Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 29

Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 29

TẬP ĐỌC

ĐẦM SEN

I.Mục tiêu:

Hs đọc trơn cả bài .§c ®ĩng c¸c t ng÷ : xanh m¸t , ngan ng¸t, thanh khit, dĐt l¹i.Bíc ®Çu bit ngh h¬I chç c du c©u .

- HiĨu ni dung bµi : VỴ ®Đp cđa l¸ , hoa, h¬ng s¾c loµi sen.

- Tr¶ li c©u hi 1,2,(sgk)

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài đọc trong sgk.

III . Hoạt động dạy và học :

1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ :

 Đọc và trả lời câu hỏi bài : Vì bây giờ mẹ mới về.

H : Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? ( Khi mới đứt tay cậu bé không khóc). H : Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ? ( Khi thấy mẹ về cậu bé mới òa lên khóc vì cậu bé muốn làm nũng mẹ cậu)

H : Tìm tiếng trong bài có vần ưt ?

 

doc 25 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29 Thứ hai ngày tháng năm 2010
Chµo cê
________________________________
TẬP ĐỌC
ĐẦM SEN
I.Mục tiêu:
Hs đọc trơn cả bài .§äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : xanh m¸t , ngan ng¸t, thanh khiÕt, dĐt l¹i.B­íc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë chç cã dÊu c©u .
- HiĨu néi dung bµi : VỴ ®Đp cđa l¸ , hoa, h­¬ng s¾c loµi sen..
- Tr¶ lêi c©u hái 1,2,(sgk)
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
III . Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định lớp : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
 Đọc và trả lời câu hỏi bài : Vì bây giờ mẹ mới về.
H : Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? ( Khi mới đứt tay cậu bé không khóc). H : Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ? ( Khi thấy mẹ về cậu bé mới òa lên khóc vì cậu bé muốn làm nũng mẹ cậu) 
H : Tìm tiếng trong bài có vần ưt ? 
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Tiết 1 : 
*Cho HS xem tranh. 
H : Tranh vẽ gì ? 
-Giới thiệu bài, ghi đề bài : Đầm sen 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm + tìm các tiếng trong bài có vần en. 
- Giáo viên gạch chân các tiếng : sen, ven, chen.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc : sen, ven, chen .
- Yêu cầu HS đọc từ : đầm sen, ven làng, chen nhau.
- Giáo viên gạch chân các từ .
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ : xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát , thanh khiết .
-Giảng từ : 
-Đài sen : bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen.
-Nhị (nhụy) :là bộ phận sinh sản của hoa. thanh khiết nghĩa là trong sạch .
-Thu hoạch : nghĩa là lấy .
-Ngan ngát : là mùi thơm dịu, nhẹ. 
+ Chỉ không thứ tự .
+ Chỉ thứ tự .
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu . 
- Chỉ thứ tự câu. 
- Chỉ không thứ tự.
-Chỉ thứ tự.
* Nghỉ giữa tiết 
* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài 
- Chỉ thứ tự đoạn.
- Hướng dẫn cách đọc cả bài : Giọng chậm rãi, khoan thai. 
- Luyện đọc cả bài .
- Giáo viên đọc mẫu .
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố 
- Treo tranh .
H : Tìm từ phù hợp với tranh ?
H : Trong tiếng mèn, nhoẻn có vần gì ?
H :Tìm tiếng, từ có vần en, có vần oen 
- Yêu cầu HS nói câu có tiếng, từ có vần en, vần oen vừa tìm .
- Gọi HS thi đọc cả bài . 
* Nghỉ chuyển tiết 
* Tiết 2 : 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng. 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa .
-Gọi học sinh đọc cả bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm ( tìm trong bài có mấy đoạn ).
- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp dấu chấm, dấu phẩy .
-Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
* Nghỉ giữa tiết :
* Hoạt động 3 :Luyện đọc và tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc câu, đoạn – giáo viên nêu câu hỏi .
H : Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào ? 
H : Đọc câu văn tả hương sen ?
- Gọi HS đọc đoạn + câu hỏi và mời bạn trả lời .
- Giáo dục học sinh thấáy được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen .
* Hoạt động 4 : Luyện nói. 
- Luyện nói theo chủ đề: Nói về sen.
- Gọi 1 học sinh nêu chủ đề.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận .
Tranh vẽ đầm sen .
Cá nhân, lớp. 
Theo dõi .
Đọc thầm và phát hiện các tiếng : sen,
ven, chen.
Cá nhân . 
Cá nhân , nhóm
Đọc cá nhân.
Cả lớp đọc .
Đọc cá nhân. 
Đọc cá nhân.
Nhóm đọc nối tiếp.
Múa hát.
Đọc cá nhân ( nối tiếp ), nhóm, tổ ( nối tiếp )
Cá nhân đọc .
Lớp đồng thanh 
Quan sát .
Học sinh tìm từ : Dế mèn, nhoẻn miệng cười.
Tiếng mèn có vần en, tiếng nhoẻn có vần oen .
HS tìm và viết vào băng giấy .
en : nhạy bén, kén tằm, đèn điện...
oen : xoèn xoẹt , hoen gỉ...
Cá nhân : Những cây em trồng đã bén rễ .
Con dao bằng sắt để lâu ngày nay đã hoen gỉ.
2 em đọc, lớp nhận xét .
Múa hát .
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm.
Đọc cá nhân, nhóm, tổ .
Hát múa.
HS đọc câu, đoạn + trả lời câu hỏi .
Khi hoa sen nở:Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhụy vàng trông rất đẹp.
Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
Một HS đọc đoạn + câu hỏi mời bạn khác trả lời 
Cá nhân.
Thảo luận nhóm 2. 
Cá nhân :
Cây sen mọc giữa đầm .
Lá màu xanh mát , rộng bản dùng để gói xôi hay gói cốm..
Cánh hoa đỏ nhạt , đài và nhị hoa màu vàng .
Hương sen thơm ngan ngát, người ta dùng hương thơm để ướp trà.
Mẹ hay mua hoa sen để cắm chưngbàn thờ. 
4/ Củng cố 
-Thi đọc đúng, diễn cảm (2 em ).
5/ Dặn dò :
Về đọc lại bài nhiều lần và trả lời câu hỏi.
__________________________________________________
MÜ thuËt
 _____________________________________________________
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2010
TẬP VIẾT
TẬP TÔ CHỮ HOA:L, M, N.
I.Mục tiêu:
HS biết tô chữ hoa: L, M, N.
Viết ®ĩng các vần: oan, oát,en, oen, ong, oong;các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong – chữ thường, cỡ ch÷ theo vë tËp viÕt TV1/2.( Mçi tõ ng÷ viÕt ®­ỵc Ýt nhÊt mét lÇn)
II.:Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn:
- Chữ cái hoa L, M, N đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở TV1/2).
- Các vần oan, oát,en, oen, ong, oong;các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong đặt trong khung chữ.
III.: Các hoạt động
Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà trong vở TV1/2, chấm điểm 3, 4 HS.
- 4 HS lên bảng viết các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến.
Dạy bài mới:.
Hoạt động 1 :Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- HS quan sát chữ hoa L, M, N trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ).
- Hs viết trên bảng con.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- HS đọc các vần và từ ngữ: oan, oát,en, oen, ong, oong, ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong.
- HS quan sát các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ , trong vở TV ½.
- HS tập viết trên bảng con.
 + Hs viết bài vào vở 
- HS tập tô chữ hoa L, M, N; tập viết các vần và từ ngữ oan, oát,en, oen, ong, oong, ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong theo mẫu chữ trong vở TV ½.
- GV quan sát, hướng dẫn từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sữa lỗi trong bài viết.
- GV chấm, chữa bài cho HS.
 Hoạt đông 3 : .Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp bình chọn người viết đúng, viết đẹp nhất trong tiết học. GV khen ngợi những HS đó.
- HS tiếp tục luyện viết trong vở TV 1/2 – phần B.
_________________________
CHÍNH TẢ
HOA SEN
I.Mục tiêu:
- Nh×n s¸ch hoỈc b¶ng chÐp l¹i vµ tr×nh bµy ®ĩng bµi th¬ lơc b¸t Hoa sen : 28 ch÷ trong kho¶ng 12-15 phĩt 
- ®iỊn ®ĩng c¸c vÇn en ,oen, g,gh vµo chç trèng .
- Bµi tËp 2,3 ( sgk)
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn bài ca dao Hoa sen; các bài tập 2, 3.
- Bảng nam châm
III /Họat động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Chấm vở của những học sinh phải về chép lại bài. ( Trọng, Long )
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. 
a/ Điền chữ : s hay x ? 
 xe lu , dòng sông 
b/ Điền vần : im hay iêm ? 
 trái tim , kim tiêm 
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Viết chính tả ( 10’)
-Viết bảng phụ bài “ Hoa sen ” .
- Hướng dẫn phát âm : đầm , chen , nhị vàng , gần bùn .
- Luyện viết từ khó.
- Hướng dẫn viết vào vở: Đọc từng câu.
- Hướng dẫn học sinh sửa bài: Đọc từng câu.
- Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có)
*Nghỉ giữa tiết : ( 5’)
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. ( 10’ )
1/ Điền vần en hay oen : đ ` bàn , cưa x ` xoẹt .
2/ Điền chữ g hay gh : tủ ỗ lim , đường gồ ề , con ẹ 
1 em đọc bài.
Đọc cá nhân, lớp.
Viết bảng con.
Viết vào vở.
Nghe và nhìn bảng viết từng câu.
Soát và sửa bài.
Sửa ghi ra lề vở.
Hát múa.
Nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm. Trình bày miệng. Làm bài vào vở . Thi đua sửa bài theo nhóm .
1/ Điền vần en hay oen : đèn bàn , cưa xoèn xoẹt .
2/ Điền chữ g hay gh : tủ gỗ lim , đường gồ ghề , con ghẹ 
4/ Củng cố:
- Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
- Luyện viết ở nhà.
_________________________
TOÁN
Tiết 113: phÐp céng kh«ng nhí trong ph¹m vi 100( cộng không nhớ)
I.Mục tiêu:
- N¾m ®­ỵc c¸ch céng sè cã hai ch÷ sè ; biÕt ®Ỉt tÝnh vµ lµm tÝnh céng ( kh«ng nhí ) sè cã hai ch÷ sè; vËn dơng ®Ĩ gi¶I to¸n
II.Chuẩn bị:
- Các bó, mỗi bó có một chục que tính và một số que tính rời.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ
-Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán, rồi giải bài toán đó:
a/Trong bến có 5 ô tô có thêm 2 ô tô nữa vào bến. Hỏi trong bến có tất cả bao nhiêu ô tô ?
	Giải 
	Số ô tô trong bến có tất cả là:
	5 + 2 = 7 (ô tô)
	Đáp số: 7 ô tô.
b/ Lúc đầu trên cành cây có 6 con chim, có 2 con bay đi. Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim ?
	Giải 
	Số con chim trên cánh là:
	6 – 2 = 4 ( con chim )
	Đáp số: 4 con chim 
3/Bài mới :
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:Phép cộng trong phạm vi 100( Không có nhớ)
*Hoạt động 1: Giói thiệu cách làm tính cộng ( không nhớ ).
a/Trường hợp phép cộng có dạng :
35 +24
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên ... khi HS thực hành, GV nhắc qua các cách kẻ, cắt hình chữ nhật theo 2 cách.
- GV nhắc HS thực hành theo các bước: kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻ hình tam giác như hình mẫu (theo 2 cách).
- GV khuyến khích những em khá kẻ, cắt, dán cả 2 cách như GV đã hướng dẫn.
- Cắt rời hình và dán sãn phẩm cân đối, miết hình phẳng vào vở thủ công.
- Trong lúc HS thực hành, GV lưu ý giúp đỡ những em kém hoàn thành nhiệm vụ.
Hoạt động 2 :.Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét về tinh thần học tập học tập, sự chuẩn bị cho bài học và kĩ năng, kẻ, cắt, dán của HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “cắt, dán hàng rào đơn giản”.
	____________________________

Thø s¸u ngµy th¸ng n¨m 2010
CHÍNH TẢ
MỜI VÀO
I.Mục tiêu:
- Nh×n s¸ch hoỈc b¶ng , chÐp l¹i cho ®ĩng khỉ th¬ 1,2,3 bµi Mêi vµo kho¶ng 15 phĩt .
®iỊn ®ĩng c¸c vÇn ong hay oong; ch÷ ng hay ngh vµo chç trèng .
_ Bµi tËp 2,3 (sgk)
II.Chuẩn bị
- Bảng phụ viết sẵn các khổ thơ 1, 2 của bài Mời vào; các bài tập 2, 3.
- Bảng nam châm.
III.Các hoạt động:
Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm vở của những HS về nhà phải tập lại bài ca dao ờ tiết chính tả trước.
- 1 HS đọc cho 3 bạn lên bảng làm lại bài tập 2 (điền vần en hay oen), sau đó làm bài tập 3 (Điền chữ: g hay gh) của tiết Chính tả trước, các em chỉ cần viết những tiếng cần điền.
- 2, 3 HS nhắc lại quy tắc chính tả: gh + i, ê, e.
Dạy bài mới:
Hoạt động 1 :.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- 2, 3 HS đọc 2 khổ thơ đầu của bài Mời vào.
- Cả lớp đọc thầm lại, tự tìm các từ ngữ các em dễ viết sai. VD: nếu, tai, xem, gạc,
- HS vừa nhẩm đánh vần, vừa viết ra bảng con (hoặc giấy nháp) những tiếng đó. GV kiểm tra HS viết. Những em viết sai tự nhẩm đánh vần lại, viết lại.
- GV đọc (mỗi lần 3 dòng). HS nghe, viết bài. GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở. Nhắc HS quan sát kĩ 2 khổ thơ: chú ý viết hoa chữ bắt đầu mỗi dòng, tên riêng của các con vật: Thỏ, Nai (không đòi hỏi các em phải viết hoa đúng, đẹp); gạch đầu dòng các đối thoại; đặt dấu chấm kết thúc câu.
- HS viết xong, các em cầm bút chì trong tay chuẩn bị chữa bài.
- GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu, hỏi xem HS có viết sai chữ nào không. Hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- GV hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm tại lớp một số vở, mang số còn lại về nhà chấm.
Hoạt động 2 :.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Điền vần: ong hay oong?
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài.
- 4 HS lên bảng (nhìn nội dung bài GV đã chép) thi làm nhanh bài tập: 2 em viết bên trái bảng, 2 em viết bên phải bảng, chỉ viết các tiếng cần điền. Cả lớp làm bài bằng bút chì vào VBTTV 1/2.
- Từng HS đọc lại bài đã hoàn thành. GV sửa lỗi phát âm cho các em.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm.
- Cả lớp sữa lại bài trong VBTTV 1/2 theo lời giải đúng.
Điền chữ ng hay ngh:
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ.
- 3, 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. Cả lớp làm bài bằng bút chì mờ vào vở
HS cuối cùng của mỗi nhóm sẽ thay mặt nhóm đọc kết quả bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm.
- Cả lớp sửa bài trong vở theo lời giải đúng.
(lời giải: nghề dệt vải, nghe nhạc, đường đông nghịt, ngọn tháp,)
*Quy tắc chính tả (gh + i, ê, e)
- Từ bài tập trên, GV hướng dẫn đi đến quy tắc chính tả: âm đầu ngờ đứng trước i, ê, e viết là ngh (ngh + i, ê, e); đứng trước các nguyên âm khác viết là ng ( ng + a, o , ô, ơ, u, ư)
- 3, 4 HS nhắc lại quy tắc chính tả. Nêu ví dụ
.Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò:
- GV khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS thuộc quy tắc chính tả (ngh + i, ê, e); về nhà chép lại sạch, đẹp bài ca dao (nếu chép chưa đạt yêu cầu).
___________________
KỂ CHUYỆN 
NIỀM VUI BẤT NGỜ
I.Mục tiêu: 
- KĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n c©u chuyƯn dùa theo tranh vµ gỵi ý d­íi tranh.
- HiĨu néi dung c©u chuyƯn : B¸c Hå rÊt yªu thiÕu nhi vµ thiÕu nhi cịng yªu quý B¸c Hå. 
II.Chuẩn bị: 
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK – phóng to tranh (nếu có điều kiện ).
- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện .
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh mở SGK / 63 bài kể chuyện “ Bông hoa cúc trắng ”.
- Gọi 2 em học sinh tiếp nối nhau kể lại mỗi em theo 2 tranh .
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: “ Niềm vui bất ngờ “
 -Kể lần 1 câu chuyện.
 -Kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ.
 -Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
*Trò chơi giữa tiết.
 -Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện.
 -Gọi 2 em HS thi kể chuyện dựa vào tranh .
 -Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- GV và HS nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất .
-Nhắc đề cá nhân.
-Theo dõi và nghe.
-Nghe và quan sát từng tranh.
 +Tranh 1 : Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ tịch ?
 +Tranh 2 : Chuyện gì diễn ra sau đó ?.
 +Tranh 3 : Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao ?
 +Tranh 4 Cuộc chia tay diễn ra thế nào? 
Múa, hát
HS thảo luận nhóm kể chuyện dựa vào tranh và câu hỏi .
 2 em thi kể lại câu chuyện . 
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi , thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- Bác Hồ rất gần gũi thân ái với thiếu nhi 
4/ Củng cố: 
- Giáo dục học sinh: Biết thương yêu kính trọng Bác Hồ .
5/ Dặn dò:
- Về nhà ôn bài , tập kể lại câu chuyện .
____________________________
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ)
I.Mục tiêu:
Biết đặt tính vµ làm tính trừ (không nhớ) sè cã hai ch÷ .BiÕt gi¶I to¸n cã phÐp trõ sè cã hai ch÷ sè.
II.Chuẩn bị:
- Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời.
III.Các hoạt động:
Hoạt động 1 :.Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 – 23
Bước 1: GV hướng dẫn HS thao tác trên các que tính:
- Yêu cầu HS lấy ra 57 que tính (gồm 5 bó que tính và 7 que tính rời). Xếp các bó về bên trái và các que rời về bên phải. GV nói đồng thời điền các số vào bảng: “Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì viết 7 ở cột đơn vị”.
- Tiến hành tách ra 2 bó và 3 que rời. Khi tách cũng xếp 2 bó về bên trái, 3 que rời về bên phải, phía dưới các bó và que rời đã xếp trước GV nói đồng thời điền các số vào bảng: “Có 2 bó thì viết 2 vào cột chục, dưới 5. có 3 que rời thì viết 3 ở cột đơn vị, dưới 7”.
Chú ý: Thao tác tách ra 2 bó và 3 que tương ứng với phép tính trừ.
Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que rời thì viết 3 ở cột chục và viết 4 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.
Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật làm tính trừ.
GV nói: để làm tính trừ dạng 57 – 23:
a.Ta đặt tính:
- Viết 57 rồi viết 23 sau cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
- Viết dấu –
- Kẻ vạch ngang
b.Tính (từ phải sang trái):
57	7 trừ 3 bằng 4, viết 4
 -
23	5 trừ 2 bằng 3, viết 3
34
Như vậy: 57 – 23 = 34
- Gọi một vài HS nhắc lại cách trừ như nêu trên. Sau đó GV chốt lại kĩ thuật trừ như ở bước 2 đã nêu.
 Hoạt đông 2 :Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo phần a và b.
 - Lưu ý các trường hợp xuất hiện số 0, chẳng hạn: 35 – 15; 59 – 53; 56 – 16; 94 – 92 và 42 – 42. GV cần biết, chẳng hạn 06 là kết quả trừ theo cột dọc của 59 – 53, kết quả của phép tính này bằng 6, chữ số 0 ở bên trái chữ số 6 cho biết hiệu các số chục bằng 0, không cần viết chữ số 0 này cũng được vì 06 và 6 cùng có giá trị là 6 đơn vị. Nội dung này không cần giải thích cho HS.
Ơû câu b lưu ý kiểm tra xem HS đặt tính có đúng không rồi mới chuyển sang làm tính.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài nên tập cho HS giải thích vì sao viết “S” vào ô trống.
Chú ý: trong bài này các kết quả sai đều do làm tính sai (không do nguyên nhân đặt tính sai).
Bài 3: HS tự đọc đề toán, tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV chữa bài và nhấn mạnh: để giải bài toán ta phải thực hiện phép tính 64 – 24
Tóm tắt
 Có: 64 trang
 Đã đọc: 24 trang
 Còn:  trang?
Hoạt động 3 : Củng cố 
-Hs nhắc lại cách thực hiện phép tính
-Dặn dò
___________________
ThĨ dơc
_________________________________
SINH HOẠT TUẦN 29
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các hoạt động thi đua trong tuần.
- Rút ra ưu điểm, khuyết điểm.
- Đề ra phương hướùng tuần tới.
II. Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động:
 Hoạt động1: Khởi động : Hát
Hoạt động2: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
1/Họctập:
2/Vệsinh:
3/Truybài:
4/Tácphong:
5/:Xếphàng:
6/Chuyêncần:
GV tổng kết: 
Tuyêndương:............................
Nhắc nhở:
Nhận xét chung:
 Hoạt động 3 : Đề ra phương hướng tuần tới.
- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải cólý do chính đáng
- Vệ sinh lớp học và cá nhân sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 1 TUAN 29 CKT.doc