÕt ®ỵc c¸c tiÕng cã vÇn u¬ ,uya ,uân ,uyên uynh,uých - BiÕt vËn dơng vµo lµm bµi tËp *MTR:HSKH đánh vần được tiếng ,từ và câu ứng dụng. II/ §å dïng d¹y häc _ Vë bµi tËp tiÕng viƯt III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ KiĨm tra bµi cđ - Gäi häc sinh lªn b¶ng - Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm 2/D¹y häc bµi míi a/ Giíi thiƯu bµi b/ LuyƯn tËp : -Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh lµm -Gi¸o viªn híng dÉn quy tr×nh viÕt 3/ Cđng cè dỈn dß -ChÊm vµi em - NhËn xÐt giê häc 2 em ®äc vµ viÕt ®ỵc hu¬ vßi ,thøc khuya 1 em ®äc c©u øng dơng - LuyƯn ®äc Häc sinh ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa Gäi häc sinh ®äc c¸ nh©n – Ghi ®iĨm - LuyƯn viÕt Häc sinh lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp Bµi tËp 1 : Häc sinh nªu yªu cÇu Tù lµm bµi §äc kÕt qu¶ nèi Bµi tËp 2 :Häc sinh tù lµm bµi §ỉi vë kiĨm tra chÐo Bµi tËp 3: ViÕt Häc sinh viÕt bµi vµo vë TiÕt 2: Thùc hµnh to¸n «ntrõ c¸c sè trßn chơc I/ Mơc tiªu : -Cđng cè c¸c kiÕn thøc trõ c¸c sè trßn chơc - Áp dơng vµo lµm bµi tËp *MTR:HSKH làm được bài tập1 II/ §å dïng d¹y häc - Vë bµi tËp to¸n III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ KiĨm tra bµi cđ: Gäi häc sinh lªn b¶ng Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm 2/ D¹y häc bµi míi a/ Giíi thiƯu bµi b/ LuyƯn tËp: Híng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp Gi¸o viªn nhËn xÐt híng dÉn thªm 3 / Cđng cè dỈn dß ChÊm vë vµi em - NhËn xÐt giê häc 2 em thùc hiƯn 50-20 = 70-30= Bµi 1 : Häc sinh nªu yªu cÇu bµi Tù lµm bµi – ch÷a bµi Bµi 2: Cho häc sinh lµm bµi ë b¶ng con Gäi lªn b¶ng ch÷a bµi Bµi 3:Häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp Häc sinh lµm bµi vµo vë §ỉi vë kiĨm tra chÐo Bµi 4 : Häc sinh nh×n tranh viÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp TiÕt 3 : Sinh ho¹t NhËn xÐt tuÇn I.Mơc tiªu: -N¾m ®ỵc u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn -Nªu ph¬ng híng tuÇn tíi III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ Sinh hoạt văn nghệ 2/ Nhận xét hoạt động trong tuần: -¦u ®iĨm: Duy tr× tèt kû c¬ng nỊn nÕp líp VƯ sinh líp häc vµ khu«n viªn s¹ch ®Đp H¨ng say ph¸t biĨu x©y dùng bµi Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tríc khi ®Õn líp Mét sè em cã nhiỊu tiÕn bé :Xuân,Nhi -KhuyÕt ®iĨm: Cßn nãi chuyƯn riªng trong giê häc :Thống,Như,Gun §äc bµi cßn yÕu nh : Thống,Thảo,Gơn 3/ KÕ ho¹ch tuÇn tíi: -Thùc hiƯn tèt kü c¬ng nỊn nÕp líp -Trang trÝ líp häc -Gi÷ g×n s¸ch vë ®å dïng häc tËp s¹ch ®Đp. 4/ Cđng cè dỈn dß : -NhËn xÐt giê häc -Häc sinh h¸t tËp thĨ Học sinh lắng nghe Häc sinh høa thùc hiƯn.
Tài liệu đính kèm: