Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 10

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 10

Học vần

Bài : au - âu

I/MỤC TIÊU:

-Học sinh đọc và viết được au, âu, cây cau, cái cầu.

-Đọc được câu ứng dụng :

Chào mào có áo màu nâu

 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.

II/CHUẨN BỊ:

-Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.

-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 
Chủ đề: Trọng thầy mới được làm thầy
THỨ
MÔN
TÊN BÀI
HAI
Chào cờ
Học vần
Học vần
Toán
au - âu
au - âu
Luyện tập
BA
Học vần
Học vần
Toán
Đạo đức
iu - êu
iu - êu
Phép trừ trong phạm vi 4
Gọn gàng, sạch sẽ
TƯ
Học vần
Học vần
Toán
Ôn tập giữa kì I
Ôn tập giữa kì I
Luyện tập
NĂM
Toán
Học vần
Học vần
Phép trừ trong phạm vi 5
Kiểm tra định kì
Kiểm tra định kì
SÁU
Học vần
Học vần
HĐTT
iêu - yêu
iêu - yêu
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Học vần
Bài : au - âu
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc và viết được au, âu, cây cau, cái cầu.
-Đọc được câu ứng dụng : 
Chào mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc, viết bài eo - ao 
B/Bài mới:
 1/Giới thiệu bài : au - âu
 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 *Hoạt động 1 :Dạy vần mới:
a/Học vần au :
 +Nhận diện vần :
 -Phân tích vần au.
 -Cài vần au.
 -Đánh vần và đọc au.
 +Ghép chữ và đọc tiếng :
 •Có vần au muốn có tiếng cau ta ghép thêm âm gì?
 -Phân tích tiếng cau.
 -Cài tiếng cau.
 -Đánh vần và đọc : cau.
 -Cho hs xem tranh, giảng tranh và ghi từ khóa lên bảng.
 -Đọc từ khóa cây cau.
 -Đọc lại phần bảng ghi vần au.
 +Luyện viết : au – cây cau.
 -HS viết bảng con.
b/Học vần âu (tương tự)
 *Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng:
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
 -Tìm tiếng có vần mới.
 -Đọc vần, âm, tiếng, từ.
 -Giảng từ.
 -Đọc cả bài.
TIẾT 2
 *Hoạt động 3 :Luyện tập:
 a/Luyện đọc :
 -Đọc trên bảng lớp
 -Đọc Sgk
 -Đọc câu ứng dụng :
 Chào mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
Tìm những tiếng viết hoa?
Trong câu ứng dụng có những dấu câu nào?
 b/Luyện viết au, âu, cây cau, cái cầu.
 - HS viết từng dòng vào vở.
 c/Luyện nói:
 -Cho hs xem tranh 
Trong tranh vẽ ai?
Bà đang nói gì với hai cháu?
Trong tranh ai là người nhiều tuổi nhất?
Bà thường dạy các cháu điều gì?
Khi làm theo lời khuyên của bà em cảm thấy thế nào?
Em có thích đi chơi với bà không?
Em đã làm gì để giúp bà?
Muốn bà vui khỏe, sống lâu em phải làm gì?
Hãy kể về một kĩ niệm với bà
 -Luyện nói trước lớp.
C/Củng cố - Dặn dò :
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi : Ghép từ
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò: Đọc, viết thuộc bài.
-10 - 15HS
Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con.
-GV ghi bảng
-Quan sát và đàm thoại
-2HS
-Cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-2HS
-3HS 
-Cả lớp
-20HS - Cả lớp
-Quan sát
-Cá nhân
-GV hướng dẫn
-Cả lớp
-GV ghi bảng
-Cá nhân
-Cá nhân
-GV ghi bảng
-Cá nhân, cả lớp
-GVhướng dẫn
-Cả lớp
-Quan sát và đàm thoại
-Cá nhân
-Đôi bạn
-Nhóm (5)
Rút kinh nghiệm
Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU : Giúp học sinh
-Củng cố về phép trừ , thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 3.
-Nhìn tranh tập nêu ra bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
II/CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ, Sgk.
-Bộ đồ dùng học Toán, bảng con.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Kiểm tra bài cũ:
-Đọc, viết, điền số, điền dấu các phép tính trừ trong phạm vi 3.
B/Bài mới:
 1/Giới thiệu bài: Luyện tập
 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Củng cố về phép trừ, tính trừ , mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 3: 
 +Bài 1: Tính
HS lên bảng làm bài.
Lớp làm vào vở.
Nhận xét cột 3 => nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 +Bài 2: Điền số :
 - HS thực hiện phép tính trên thẻ số.
 +Bài 3: Điền dấu +, -:
 - GV hướng dẫn.
 - HS thực hiện làm bài.
 *Hoạt động 2: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính 
 +Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 -GV treo tranh .
 -HS nhìn tranh nêu bài toán.
 -Viết phép tính vào bảng con.
 a/ 2 – 1 = 1
 b/ 3 – 2 = 1
C/Củng cố - Dặn dò:
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi: Cài tranh ứng với phép tính.
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò : Chuẩn bị bài sau.
-10 - 15HS
Đọc bảng xoay, nêu miệng, viết bảng con
-GV ghi bảng
- 4HS
- Cá nhân
- Cả lớp
- Nhóm( bàn)
- 4HS
- 2 đội thi đua
-Nhóm
Rút kinh nghiệm
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Học vần
Bài : iu – êu 
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc và viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
-Đọc được câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
A/Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc, viết bài au - âu
B/Bài mới:
 1/Giới thiệu bài : iu - êu
 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 *Hoạt động 1 :Dạy vần mới:
a/Học vần iu:
 +Nhận diện vần :
 -Phân tích vần iu.
 -Cài vần iu.
 -Đánh vần và đọc iu.
 +Ghép chữ và đọc tiếng :
 •Có vần iu muốn có tiếng rìu ta ghép thêm âm gì?
 -Phân tích tiếng rìu.
 -Cài tiếng rìu.
 -Đánh vần và đọc : rìu.
 -Cho hs xem tranh, giảng tranh và ghi từ khóa lên bảng.
 -Đọc từ khóa lưỡi rìu.
 -Đọc lại phần bảng ghi vần iu.
 +Luyện viết : iu – lưỡi rìu.
 -HS viết bảng con.
b/Học vần iu (tương tự)
 *Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng:
 líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi
 -Tìm tiếng có vần mới.
 -Đọc vần, âm, tiếng, từ.
 -Giảng từ.
 -Đọc cả bài.
TIẾT 2
 *Hoạt động 3 :Luyện tập:
 a/Luyện đọc :
 -Đọc trên bảng lớp
 -Đọc Sgk
 -Đọc câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
Tìm những tiếng viết hoa?
Trong câu ứng dụng có những dấu câu nào?
 b/Luyện viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
 - HS viết từng dòng vào vở.
 c/Luyện nói:
 -Cho hs xem tranh 
Trong tranh vẽ những con vật nào?
Theo em các con vật trong tranh đang làm gì?
Trong số các con vật đó, con nào chịu khó?
Các em có chịu khó không, chịu khó thì em phải làm gì?
Em thấy các con vật trong tranh có đáng yêu không?
Em thích con vật nào nhất? Tại sao?
 -Luyện nói trước lớp.
C/Củng cố - Dặn dò :
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi : Ghép từ thành câu.
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò: Đọc, viết thuộc bài.
-10 - 15HS
Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con.
-GV ghi bảng
-Quan sát và đàm thoại
-2HS
-Cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-2HS
-3HS 
-Cả lớp
-20HS - Cả lớp
-Quan sát
-Cá nhân
-GV hướng dẫn
-Cả lớp
-GV ghi bảng
-Cá nhân
-Cá nhân
-GV ghi bảng
-Cá nhân, cả lớp
-GVhướng dẫn
-Cả lớp
-Quan sát và đàm thoại
-Cá nhân
-Đôi bạn
-Nhóm (5)
Rút kinh nghiệm
Toán
Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I/MỤC TIÊU:
-Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
II/CHUẨN BỊ:
-GV : Các vật mẫu.
-HS : Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, Sgk.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc, viết, so sánh, điền dấu, điền số các phép tính trong phạm vi các số đã học.
B/Bài mới:
 1/Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 4
 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1:Giới thiệu phép trừ – Bảng trừ trong phạm vi 4:
 +Giới thiệu phép trừ 4 – 1 = 3:
 - Đính lần lượt 4 quả cam rồi bớt 1 quả cam, hỏi:
Có mấy quả cam? Bớt mấy quả cam? Còn lại mấy quả cam?
 - HS nhìn vật mẫu nêu bài toán.
4 quả cam bớt 1 quả cam còn mấy quả cam?
Vậy 4 bớt 1 còn mấy? Bớt là làm tính gì?
 - Cài phép tính 4 -1 = 3.
 - HS đọc phép tính.GV ghi bảng.
 + Giới thiệu phép cộng 4 – 2 = 2, 4 – 3 = 1 (tương tự)
 + Học thuộc các phép tính : 
 + Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
 -Cho HS xem sơ đồ 
Có mấy chấm tròn? Thêm mấy chấm tròn? Có tất cả mấy chấm tròn? – HS nêu 2 phép tính cộng.
=> Từ tranh vẽ rút ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
*Hoạt động 2: Luyện tập:
 +Bài 1: Tính:
HS nêu kết quả trên bảng xoay.
Nhận xét cột 3,4 nêu lên mối qua hệ giữa phép cộng và trừ.
 +Bài 2: Tính: - Nêu cách đặt tính và tính.
 +Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
 -GV treo tranh. HS nhìn tranh nêu bài toán. => 4 – 1 = 3
C/Củng cố - Dặn dò
 -Trò chơi: Đính phép tính ứng với tranh vẽ. 
 -Nhận xét tiết học. 
-10 -15HS đọc bảng xoay, viết bảng con
-GV ghi bảng
-Quan sát và hỏi đáp
-Cá nhân
-2HS
-Cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
- Quan sát, hỏi đáp
-Giải các bài tập Sgk/56
-Nhóm(bàn)
-Làm bảng con
-Cá nhân // lớp
-1HS. Lớp
Rút kinh nghiệm
Đạo đức
Bài : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ
I/MỤC TIÊU:
- Thực hiện việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Củng cố lại cách ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
II/CHUẨN BỊ:
-Sgk.
-Bài hát “ Rửa mặt như mèo”.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Kiểm tra bài cũ: Gọn gàng, sạch sẽ
Khi đi học phải mặc quần áo như thế nào?
Tổ trưởng báo cáo d.sách các bạn thực hiện ăn mặc gọn gàng sạch se ... , sạch sẽ không?
Em có thực hiện như bạn không? Vì sao?
- HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh
- Trình bày trước lớp.
 => Nên làm như các bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3, 5, 7, 8.
 *Hoạt động 2: Làm bài tập 4/10.
- Giúp bạn sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng.
- Nhận xét – Tuyên dương.
 *Hoạt động 3: Làm bài tập 5:
- HS hát bài “ Rửa mặt như mèo”.
Lớp mình có ai giống mèo không?
Như vậy là thực hiện như bài học chưa?
- Đọc 2 câu thơ cuối bài.
 “Đầu tóc em chải gọn gàng
 Aùo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”
C/Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò : Xem trước bài 5.
-Hỏi đáp
-Cá nhân 
-GV ghi bảng
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Cá nhân
-Cá nhân
-Nhóm 2 
-Cả lớp
Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Học vần
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh được củng cố về :
- Bảng trừ và phép tính trừ trong phạm vi 3, 4.
- So sánh các số trong phạm vi đã học.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp ( cộng vàtrừ ).
II/CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ, Sgk.
-Bộ đồ dùng học Toán, bảng con.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Kiểm tra bài cũ:
-Đọc, viết, điền số, điền dấu các phép tính trừ trong phạm vi 4.
B/Bài mới:
 1/Giới thiệu bài: Luyện tập
 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Củng cố về bảng trừ và phép trừ trong phạm vi 3, 4: 
 +Bài 1: Tính
HS nêu cách đặt tính và tính.
Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
 +Bài 2: Điền số :
 - HS thực hiện phép tính trên thẻ số.
 +Bài 3: Tính :
Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần? Nêu cách tính.
 - HS thực hiện trên bảng xoay.
 *Hoạt động 2: So sánh các số trong phạm vi đã học:
 +Bài 4: , = :
Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
HS thi đua làm bài.
 *Hoạt động 3:Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính 
 +Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
 -GV treo tranh .
 -HS nhìn tranh nêu bài toán.
 -Viết phép tính vào bảng con.
 a/ 3 + 1 = 4
 b/ 4 – 1 = 3
C/Củng cố - Dặn dò:
 -Trò chơi: Cài tranh ứng với phép tính.
 -Nhận xét tiết học. -Dặn dò : Chuẩn bị bài sau.
-10 - 15HS
Đọc bảng xoay, nêu miệng, viết bảng con
-GV ghi bảng
- Cá nhân // lớp 
- Cá nhân // lớp
- Nhóm 3
- Nhóm( bàn)
- 4HS
- 2 đội thi đua
-Nhóm
Rút kinh nghiệm
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
Toán
Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I/MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết :
-Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
-Giải được bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5.
II/CHUẨN BỊ:
-GV : Các vật mẫu.
-HS : Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, Sgk.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Kiểm tra bài cũ:
-Đọc, viết, so sánh, điền dấu, điền số các phép tính trong phạm vi 4.
B/Bài mới:
 1/Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 5
 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ – Bảng trừ trong phạm vi 5:
 +Giới thiệu phép trừ 5 – 1 = 4:
 -Đính lần lượt 5 quả bóng rồi bớt 1 quả bóng, hỏi:
Có mấy quả bóng? Bớt mấy quả bóng?Còn lại mấy quả bóng?
 -HS nhìn vật mẫu nêu bài toán.
5 quả bóng bớt 1 quả bóng còn mấy quả bóng?
Vậy 5 bớt 1 còn mấy? Bớt là làm tính gì?
 -Cài p.tính 5 – 1 = 4. -HS đọc phép tính.GV ghi bảng.
 +Giới thiệu phép cộng 5 – 2 = 3, 5 – 3 = 2; 5 – 4 = 1 (tương tự)
 +Học thuộc các phép tính : 
 +Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
 -Cho HS xem tranh 
Có mấy chấm tròn? Thêm mấy chấm tròn? Có tất cả mấy chấm tròn? – HS nêu 2phép tính cộng và 2phép tính trừ.
=> Từ tranh vẽ rút ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
*Hoạt động 2: Luyện tập:
 +Bài 1: Tính:
 - Trò chơi “Kết thân” - HS nêu kết quả trên bảng xoay.
 +Bài 2: Tính:
 - HS thi đua điền kết quả.
Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 +Bài 3: Tính:
Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì?
- HS nêu cách đặt tính.
 +Bài 4:Viết phép tính thích hợp:
 -GV treo tranh. -HS nhìn tranh nêu bài toán. 
 - Viết phép tính : 5 – 2 = 3; 5 – 3 = 2
C/Củng cố - Dặn dò
 -Trò chơi: Đính phép tính ứng với tranh vẽ. 
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò: Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.
-10 – 15HS 
- Đọc bảng xoay, viết bảng con
-Gv ghi bảng
-Quan sát và hỏi đáp
-Cá nhân
-2HS
-Cả lớp -Cá nhân
-Cá nhân, cả lớp
- Quan sát, hỏi đáp
-Giải các bài tập Sgk/59
- Nhóm (3)
-Nhóm(bàn)
-Làm bảng con
-Cá nhân // lớp
- 2HS
-1HS. Lớp
- Nhóm
Rút kinh nghiệm
Học vần
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - KTGKI
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Học vần
Bài : iêu - yêu
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc và viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
-Đọc được câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét bài kiểm tra.
B/Bài mới:
 1/Giới thiệu bài : iêu - yêu
 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 *Hoạt động 1 :Dạy vần mới:
a/Học vần iêu :
 +Nhận diện vần :
 -Phân tích vần iêu.
 -Cài vần iêu.
 -Đánh vần và đọc iêu.
 +Ghép chữ và đọc tiếng :
 •Có vần iêu muốn có tiếng diều ta ghép thêm âm và dấu gì?
 -Cài tiếng diều.
 -Đánh vần và đọc : diều.
 -Cho hs xem tranh, giảng tranh và ghi từ khóa lên bảng.
 -Đọc từ khóa diều sáo.
 -Đọc lại phần bảng ghi vần iêu.
 +Luyện viết : iêu – diều sáo.
 -HS viết bảng con.
b/Học vần yêu (tương tự)
 *Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng:
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu
 -Tìm tiếng có vần mới.Đọc vần, âm, tiếng, từ.
 -Giảng từ.
 -Đọc cả bài
TIẾT 2
 *Hoạt động 3 :Luyện tập:
 a/Luyện đọc :
 -Đọc trên bảng lớp
 -Đọc Sgk
 -Đọc câu ứng dụng : 
 Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. 
Tìm những tiếng viết hoa?
Tại sao những chữ này lại viết hoa?
 b/Luyện viết iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
 - HS viết từng dòng vào vở.
 c/Luyện nói:
 -Cho hs xem tranh 
Các bạn trong tranh đang làm gì? 
Ai đang tự giới thiệu về mình?
Em hãy tự giới thiệu về mình với cả lớp? 
Chúng ta tự giới thiệu về mình trong trường hợp nào?
Khi tự giới thiệu chúng ta cần nói những gì?
Hãy tự giới thiệu về mình qua các câu hỏi?
+ Em tên là gì? Năm nay em bao nhiêu tuổi?
+ Em học lớp mấy? Cô giáo của em tên là gì?
+ Nhà em ở đâu? Em có mấy anh chị em?
+ Bố mẹ em làm gì? Em thích học môn gì nhất? Em có năng khiếu về môn gì?
 -Luyện nói trước lớp.
C/Củng cố - Dặn dò :
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi : Ghép từ thành câu.
 -Nhận xét tiết học.
-GV ghi bảng
-Quan sát và đàm thoại
-2HS
-Cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-2HS
-Cả lớp
-20HS - Cả lớp
-Quan sát
-Cá nhân
-GV hướng dẫn
-Cả lớp
-GV ghi bảng
-Cá nhân
-Cá nhân
-GV ghi bảng
-Cá nhân, cả lớp
-GVhướng dẫn
-Cả lớp
-Quan sát và đàm thoại
-Cá nhân
-Đôi bạn
-Nhóm (5)
Rút kinh nghiệm
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN 10
I/ MỤC TIÊU:
- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần.
- Phương hứơng tuần 11. 
II/ CHUẨN BI :
- Sổ theo dõi thi đua của 4 tổ.
III/ TIẾN HÀNH :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HS
Cả lớp hát bài: Tìm bạn thân
A. Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần:
 1/Nề nếp:
-Chuyên cần: ...........................................................................................
-Đồng phục: .............................................................................................
-Vệ sinh: ...................................................................................................
-Trật tự : ...................................................................................................
2/An toàn giao thông và an toàn trong giờ chơi: ...............................
3/Học tập: 
-................................................................................................................. 
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
-.................................................................................................................
B.Phương hướng tuần 11:
 -Tiếp tục thực hiện nề nếp thi đua trong học sinh.
 -Làm quen với các vần có n ở cuối.
 -Tiếp tục củng cố các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.
 -Lập thành tích thi đua đạt nhiều điểm 10 chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
 -Phụ đạo học sinh yếu.
 -Rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
 -Bảo quản đồ dùng trường, lớp.
 -Thực hiện theo chủ đề : Không thầy đố mày làm nên.
- Cả lớp.
- HS đứng trong lớp.
- GV điều khiển.
- Tuyên dương.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn.
-GV nêu biện pháp khắc phục.
- HS thực hiện
–—
Nhận xét của tổ, khối
 Ngày .... tháng .... năm 2009
 Bùi Thị Thú

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan10.doc