TOÁN
Ôn tập: khái niệm về phân số
I- Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
- Cách đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Rèn kĩ năng thực hành cho học sinh.
II- Đồ dùng dạy - học: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS
2. Hoạt động 2: Ôn tập
a- Ôn tập khái niêm ban đầu về phân số
Đưa từng tấm bìa
- Quan sát
- Nêu tên gọi phân số tương ứng
- Viết và đọc phân số đó
- Nêu cấu tạo phân số
- Vị trí, ý nghĩa của tử số và mẫu số
* Chốt lại: Cấu tạo, cách đọc, viết PS
Làm BT 1(4)
- Đọc PS , nêu tử số và mẫu số
Tuần 1 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 chào cờ Tiết 2 Toán ôn tập: khái niệm về phân số I- Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Cách đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Rèn kĩ năng thực hành cho học sinh. II- Đồ dùng dạy - học: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3 III- Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS 2. Hoạt động 2: Ôn tập a- Ôn tập khái niêm ban đầu về phân số Đưa từng tấm bìa - Quan sát - Nêu tên gọi phân số tương ứng - Viết và đọc phân số đó - Nêu cấu tạo phân số - Vị trí, ý nghĩa của tử số và mẫu số * Chốt lại: Cấu tạo, cách đọc, viết PS Làm BT 1(4) - Đọc PS , nêu tử số và mẫu số b- Cách viết thương hai số tự nhiên, viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số HĐ nhóm - Thảo luận tìm ra cách viết thương của phép chia, viết STN dưới dạng PS * Chốt lại: Phân số được coi là thương của phép chia hai STN - K,G: nhận xét về các PS có giá trị bằng 0; bằng 1 - Lấy VD Làm BT 2; 3(4): Viết thương, STN dưới dạng phân số - Làm bảng con * Lưu ý: Cách trình bày dấu gạch ngang và Dấu bằng: Làm BT 4: Điền số thích hợp * Chấm - NX - Trình bày vào vở 3. Hoạt động 3: Khắc sâu 4 KL (SGK- 3;4). Lấy VD minh hoạ cho từng kết luận. Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà Tiết 3 TậP ĐọC Thư gửi các học sinh. I- Mục tiêu: 1- Đọc đúng, đọc trôi chảy; biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Thuộc lòng đoạn Sau 80 nămcông học tập của các em. II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ (SGK) - Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc III- Các hoạt động dạy - học: A. GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Tập Đọc lớp 5 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Bức tranh vẽ hình ảnh gì ? - Giới thiệu bức thư (chú giải SGK) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc đúng: - GV chia 2 đoạn - G đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, vừa đủ nghe thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi VN. b. Tìm hiểu bài: - ? Nêu ý 1 - * ? Em hãy giải thích rõ hơn về câu của BH " Các em được hưởng ....đồng bào các em" - ? Nêu ý 2 (Nhiệm vụ của toàn dân tộc trong công cuộc kiến thiết đất nước) - ? Nêu ý chính của bài. c. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - GV h/d HS đọc diễn cảm & HTL. 3. Củng cố, dặn dò: - ? Nêu ND của bài. - GVn/x tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau + Cờ Tổ quốc, Bác Hồ, HS các dân tộc - 1HS khá - giỏi đọc toàn bài. - 2HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 + luyện đọc từ khó . - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ khó sgk . - 2HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 + luyện đọc ngắt nghỉ câu văn dài. HS đọc lướt toàn bài. HS đọc đoạn 1 TLCH1 Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9- 1945 với các ngày khai giảng trước đó. HS đọc tiếp đoạn 2 TLCH2, 3 HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi 3 1 HS đọc toàn bài nêu giọng đọc của bài. 2 HS đọc nối tiếp đoạn nêu giọng đọc đoạn. HS luyện đọc diễn cảm đoạn Sau 80 năm giời...rất nhiều HS luyện đọc nhóm đôi. HS thi đọc diễn cảm. HS luyện đọc thuộc lòng, thi đọc thuộc lòng. Tiết 4 Âm nhạc Giáo viên chuyên soạn- giảng Tiết 5 Toán* Ôn tập: Khái niệm về phân số I- Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS: - Khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. - Cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II- Đồ dùng dạy - học: III- Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Lấy ví dụ về phân số và chỉ ra đâu là tử số, đâu là mẫu số của phân số đó ? 2. Hoạt động 2: Ôn tập Bài 1: Viết vào ô trống Viết Đọc Tử số Mẫu số Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số: 5 : 9 = 7 : 8 = 11 : 15 = 48 : 58 = 12 : 100 = 100 : 99 = Bài 3: Viết số tự nhiên dưới dạng phân số (theo mẫu): 27 = 35 = 79 = 500 = 763 = Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 = 0 = 3. Hoạt động 3: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong tiết học. - NX tiết học, dặn dò về nhà. Tiết 6 Tiếng Việt* Luyện đọc: Thư gửi các học sinh I- Mục tiêu: - Tiếp tục giúp HS đọc trôi chảy, lưu loát, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha bức thư của Bác Hồ gửi các cháu HS. - Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm. II- Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: - 2 HS đọc bài: Thư gửi các học sinh - HS khác nhận xét về cách đọc của bạn. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: - GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc của từng đoạn - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Sau khi đọc bức thư này, em nghĩ mình cần phải làm gì để có thể đền đáp lòng tin, ước mong của Bác về các thế hệ HS ? - HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi theo từng đoạn. - HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất. - Nêu lại nội dung bức thư. 3. Củng cố, dặn dò: - 1 HS (có giọng đọc tốt) đọc lại toàn bài. - GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. Tiết 7 thực hành kiến thức I- Mục tiêu: - HS luyện tập thực hành thông qua việc hoàn thành các bài tập trong bài tập Toán; bài tập tiếng việt, bài tập lịch sử - Rèn HS kĩ năng thực hành các kiến thức đã học. - Giáo dục ý thức tự giác cho HS. II- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán; bài tập tiéng việt, bài tập lịch sử III- Các hoạt động dạy học: 1. GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hoàn thành các bài tập trong bài tập Toán ; bài tập tiếng việt, 2. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. a. Hoàn thành các bài tập trong vở Bài tập Toán, Tiếng việt – Chữa bài. - GV chọn những bài tập tiêu biếu, HS dễ sai để chữa bài - HS sửa theo bài giải đúng ( nếu sai ). b. Học sinh hoàn thành vở bài tập lịch sử - HS đọc, nêu nội dung các tập. - Lần lượt hoàn thành từng bài tập trong vở - Giáo viên theo dõi giúp đõ những học sinh còn lúng túng * Bài tập dành cho HS khá, giỏi: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 4: a. 8 b. 5 c. 16 3. GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 Toán ôn tập: tính chất cơ bản của phân số I- Mục tiêu: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản) II- Đồ dùng dạy - học: III- Các họat động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Viết thương một phép chia hai số tự nhiên, một số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. Hoạt động 2: a. Lí thuyết Tính chất cơ bản của phân số Đưa ra dưới dạng BT: Điền số thích hợp * Chốt lại: Cả tử số và mẫu số phải cùng nhân hoặc cùng chia với cùng một số tự nhiên khác 0 ứng dụng của tính chất * Chốt lại: Phải rút gọn về được PS tối giản - Tính và điền kết qủa - Rút ra NX HĐ nhóm Thảo luận để tìm ra 2 ứng dụng: - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số: cách tìm MSC b. Luyện tập (T6) Bài 1: Rút gọn phân số Bài 2: Quy đồng mẫu số a- b- c- * Chốt lại: Cách tìm MSC Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau: * Chấm- NX Làm bảng con K,G: Rút gọn nhanh bằng cách tìm ra số lớn nhất chia hết cho cả tử số và mẫu số. Làm vở nháp Phần b/; c/ khuyến khích tìm MSCNN Làm vào vở Giải thích cách làm 3. Hoạt động 3: Nhấn mạnh cho HS: - Vai trò của t/c cơ bản của phân số. - Cách tìm các PS bằng nhau từ một PS cho trước. _____________________________________ Tiết 2 chính tả Nghe- viết: Việt Nam thân yêu I- Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả VN thân yêu, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2, thực hiện đúng BT 3. II- Đồ dùng dạy - học: - GV : Bảng phụ - HS : VBT TV III- Các hoạt động dạy - học: A. GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Chính tả lớp 5 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc toàn bài - ? Nêu ND của bài. - Bài viết này thuộc thể loại thơ gì ? Nêu cách trình bày - Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc bài - GV đọc bài 3. Chấm, chữa bài GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trước lớp 4. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc bài 2 - GV h/d 3 câu đầu- Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm chữa bài - GV n/x, chốt lời giải đúng SGV tr 42. Bài 3 : - GV phát bảng phụ cho 3 HS làm bài - - chữa bài, cả lớp theo dõi, n/x. - GV chốt lời giải đúng 5. Củng cố, dặn dò - NX giờ học. Dặn HS ghi nhớ cách viết với c/k, g/gh, ng/ngh. - Đọc trước bài tuần sau. HS theo dõi. HS TLCH + Mênh mông, bay lả, nhuộm bùn HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi - HS đổi chéo bài soát lỗi HS đọc ND, y/c của BT HS h/đ nhóm đôi HS đọc y/c của bài. HS làm bài cá nhân. HS nêu lại quy tắc viết k/c, g/gh, ng/ngh Tiết 3 Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật: Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ Giáo viên chuyên soạn- giảng Tiết 4 LUYệN Từ Và CÂU Từ đồng nghĩa I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Học sinh tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ), đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu( BT3). Riêng học sinh khá giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT3 - Rèn HS kĩ năng tìm từ, đặt câu II- Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ - HS : VBT TV III-Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Hình thành khái niệm a. Phần nhận xét Bài 1: - GV đưa bảng phụ có ghi các từ xây dựng- kiến thiết; vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm. - ? So sánh nghĩa của các từ trên. - ? Thế nào là từ đồng nghĩa. - GV n/x, chốt ý 1 phần ghi nhớ Bài 2: - Tổ chức hoạt động nhóm theo y/c sau: + Thay đổi vị trí các từ in đậm . + Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi các từ đồng nghĩa. + So sánh ... trước) - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 9 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-Đầu thế kỉ. Tiết 6: Thực hành kiến thức A. Mục tiêu:. - HS luyện tập thực hành các kiến thức đã học trong ngày thông qua việc hoàn thành các bài tập trong bài tập Toán; bài tập Tiếng Việt; bài tập Địa; bài tập Sử. - Rèn HS kỹ năng luyện tập thực hành. - Giáo dục ý thức tự giác cho HS. B. Đồ dùng dạy – học: C. Các hoạt động dạy - học: 1. GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hoàn thành các bài tập trong bài tập Toán, bài tập Tiếng Việt, bài tập Địa lí; bài tập Lịch sử. 2. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 3. Chữa bài: - GV chọn những bài tập tiêu biếu, HS dễ sai để chữa bài - HS sửa theo bài giải đúng (nếu sai). 4. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại những kiến thức cơ bản trong ngày . - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. Tiết 7: mĩ thuật* GV chuyên dạy Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Toán ôn tập về giải toán A. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số (Lớp 4) - Rèn HS kĩ năng giải toán có liên quan đến tỉ số. B. Đồ dùng dạy - học: C. Các họat động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Nêu cách tìm tỉ số của 2 số. Cho VD 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Lí thuyết Bài toán1: Tổng 2 số:121 ;Tỉ số 2 số: Tìm 2 số đó Bài toán 2: Hiệu 2 số :192; Tỉ số 2 số: Tìm 2 số đó * C.cố: PP giải bài toán “Tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”. Thảo luận nhóm 2 Báo cáo cách làm HĐ cá nhân 1h/s lên bảng NX: - Biểu diễn bài toán bằng sơ đồ - Các bước giải b. Luyện tập (18) Bài 1;2: Tương tự như các bài toán ở phần lý thuyết * Lưu ý : Vẽ sơ đồ biểu thị các phần bằng nhau phải chính xác Bài 3: Chu vi HCN : 120m; CR = CD a. CR =?; CD =? b. Sử dụng DT , còn : ? m * C.cố: CD + CR = Làm vở nháp 2h/s lên bảng chữa bài Đọc và phân tích đề bài NX: Có gì khác về các bước giải so với BT 1;2 Làm bài vào vở 3. Hoạt động 3: - Nhấn mạnh PP giải bài toán “Tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”. - NX tiết học, dặn dò về nhà. _____________________________________ Tiết 2: Kĩ thuật Thêu dấu nhân (tiết 1) A. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, kĩ thuật. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. B. Đồ dùng day- học: - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc được thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước, khung thêu...) C. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Đặt câu hỏi định hướng HS quan sát. - Giới thiệu sản phẩm và yêu cầu HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. * Kết luận: + Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. + ứng dụng: thêu trang trí viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay, khăn trải bàn, gối.... - HS quan sát một số mẫu thêu dấu nhân và hình 1 SGK - Quan sát và rút ra nhận xét về: Đặc điểm đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu. - Quan sát và so sánh đặc điểm của mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V (ở mặt phải và mặt trái) - Nêu ứng dụng:.... 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Đặt câu hỏi định hướng HS quan sát. - GV hướng dẫn HS như SGK và lưu ý ghi kí hiệu các điểm vạch dấu theo trình tự từ trái sang phải. - GV làm mẫu cách bắt đầu thêu như hình 3 trên khung đã vạch dấu. * Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ hai phía bên phải đường dấu - GV hướng dẫn chậm HS và lưu ý. * Lưu ý: + Thêu theo chiều từ phải sang trái. + Các mũi thêu luân phiên trên hai đường song song. + Xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất. + Rút kim khéo léo để mũi thêu không bị dúm. - Hướng dẫn nhanh lần 2 các thao tác thêu dấu nhân. - HS đọc nội dung mục II để nêu các bước thêu dấu nhân. - HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 SGK để nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân. - HS trả lời: - 1 HS thao tác trên bảng vạch dấu đường thêu dấu nhân. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát hình 3, SGK và đọc mục 2a để nêu cách bắt đầu thêu. - Đọc mục 2 b, 2c và quan sát hình 4a, b, c, d SGK để nêu cách thêu mũi 1 và 2 - HS quan sát và 1 em thao tác mẫu phần tiếp theo trên khung thêu. - Quan sát hình 5 SGK và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân và làm mẫu. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 23. 3. Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Tổ chức cho HS thi nhận biết nhanh các lỗi trên sản phẩm thêu dấu nhân theo các tổ. Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh A. Mục đích yêu cầu: - Qua phân tích bài Mưa rào, HS hiểu thêm về cách quan sátvà chọn lọc chi tiết trong 1 bài văn tả cảnh. - Từ đó trình bày dàn ý trước các bạn theo cách của mình rõ ràng và tự nhiên. B. Đồ dùng dạy - học: - VBTTV - Những ghi chép sau khi quan sát cơn mưa. C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: GV xem bài thống kê tuần trước và sự chuẩn bị của HS cho tiết học. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Câu a ? Câu b ? Câu c ? Câu d ? ? Em n/x gì về cách q/s cơn mưa của t/g . * HSG: Cách dùng từ trong khi miêu tả của t/g có gì hay ? . - GV tổng kết, khắc sâu cách sử dụng từ của t/ g . Bài 2 - Gọi HS đọc đề, xác định y/c của đề. Dựa vào những gì em đã ghi chép và cách miêu tả cơn mưa qua bài văn trên em hãy lập dàn ý. 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. - Hoàn chỉnh dàn bài, chuẩn bị tiết sau Lớp đọc thầm bài Mưa rào HS thảo luận nhóm + mây: nặng, đặc xịt, ..xám xịt. + gió: thổi giật, đổi mát lạnh, gió càng mạnh, .cành cây. + tiếng mưa: lẹt đẹt, ù xuống, rào rào, sầm sập, .ồ ồ. + hạt mưa: những giọt nước lăn xuống., tuôn rào rào, xiên xuống..lao xuống..giọt ngã, giọt bay, toả bụi nước trắng xoá. HS TLCH ..thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác. HS lập dàn ý miêu tả một cơn mưa. HS nối tiếp trình bày Lớp NX HS sửa bài của mình vàoVBT Tiết 4: Kể CHUYệN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước . A .Mục đích yêu cầu: - HS biết tìm được câu chuyện theo y/c.sắp xếp các sự việc, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện tự nhiên, chân thực - Biết nhận xét lời kể của bạn. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cho câu chuyện của mình. - Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3về 2 cách kể chuyện C. Các hoạt động dạy – học: I. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể 1câu chuyện đã được nghe hoặc đọc về các anh hùng, danh nhân của đất nước. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học, kiểm tra chuẩn bị của HS. 2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề GV gạch chân một việc làm tốt, xây dựng quê hương đất nước. Lưu ý không phải là truyện đọc, mà là truyện tận mắt chứng kiến, nhìn trên ti vi, phim ảnh hoặc của chính em. 3. HS tập kể chuyện, trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức hoạt động nhóm. GV đến từng nhóm hướng dẫn, uốn nắn. - Gọi các nhóm thi kể nối tiếp . - Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? - ý nghĩa câu chuyện ? - GV đưa tiêu chí đánh giá 4. Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò: - Về nhà kể cho người thân nghe. - Xem tranh tập kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài, phân tích đề . VD: phát hiện ra những sáng kiến kinh nghiệm, HS đọc gợi ý 1, 2, 3 Kể chuyện trong nhóm Nhóm khác NX Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất sát với y/c đề bài dựa vào tiêu chí đánh giá . Tiết 5: Khoa học Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. - Có ý thức tự chăm sóc cơ thể ở giai đoạn dậy thì B. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 14 , 15 SGK. - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra: Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: HĐ1:Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của bé trong ảnh đã sưu tầm được * Cách tiến hành : GVyêu cầu một số học sinh đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc của các bé khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp: Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ? HĐ2: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng ?” * Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. * Cách tiến hành : GV phổ biến cách chơi và luật chơi: SGK tr 14. Đáp án 1- b; 2- a; 3- c. HĐ3: Thực hành * Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người. * Cách tiến hành : - ? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? * Kết luận: SGV tr 35. 3. Củng cố dặn dò: - ? Tuổi dậy thì ở độ tuổi nào, có tầm quan trọng như thế nào. - HS tự giới thiệu - HS chơi theo hướng dẫn của giáo viên - HS trả lời cá nhân. - HS liên hệ thực tế Tiết 6: Sinh hoạt A. Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm, tồn tại của lớp trong tuần. - Rèn HS thói quen tự sửa chữa tồn tại. - Giáo dục ý thức tự giác cho HS. B. Các hoạt động dạy - học: 1. Nhận xét, đánh giá ưu điểm, tồn tại của lớp trong tuần - Các tổ trưởng tự nhận xét, đánh giá - Lớp trưởng nhận xét chung - GV hệ thống, khái quát những ưu điểm, tồn tại chính 2. Phương hướng tuần sau: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục thi đua học tốt lập thành tích chào mừng ngày 15/10 Tiết 7: Anh văn GV chuyên dạy
Tài liệu đính kèm: