Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 3 - Trường Tiểu học số 2 Cát Minh

Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 3 - Trường Tiểu học số 2 Cát Minh

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 Rèn kĩ năng đọc :

- Đọc đúng các tiếng, từ hay phát âm sai : lất phất, bối rối, phụng phịu. . . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Biết nhấn giởng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào. . .

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, nắm được diễn biến câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.

 Rèn kĩ năng nói :

- HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan ; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.

 Rèn kĩ năng nghe :

- Có kĩ năng tập trung nghe bạn kể.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, biết kể tiếp lời kể của bạn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ như SGK.

 

doc 34 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 3 - Trường Tiểu học số 2 Cát Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
000000000000000000000
Thứ hai ngày 22 / 9 / 2008	
Tiết 1: SHTT:
 1/ Sinh hoạt lớp:
Nhắc lại một số nhiệm vụ cần thực hiện đã nêu ở tiết sinh hoạt cuối tuần 2.
Đưa lớp ra sân sinh hoạt sao.
 2/ Chào cờ: BGH và lớp trực tuần điều khiển.
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Tiết2: Thể dục : (Giáo viên chuyên đảm nhiệm)
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Tiết 3+4: Tập đọc – kể chuyện : 
 Bài : CHIẾC ÁO LEN (Tiết 5)
 “Từ Nguyên Thạch”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
§ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc đúng các tiếng, từ hay phát âm sai : lất phất, bối rối, phụng phịu. . . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Biết nhấn giởng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào. . .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, nắm được diễn biến câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
§ Rèn kĩ năng nói :
- HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan ; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
§ Rèn kĩ năng nghe :
- Có kĩ năng tập trung nghe bạn kể.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, biết kể tiếp lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ như SGK.
	III/ LÊN LỚP 	
T/L
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
2’
23’
15’
15’
20’
A. TẬP ĐỌC
1/ Ổn định tổ chức : 
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài“Cô giáo tí hon”, trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm cho từng em.
3/ Bài mới : 
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-HS đọc nối tiếp từng câu.
-GV theo dõi kết hợp sửa sai cho HS về lỗi phát âm.
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
-Yêu cầu HS đọc theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi sửa sai cho các bạn.
c) Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ra sao ?
? Vì sao Lan dỗi mẹ?
? Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 4.
- Vì sao Lan ân hận ?
? Hãy đặt tên khác cho truyện.
? Vì sao nói là cô bé ngoan ?
? Có khi nào các em đòi cha mẹ mình thứ đắt tiền làm cha mẹ lo lắng không ? Có khi nào em dỗi hờn vô lí chưa ? Lúc đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không ?
d) Luyện đọc lại:
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Từng nhóm thi nhau đọc theo các vai.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
B. KỂ CHUYỆN
1/ Nêu nhiệm vụ:
- Gọi HS đọc gợi ý đoạn 1 ở SGK.
Þ Khi kể các em phải tự nhận mình là bạn Lan để kể lại câu chuyện, không cần kể giống như văn bản.
2/ Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo gợi ý:
-Từng HS trong nhóm kể cho nhau nghe.
- Gọi 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn chuyện.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
* Củng cố – dặn dò :
- Qua câu chuyện em rút ra được điều gì ?
- GV tuyên dương một số em tích cực trong học tập .
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo .
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp – bắt bài hát.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi ở SGK.
- HS lần lượt đọc từng câu nối tiếp nhau.
-4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn chuyện.
- HS đọc bài theo nhóm.
- 1 HS đọc đoạn 1. 
- . . .áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội rất ấm.
- . . .vì mẹ nói không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
-. . . mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
- 1 HS đọc bài.
- . . .vì Lan đã làm mẹ buồn ; vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh ; vì Lan cảm động trước sự nhường nhịn của anh và sự yêu thương của mẹ.
- . . . Mẹ và hai con ; cô bé ngoan ; cô bé biết hối hận ; tấm lòng của anh. . . 
- . . . vì Lan đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS tự phát biểu.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Các nhóm phân vai và đọc bài.
- HS quan sát tranh tập kể nháp.
- 1 HS đọc gợi ý.
- HS kể theo nhóm.
- 4 HS kể trước lớp.
- HS theo dõi và nhận xét.
- 1 HS kể toàn chuyện.
- . . . không nên dỗi mẹ như Lan ; không nên ích kỉ; phải biết quan tâm đến người khác.
- HS lắng nghe và thực hiện .
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 
..
...
Tiết 5: Toán :
 Bài : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiết 11)
	I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS : 
§ Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
§ Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “Đếm hình” và “ Vẽ hình”.
Giáo dục HS lòng say mê học toán, cẩn thận, sáng tạo trong toán học.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ : Ghi bài tập 4.
	III/ LÊN LỚP : 
T/L
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
28’
3
’
1/ Ổn định tổ chức:
 Cho cả lớp hát
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở bài tập của HS nhóm 1, 4.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
* Giới thiệu và ghi đề bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV vẽ hình lên bảng, gọi 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở.
Tính chu vi tam giác MNP.
 - GV vẽ hình lên bảng.
? Nêu cách tính chu vi tam giác.
 -1 HS thực hiện ở bảng, các HS khác làm vào vở.
Bài 2 : Đo độ dài các cạnh và tính chu vi tứ giác ABCD.
 - GV vẽ hình lên bảng.
 ? Tứ giác ABCD gồm mấy cạnh 
 - Yêu cầu HS làm vào vở. 
Bài 3 : Tìm hình vuông , tam giác.
 - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo.
 - GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4 : Giáo viên vẽ bảng phụ học sinh lên bảng vẽ . 
Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình đã cho để được : 
3 hình tam giác.
2 hình tứ giác.
 - Yêu cầu HS làm bài ở bảng.
 - GV nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố – dặn dò :
Dặn dò HS chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hát
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện ở bảng.
- Độ dài đường gấp khúc ABCD :
34 + 12 + 40 = 86 ( cm )
Đáp số : 86 cm
. . . ta tính tổng độ dài các cạnh của tam giác.
Giải :
- Chu vi hình tam giác MNP là :
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số : 86 (cm)
- HS đo độ dài từng cạnh của tứ giác ABCD
4 cạnh : AB ; BC ; CD ; AD .
Giải :
Chu vi tứ giác ABCD là :
+ 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số : 10 cm.
- Có 5 hình vuông
- Có 6 hình tam giác.
HS thực hiện ở bảng.
	* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
.. 
 Thứ ba / 23 / 9 / 2008
Tiết 1 : Toán :
 Bài : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiết 12) 
	I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố cách giải bài toán về “nhiều hơn, ít hơn”
Giới thiệu bổ sung bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị” (tìm phần “nhiều hơn, ít hơn”)
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, óc sáng tạo và thẩm mĩ trong học toán.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Cắt dán những quả cam (BT 3) vào khổ giấy lớn.
	III/ LÊN LỚP :
T/L
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
28’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở bài tập của HS nhóm 3, 4, 5.
3/ Bài mới :
* Giới thiệu và ghi đề bài
§ Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : Giải toán “nhiều hơn” :
230 cây
- GV vẽ sơ đồ minh hoạ :
90 cây
Đội Một :
? cây
Đội Hai :
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Hát tập thể
- HS các nhóm trình vở để GV kiểm tra.
- HS theo dõi ở bảng.
Giải :
Số cây đội Hai trồng được là :
230 + 90 = 320 (cây)
Đáp số : 320 cây.
2’
- Gọi vài em đọc kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : Giải toán về “ít hơn” :
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Buổi sáng : 
Buổi chiều :
Gọi 1 HS giải ở bảng, các em khác làm vào vở
Bài 3 : Giới thiệu bài toán hơn kém nhau một đơn vị.
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Cho HS quan sát tranh có các quả cam.
? Hàng trên có mấy quả cam ?
? Hàng dưới có mấy quả cam ?
? Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam ?
? Muốn biết số cam hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới bao nhiêu quả cam ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Một HS đọc câu b.
Nữ :
Nam :
- Yêu cầu 1 HS làm ở bảng, các em khác làm vào vở.
Bài 4: Học sinh trả lời miệng
: Giải toán về “ít hơn” :
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
Þ Nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi vài em đọc kết quả.
3/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm bài tập ở vở.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
- HS đọc đề bài toán.
Giải :
Buổi chiều cửa hàng đó bán được :
635 – 128 = 507 (l)
 Đáp số : 507 l xăng.
- . . . có 7 quả cam.
- . . . có 5 quả cam.
- . . . 2 quả cam.
- . . . lấy 7 – 5 = 2
Giải :
Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới là :
7 – 5 = 2 (quả)
Đáp số : 2 quả cam.
- HS đọc đề bài.
Giải :
Số bạn nữ nhiều hơn bạn nam là :
19 – 16 = 3 (bạn)
Đáp số : 3 bạn.
- HS đọc đề bài.
Giải :
Bao ngô nhẹ hơn bao ... ố quả cam ở hình 1.
- . . . đã khoanh vàosố quả cam ở hình 3 và hình 4.
4 x 7 > 4 x 6
4 x 5 = 5 x 4
16 : 4 < 16 : 2
- HS lắng nghe và thực hiện.
	* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tiết 3 : Tập làm văn 
 Bài : KỂ VỀ GIA ĐÌNH. 
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. (tiết3) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Rèn kĩ năng nói :
Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.
Rèn kĩ năng viết :
 - Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập.
	III/ LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
32’
3’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 à 3 HS đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
 * Giới thiệu và ghi đề bài :
 § Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Bài 1 : Kể về gia đình mình .
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Þ Kể về gia đình mình cho một bạn mới ( mới đến lớp, mới quen. . . ).
- Các em chỉ cần nói 5-7 câu giới thiệu về gia đình của em.
 VD : Gia đình em có những ai, làm việc gì, tính tình thế nào ?
- Yêu cầu từng nhóm kể cho nhau nghe.
- Gọi đại diện các nhóm thi kể, cả lớp nhận xét và chọn ra bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét, đánh giá từng lời kể của HS.
Bài 2 : Điền vào mẫu đơn.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
? Em hãy cho biết trình tự của một lá đơn gồm những gì ?
- GV có thể bổ sung cho ý kiến của HS để nêu đủ và đúng trình tự của lá đơn.
- Gọi 2-3 HS làm miệng.
- GV chấm một số vở.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu và cách trình bày một lá đơn để viết khi xin nghỉ học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- GV nhận xét tiết học.
-Lớp hát.
- 2-3 HS đọc lá đơn.
-1 HS đứng tại chỗ đọc.
- HS lắng nghe.
- . . . lần lượt từng HS trong nhóm kể về gia đình mình cho bạn nghe.
-. . . Nhà mình có bốn người. Bố mẹ mình đều làm nghề nông, suốt ngày lam lũ với công việc đồng áng. Anh hai mình vừa tốt nghiệp Trung học phổ thông xong. Anh ấy đang chuẩn bị thi vào Đại học. Anh ấy rất vui tính nên được nhiều người yêu thích. Mình là người bé nhất nhà nên ai cũng yêu thương mình. . . 
- 1 HS đọc bài tập 2
- . . . gồm các mục sau :
 + Quốc hiệu và tiêu ngữ.
 + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
 + Tên của đơn.
 + Tên người nhận đơn.
 + Họ, tên người viết đơn.
 + Lí do viết đơn.
 + Lí do nghỉ học.
 + Lời hứa của người viết đơn.
 + Ý kiến và chữ ký của phụ huynh.
 + Chữ ký của HS.
- HS lần lượt làm miệng trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS lắng nghe GV dặn dò và làm theo.
	* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
....
Tiết 4 : Thủ công :
 Bài : GẤP CON ẾCH (TIẾT 1) (Tiết 3)	
	I/ MỤC TIÊU :
 - HS biét cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch đúng quy trình kĩ thuật.
HS cảm thấyhứng thú với giờ học gấp hình.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu con ếch đã gấp sẵn bằng giấy màu.
- Giấy, kéo.
- Bút màu đen.
	III/ LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
6’
10’
12’
3’
1/Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3/ Bài mới :
 * Giới thiệu và ghi đề bài :
§ Hđ 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :
ØMt : HS nhận xét được hình dạng bên ngoài của con ếch.
- Cho HS quan sát con ếch làm mẫu.
Con ếch gồm những phần nào 
? Phần đầu con ếch có gì ?
? Nhận xét phần thân của con ếch ?
? Chân con ếch thế nào ?
Þ Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón trỏ miết nhẹ vào thân con ếch. Eách là loài vật ăn rất ngon và bổ.
- Gọi 1 HS mở dần con ếch đã gấp cho các bạn quan sát.
§ Hđ 2 : Hướng dẫn mẫu :
Ø Mt : HS nắm được cách gấp con ếch.
B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Yêu cầu HS tự làm.
B2 :Gấp tạo hai chân trước :
+ Gấp đôi tờ giấy theo đường chéo.
+ Gấp đôi tờ giấy hình tam giác vừa gấp được để lấy đường dấu ở giữa rồi mở ra.
+ Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và sau theo đường dấu giữa.
+ Lồng ngón tay cái vào trong hình vừa gấp kéo sang hai bên.
+ Gấp hai nửa cạnh đáy của hình vừa gấp theo đường dấu gấp sao cho hai nửa cạnh đáy nằm sát vào đường dấu giữa.
+ Gấp hai đỉnh của hình vuông vào trong sao cho hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường giữa hình.
B3 : Gấp tạo hai chân sau và thân ếch :
+ Lật hình ra sau, gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào ; 2 mép gấp phải trùng với hai mép của hai chân trước, miết nhẹ lấy nếp rồi mở ra.
+ Gấp hai cạnh bên vào theo đường dấu vừa lấy.
+ Lật ra sau, gấp phần cuối của hình lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ.
+ Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp.
+ Dùng bút chì màu vẽ mắt ếch
- GV vừa nói vừa thao tác lại lần nữa.
- Gọi vài em khá làm lại.
4/ Thực hành :
- Tổ chức cho cả lớp tập gấp con ếch.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
5/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS ôn lại các thao tác gấp con ếch và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
Lớp hát tập thể.
- HS trình đồ dùng để GV kiểm tra.
- HS thực hiện trước lớp.
-Con ếch gồm 3 phần : Đầu, chân và thân.
- . . .có hai mắt, đầu nhọn dần về phía trước
- . . . phần thân rộng dần về phía sau.
- . . . 2 chân trước và 2 chân sau ở phía dưới thân.
- 1 HS lên trước lớp mở dàn con ếch đã gấp
- HS gấp và cắt giấy.
- HS theo dõi GV làm mẫu.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS thực hành gấp con ếch.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
	* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tiết5: Sinh hoạt tập thể
 NỘI DUNG SINH HOẠT TUẦN 3
I/ Nhận xét tình hình học tập trong tuần :
Nhìn chung việc học tập của HS đã đi vào nề nếp, các em có ý thức hơn trong việc học tập : 
chuẩn bị bài chu đáo, làm bài tập đầy đủ, phát biểu xây dựng bài sôi nổi . . . Tuy nhiên, vẫn còn một số em chuẩn bị bài chưa tốt : 
Không làm bài tập thủ công:Anh A , Luân, Chi.
Quên đem đồ dùng :Anh B , Ngân.
Chữ viết mắc nhiều lỗi chính tả : Chi , Cúc, Thanh ,Luân .
Đọc yếu :Cúc , Chi , Tín .. 
Vở ghi bài chưa tốt : Kim Ngân ,Chi ,Ngân , Luân .
Tác phong chưa gọn gàng, sạch se:õAnh.
II/ Kế hoạch hoạt động tuần đến :
Nhắc nhở các em khắc phục sai sót đã nêu, cố gắng phấn đấu học tập tốt hơn.
Triển khai các khoản thu : BHYT, BHTN, HP,HTXD.
Nhắc nhở HS dọn vệ sinh sạch sẽ, đi học đúng giờ vì trời mưa
 Sinh hoạt sao nhi .
	Thứ 5 / 21 9 / 2006
Tiết 2 : Tập đọc :	 
 Bài : CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG
	I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
 § Rèn kỹ năng đọc :
Đọc đúng các từ ngữ : tổ, cửa sổ, mảnh mai.
Đọc đúng các kiểu câu : câu cảm, câu hỏi, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật bé Thơ
Hiểu nghĩa các từ : bằng lăng, chúc (xuống)
Nắm được cốt chuyện và vẻ đẹp của câu chuyện : tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ 
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc như SGK
	III/ LÊN LỚP :
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1/ Ổn định tổ chức lớp :
Kiểm tra sĩ số + Hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ : “Quạt cho bà ngủ ”
? Bài thơ nói lên ý gì ?
GV nhận xét và ghi điểm cho từng em.
3/ Bài mới :
* Giới thiệu và ghi đề bài.
- GV đọc toàn bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn vừa đọc.
- Các nhóm đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh
Tìm hiểu bài :
? Truyện có những nhân vâït nào ?
? Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai ?
? Vì sao bằng lăng phải để dành một bông hoa cho bé Thơ ?
? Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua ?
? Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình ?
? Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt ?
Þ Bé Thơ có hai người bạn tốt, có tấm lòng thật đáng quý. Cả bé Thơ cũng là người bạn rất tuyệt vời vì bé Thơ biết yêu hoa không phụ lòng tốt của cây hoa bằng lăng và sẻ non.
4/ Luyện đọc :
- GV đọc lại một đoạn văn.
Hướng dẫn HS đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Các tổ cử người đọc thi
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố – dặn dò :
Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
1-2’
3-4’
18-20’
8-10’
1-2’
- Lớp trướng báo cáo sĩ số ; Bắt bài hát.
- Lần lượt từng HS đọc bài. 
- HS trả lời câu hỏi
HS theo dõi SGK
- Lần lượt từng HS đứng tại chỗ đọc bài.
- 4 HS đọc bài.
§ Bằng lăng : cây thân gỗ có hoa màu tím hồng.
§ Chúc : chúi xuống thấp.
- HS đọc bài.
- . . . bằng lăng, bé Thơ và sẻ non.
- . . . để dành cho bé Thơ.
- . . . bé Thơ bị ốm phải nằm viện suốt mùa bằng lăng nở hoa. Bé Thơ không được ngắm hoa. Bằng lăng muốn giữ lại bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ về.
- . . . vì bé không nhìn thấy bông hoa nào trên cây.
- . . . nó bay về phía cành bằng lăng mảnh mai, đáp xuống làm cho cành hoa chao qua chao lại, bông hoa chúc hẳn xuống lọt qua khuôn cửa nơi bé Thơ đang nằm và bé đã nhìn thấy hoa.
- . . . Cây bằng lăng đã để dành một bông hoa cho bé Thơ vui.
 Sẻ non đã giúp cho bé Thơ thấy được bông hoa bằng cách đáp xuống nhành cây để hoa chúc xuống lọt qua khuôn cửa sổ.
- HS đọc theo.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
	* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
: 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 tron bo.doc