Tiết 1: Chào cờ đầu tuần - GDTT
I-CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
- GV dẫn lớp ra xếp hàng chào cờ dưới sự chỉ đạo của thầy tổng phụ trách đội.
-Khi chào cờ, các em phải chú ý nghiêm túc. Chào cờ xong các em ngồi im lặng nghe cô giáo trực tuần nhận xét các mặt hoạt động trong tuần vừa qua.Sau đó nghe thầy hiệu trưởng dặn dò những việc cần làm trong tuần.
-Chào cờ xong, lớp trưởng cho lớp vào hàng một.
II -HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
A. Yêu cầu:
-HS nắm được các mặt hoạt động trong tuần.
B. Nội dung:
- Lớp trưởng bắt bài hát.
-GV nhắc nhở nhũng việc cần làm trong tuần.
+Trong tuần này các con phải thực hiện tốt những việc sau:
*Đạo đức: Lễ phép và vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè.
*Học tập:
+Đi học đều và đúng giờ.
+Học bài và làm bài tập đầy đủ.
+ Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, mặc đồng phục
*Vệ sinh:
+Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
* Cuối cùng lớp bắt bài hát tập thể.
Tuần 11 Kế hoạch giảng dạy Thứ Môn Tiết Tên bài dạy 2 17/ 11/ 08 HĐTT Họcvần(2t) Đạo đức 1 2-3 4 Chào cờ Bài 42: ưu - ươu Thực hành kỹ năng giữa kỳ 1 3 18/ 11/ 08 Âm nhạc Toán Học vần(2t) TNXH 1 2 3-4 5 Học hát bài: Đàn gà con Luyện tập Bài 43 : Ôn tập Gia đình 4 19/ 11/ 08 Học vần(2t) Toán Thủ công 1-2 3 4 Bài 44: on - an Số 0 trong phép trừ Xé dán hình con gà con ( Tiết 2 ) 5 20/ 11/ 08 Học vần(2t) Thể dục Toán Mĩ Thuật 1-2 3 4 5 Bài 45: ân – ă, ăn Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản, vận động Luyện tập Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm 6 21/ 11/ 08 Tập viết Tập viết Toán GDTT 1 2 3 4 T9 : Cái kéo , trái đào, sáo sậu .. T10 : Chú cừu, rau non, thợ hàn .. Luyện tập chung Giáo dục tập thể Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần - GDTT I-CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN - GV dẫn lớp ra xếp hàng chào cờ dưới sự chỉ đạo của thầy tổng phụ trách đội. -Khi chào cờ, các em phải chú ý nghiêm túc. Chào cờ xong các em ngồi im lặng nghe cô giáo trực tuần nhận xét các mặt hoạt động trong tuần vừa qua.Sau đó nghe thầy hiệu trưởng dặn dò những việc cần làm trong tuần. -Chào cờ xong, lớp trưởng cho lớp vào hàng một. II -HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ A. Yêu cầu: -HS nắm được các mặt hoạt động trong tuần. B. Nội dung: - Lớp trưởng bắt bài hát. -GV nhắc nhở nhũng việc cầøn làm trong tuần. +Trong tuần này các con phải thực hiện tốt những việc sau: *Đạo đức: Lễ phép và vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè. *Học tập: +Đi học đều và đúng giờ. +Học bài và làm bài tập đầy đủ. + Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, mặc đồng phục *Vệ sinh: +Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Vệ sinh lớp học sạch sẽ. * Cuối cùng lớp bắt bài hát tập thể. Rút kinh nghiệm .... Tiết 2+3 Học vần Bài 42: ưu-ươu I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Đọc được câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói - Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 20’ 5’ 10’ 25’ 5’ 5’ 5’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc: - Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, ghi điểm. - GV cho HS viết bảng con các từ: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý 3.Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta học vần ưu, ươu. GV viết lên bảng ưu, ươu - Đọc mẫu: ưu, ươu Dạy vần: ưu a) Nhận diện vần: - Phân tích vần ưu - So sánh vần ưu với iu b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: - Cho HS ghép tiếng lựu - Phân tích tiếng lựu? - Cho HS đánh vần tiếng: lựu - Tranh vẽ gì? - Cho HS đọc trơn từ ngữ khóa - Cho HS đọc: +Vần: ư-u-ưu +Tiếng khóa: lờ-ưu-lưu-nặng-lựu +Từ khoá: trái lựu c) Viết: * Vần đứng riêng: - GV viết mẫu: ưu - GV lưu ý nét nối giữa ư và u *Tiếng và từ ngữ: - Cho HS viết vào bảng con: lựu - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. ươu a) Nhận diện vần: - Phân tích vần ươu - So sánh vần ươu với ưu b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: - Cho HS ghép tiếng hươu - Phân tích tiếng hươu - Cho HS đánh vần tiếng: hươu - Tranh vẽ con gì? - Cho HS đọc trơn từ ngữ khóa - Cho HS đọc: +Vần: ươ-u-ươu +Tiếng khóa: hờ – ươu - hươu +Từ khoá: hươu sao c) Luyện viết: *Vần đứng riêng: - GV viết mẫu: ươu - GV lưu ý nét nối giữa ươ và u *Tiếng và từ ngữ: - Cho HS viết vào bảng con: hươu - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. Giải lao d) Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: chú cừu bầu rượu mưu trí bươu cổ +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ - GV giải thích: + chú cừu là con vật cùng họ với dê, nuôi để ăn thịt và lấy lông làm len. + mưu trí: Mưu kế và tài trí. + bầu rượu: đồ đựng có chứa rượu, hình quả bầu. + bướu cổ: là căn bệnh của người do thiếu chất I ốt dẫn tới biểu hiện có một bướu ở trước cổ. -GV đọc mẫu TIẾT 2 Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - Trong tranh vẽ cảnh gì? - Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS - GV đọc mẫu b) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế. - GV chấm bài, nhận xét. Giải lao c) Luyện nói: - Chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Trong tranh vẽ gì? +Những con vật này sống ở đâu? +Trong những con vật này, con nào ăn cỏ? +Con nào thích ăn mật ong? +Con nào to xác nhưng rất hiền lành? +Em còn biết các con vật nào ở trong rừng nữa? +Em có biết bài thơ hay bài hát nào về những con vật này không? Em đọc hay hát cho mọi người cùng nghe! - Cho HS mở vở làm bài tập TV: Bài 1, bài 2 về nhà làm. 4.Củng cố – dặn dò: - Củng cố: + GV cho hs đọc SGK + Cho HS tìm chữ vừa học Dặn dò: -Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài 43 + Hát tập thể một bài. + 2-4 HS đọc các từ: iêu, diều sáo, yêu, yêu quý, buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu + Đọc câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về -Viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Đọc theo GV - ư và u + Giống nhau: Cùng kết thúc bằng u. + Khác nhau: ưu bắt đầu bằng ư. - HS ghép vần ưu. - Đánh vần: ư-u-ưu (cá nhân, nhóm, cả lớp) - Âm l đứng trước, vần ưu đứng sau, dấu nặng dưới ư. - Đánh vần: lờ-ưu-lưu-nặng-lựu - Tranh vẽ quả lựu - Đọc: trái lựu - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp + ư-u-ưu + lờ-ưu-lưu-nặng-lựu + trái lựu - HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ - Viết bảng con: ưu - Viết vào bảng: lựu - ươ và u +Giống: kết thúc bằng u +Khác: ươu bắt đầu bằng ươ - HS ghép vần ươu - Đánh vần: ươ-u-ươu -Âm h đứng trước, vần ươu đứng sau - Đánh vần: hờ-ươu-hươu - Vẽ con hươu - Đọc: hươu sao - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp + ươ-u-ươu + hờ – ươu - hươu + hươu sao - HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ -Viết bảng con: ươu - Viết vào bảng: hươu - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - 2HS lên gạch chân - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp - 4 HS đọc, đồng thanh. - Lần lượt phát âm: ưu, lựu, trái lựu; ươu, hươu, hươu sao - Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp -Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - Vẽ cừu và nai ra bờ suối - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. - 2-3 HS đọc - Tập viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Đọc tên bài luyện nói - HS quan sát và trả lời - Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi +Trong rừng và đôi khi trong Sở thú + Hươu, nai, voi. + Gấu. + voi + heo rừng, chó sói + Bài hát chú voi con. - 8 HS đọc, đồng thanh. - HS thi đua tìm. Rút kinh nghiệm Tiết 4: Đạo đức Bài:Thực hành kĩ năng giữa kì 1 I.MỤC TIÊU : * Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học qua các bài : - Em là học sinh lớp 1 , Gon gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ . -Học sinh có thái độ yêu quý anh chị em của mình , chăm lo học hành . - Học sinh biết cư xử lễ phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 25’ 5’ 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi : + Đối với anh chị em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ? + Các em đã làm việc gì thể hiện tình thương yêu anh chị, nhường nhị em nhỏ ? - GV nhận xét ghi đánh giá . 3.Bài mới: a.Giới thiệu : Hôm nay các em ôn lại những bài đạo đức đã học b.Tiến hành bài học : - Em hãy kể lại những bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay ? - Đối với người học sinh lớp 1 em có nhiệm vụ gì ? - Em đã làm tốt những điều đó chưa ? - Gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? - Trong lớp mình , em nào sạch sẽ ? - Sách vở và đồ dùng học tập là những vật nào ? - Giữ gìn sách vở có lợi như thêù nào ? -Gia đình là gì ? -Các em có bổn phận gì đối với gia đình - Đối với anh chị em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ? - Các em đã là việc gì thể hiện tình thương yêu anh chị, nhường nhị em nhỏ. 4.Nhận xét - dăn dò : - GV nhận xét , khen ngợi những em có hành vi tốt . -Về nhà nhớ thực hiện tốt những điều đã học, xem bài : Nghiêm trang khi chào cờ ::mnmnm +Phải thương yêu chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà thuận , cha mẹ vui lòng . +HS trả lời - Đã học qua các bài : Em là học sinh lớp 1 , Gọn gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vơ ... ác bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c lia bút viết vần âu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền ở trên đầu con chữ â -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng Giải lao c) Hoạt động 3: Viết vào vở -GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS -Cho HS viết từng dòng vào vở 4.Củng cố - dặn dò -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Nhận xét tiết học -Về nhà luyện viết vào bảng con các từ viết chưa đẹp trong bài học hôm nay. - HS viết bảng con tươi cười, khéo tay. - cái kéo - Chữ c, a, i, e, o cao 1 đơn vị; chữ k cao 2 đơn vị rưỡi; - Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - trái đào -Chữ tr cao 1 đơn vị rưỡi; chữ a, i, o cao 1 đơn vị; chữ đ cao 2 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - sáo sậu -Chữ s cao 1.25 đơn vị; a, o, â, u cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - líu lo -Chữ l cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, u, o cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - hiểu bài -Chữ h, b cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, ê, u, a, cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - yêu cầu -Chữ y cao 2 đơn vị rưỡi; ê, u, â cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: Rút kinh nghiệm Tiết 2 Tập viết tuần 10: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa I.MỤC TIÊU: -Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa -Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí - Rèn HS tính cẩn thận. II.CHUẨN BỊ: -Bảng con được viết sẵn các chữ -Chữ viết mẫu các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa -Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 14’ 5’ 12’ 3’ 1.Ổn định tổ chức. 2..Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, HS viết vào bảng con: cái kéo, con mèo - Nhận xét 3.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Hôm nay ta học bài: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết -GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + chú cừu: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “chú cừu”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “chú cừu” ta viết tiếng chú trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch lia bút viết con chữ u điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u. Muốn viết tiếp tiếng cừu, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c, lia bút viết vần ưu, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ ư -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + rau non: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “rau non”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “rau non” ta viết tiếng rau trước, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ r, lia bút lên viết vần au, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng non, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ n, lia bút viết vần on điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + thợ hàn: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “thợ hàn” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “thợ hàn” ta viết chữ thợ trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ th, lia bút viết con chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ơ. Muốn viết tiếp tiếng hàn, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ h lia bút viết vần an, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + dặn dò: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “dặn dò”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “dặn dò” ta viết chữ dặn trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ d, lia bút viết vần ăn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ă. Muốn viết tiếp tiếng dò, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ d, lia bút viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ o -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + khôn lớn: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “khôn lớn”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “khôn lớn” ta viết tiếng khôn trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ kh, lia bút lên viết vần ôn, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng lớn, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ l, lia bút viết vần ơn điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ơ. -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + cơn mưa: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “cơn mưa” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “cơn mưa” ta viết chữ cơn trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c lia bút viết vần ơn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng mưa, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ m lia bút viết vần ưa, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng Giải lao c) Hoạt động 3: Viết vào vở -GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS -Cho HS viết từng dòng vào vở 4.Củng cố - Dặn dò -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Nhận xét tiết học -Về nhà luyện viết vào bảng con -Chuẩn bị bài: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây HS viết vào bảng con: cái kéo, con mèo - chú cừu -Chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; u, c, ư cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - rau non -Chữ r cao 1.25 đơn vị; chữ a, u, n, o cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - thợ hàn -Chữ th, h cao 2 đơn vị rưỡi; ơ, a, n cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - dặn dò -Chữ d cao 2 đơn vị; chữ ă, n, o cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - khôn lớn -Chữ kh, l cao 2 đơn vị rưỡi; chữ ô, n, ơ cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - cơn mưa -Chữ c,ơ, n, m, a cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: Rút kinh nghiệm . Tiết 3:Toán Bài: Luyện tập chung I.MỤC TIÊU : * Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng một số với 0. - Phép trừ một số với 0. - Phép trừ hai số bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ đồ dùng dạy học toán 1 - Tranh ảnh có nội dung theo bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 20’ 5’ 5’ 5’ 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 4 em đọc các công thức trừ trong phạm vi 5. - Một số trừ đi o thì kết quả như thế nào? - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : -Luyện tập chung. b. Hướng dẫn hs luyện tập : * Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài , làm bài rồi chữa bài. - GV cho HS đứng tại chỗ nhận xét và nêu kết quả * Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài , làm bài rồi chữa bài. - GV cho hs đứng tại chỗ nhận xét và nêu kết quả * Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài , làm bài rồi chữa bài. Giải lao * Bài 4: - GV cho HS nêu bài toán ứng với tranh và viết được phép tính thích hợp. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà làm bài tập còn lại chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập chung. - 1 Hs đứng tại chỗ đọc. - kết quả bằng chính số đó - Tính viết kết quả theo cột dọc. - HS lên bảng thực hiện. + + + - - - a. 3 4 1 3 5 5 2 1 4 2 3 2 1 5 5 5 2 1 - - - - + + b. 5 5 5 2 4 0 0 3 0 2 0 4 5 2 5 0 4 4 - Tính kết quả theo hàng ngang. 3+1+1 = 5 ; 2+2+0 =4 ; 3-2-1 = 0 ; 5-2-2 = 1 ; 4 -1- 2=1 ; 5-3 +2= 4 ; - Điền dấu = vào chỗ chấm 4 + 1..=..5 ; 5 – 1..<..5 ; 3 + 0..=..3 4 + 1..>..4 ; 5 – 0..=..5 ; 3 + 1..=..4 4 -1 4 ; 3 + 1 < 5 a. có 5 quả bóng, bị vỡ 1 quả. Hỏi còn lại mấy quả bóng? 5 - 1 = 4 b. có 5 quả bóng, bay đi 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả bóng? 5 - 2 = 3 Rút kinh nghiệm .. Tiết4: Giáo dục tập thể I. NHẬN XÉT TÌNH HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA. * Học tập - Hs đi học đều, đúng giờ. HS đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ và có sự chuẩn bị ở nhà. + Cụ thể: Kiên, Khoa. - Vẫn tồn tại một số em học yếu , chưa thuộc bài và làm bài đầy đủ ở nhà, cũng như ở trường. + Cụ thể: Tài, Phong. *Trực nhật : - Nhìn chung các tổ thực hiện việc trực nhật tốt. * Vệ sinh cá nhân: - Đa số các em đến lớp ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đồng phục khi đến lớp. * Ý thức kỉ luật: - Đa số các em biết tôn trọng nội qui của trường lớp, lễ phép và yêu quí bạn bè, trong lớp im lặng và giữ trật tự .. + Tồn tại: Còn một em làm ảnh hưởng đến tiết học, còn nói chuyện quay lên, quay xuống. + Cụ thể: Phú. II. HƯỚNG KHẮC PHỤC TUẦN ĐẾN - Đồng phuc gọn gàng - Duy trì nề nếp học tập - Ý thức kỉ luật Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: