Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 28

Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 28

Tiết 2,3: Tập đọc NGÔI NHÀ

I.Mục tiu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ng.

-Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi các vần yêu, iêu; tiếng, nói dịng thơ, khổ thơ.

2. Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngơi nh .

Trả lời được các cu hỏi 1 (SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

GV:- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 26 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
c a b d o0oc a
THỨ 2 Ngày lên kế hoạch 21/3/2010
	Ngày thực hiện kế hoạch 22 / 3 /2010
Tiết 1: 	
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
----------------=˜&™=--------------
Tiết 2,3: Tập đọc	NGÔI NHÀ
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lĩt, thơm phức, mộc mạc, ngõ.
-Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi các vần yêu, iêu; tiếng, nĩi dịng thơ, khổ thơ.
 Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngơi nhà .
Trả lời được các câu hỏi 1 (SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
GV :- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
22’
7’
1’
20’
10’
3’
2’
1. KTBC : - Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, và rút tựa bài ghi bảng).
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
* Luyện đọc câu:
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn)
- Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Đọc cả bài.
c. Luyện tập:
Ôn các vần iêu, yêu.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm những dòng thơ trong bài có vần yêu.
Bài tập 2: Tìm tiếng có vần iêu?
Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu:
- Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
3. Củng cố tiết 1:
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
- Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
+ Ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ:
 Nhìn thấy gì?
 Nghe thấy gì?
 Ngửi thấy gì?
+ Đọc những dòng thơ thể hiện tình yêu quê hương của bạn nhỏ gắn liền với tình yêu đất nước?
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Thi đọc diễn cảm toàn bài thơ.
* Học thuộc lòng một khổ thơ em thích.
e. Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về ngôi nhà mà mình mơ ước 
4. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5. Nhận xét dặn dò: 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.)
- Luyện đọc từng dòng thơ.
- Nối tiếp đọc các dòng thơ.
- Nhận xét.
- Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- 2 em, lớp đồng thanh.
- Tìm và đọc những dòng thơ trong bài có vần yêu.
- Đọc mẫu từ trong bài 
- Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:
- 2 em.
- Ngôi nhà.
- 2 em.
- Đọc từng khổ thơ, suy nghĩ và tìm câu trả lời.
- 2 - 4 hs trả lời
- Học sinh rèn đọc diễn cảm.
- Thi đọc thuộc một khổ thơ mình thích.
- Lắng nghe.
- Học sinh trao đổi và nói với bạn về ngôi nhà mà mình mơ ước.
- Một số hs nói trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
----------------=˜&™=--------------
Tiết 4 :	Âm nhạc (Cô Trâm dạy)
----------------=˜&™=--------------
Tiết 5: Đạo đức
	CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
.1. Giúp Học sinh nêu được ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
2. Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
3. Cĩ thái độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bè bạn và các em nhỏ.
* H khá giỏi biết nhắc nhỡ bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.	
II. Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
GV:	- Bài ca “Con chim vành khuyên”.
HS: Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
3’
1’
8’
8’
9’
4’
2’
1. KTBC: 
+ Khi nào chúng ta cần nói lời cảm ơn và xin lỗi?
- GV nhận xét KTBC.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài ghi tựa.
- Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên.
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh làm bài tập trong VBT.
Giáo viên chốt lại:
Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo.
Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 3:
- Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống nhất.
Nội dung thảo luận:
 Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau:
Em gặp người quen trong bệnh viện?
Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn?
Giáo viên kết luận :
Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1:
- Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Tổ chức cho các em thảo luận rút kinh nghiệm.
Nhóm 1: tranh 1.
Nhóm 2: tranh 2.
Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ.
- Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ
+ Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào hỏi và tạm biệt?
- Tuyên dương học sinh thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
3. Củng cố. Dặn dò Hỏi tên bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Học bài, chuẩn bị tiết sau.
- Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc.
- 2 hs trả lời.
- Vài HS nhắc lại.
- Cả lớp hát và vỗ tay.
- Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2
Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ !
Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các tình huống.
Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa .
Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười
Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình.
- Học sinh trao đổi thống nhất.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 3 học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan.
- 3 học sinh đóng vai đi học và chào tạm biệt nhau khi chia tay để vào trường, lớp.
- Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt.
----------------=˜&™=--------------
THỨ 3 Ngày lên kế hoạch 21/3/2010
	Ngày thực hiện kế hoạch 23 / 3 /2010
Tiết 1: Tập viết	 TÔ CHỮ HOA H, I, K
Mục tiêu :
- Tơ được chữ hoa H - I- K.
-Viết đúng các vần iêu, yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến – chữ thường, cỡ vừa.* H khá giỏi viết đều nét, giãn đúng khoảng cach, viết đủ số dịng, số chữ quy địnhtrong vở tập viết.
 - Cĩ ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa:H, I, K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
HS: Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
6’
5’
18’
1’
1’
1. KTBC: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 4 em. 
- 2 em lên bảng viết các từ: kì diệu, yêu đời.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).
d. Thực hành :
- Cho HS viết bài vào tập.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
3. Củng cố :
- Hỏi lại nội bài viết.
4. Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
- Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- 2 học sinh viết trên bảng 
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
- Học sinh quan sát chữ hoa H, I, K trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
- Viết không trung.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Viết bảng con.
----------------=˜&™=--------------
Tiết 2: Chính tả	NGÔI NHÀ
I. Mục tiêu:
	-HS chép lại đúng khổ 3 của bài: Ngơi nhà trong khoảng 10- 12 phút.
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần iêu hoặc yêu, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
 - Rèn luyện kĩ năng đọc cả từ, hoặc cụm từ rồi nhẩm lại và viết. 
II. Đồ dùng dạy học: 
GV:- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
- Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1’
24’
6’
1’
1. KTBC : 
- 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần trước đã làm.
- Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn học sinh tập chép:
 * Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.
- Luyện viết TN khó: mộc mạc, đất nước.
- Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
* Dò bài:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
 ... 2: Hướng dẫn tương tự.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét.
Bài 3 
- Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt bài toán rồi giải theo nhóm.
- Giáo viên nhâïn xét chung về hoạt động của các nhóm và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- 2 học sinh giải bài tập 3, 4.
- Nhận xét.
Nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài và đọc đề toán.
- Các em tự TT bài và giải rồi chữa bài trên bảng lớp.
- Tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự hoạt động : “nhìn tranh: Nêu TT bài toán và giải bài toán đó”.
- Nhóm nào xong trước đính lên bảng lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nêu lại cách giải bài toán có văn.
Thực hành ở nhà.
----------------=˜&™=--------------
Bài 28: VẼ TIẾP HÌNH VÀ TIẾP MÀU VÀO HÌNH VUƠNG, ĐƯỜNG DIỀM
I- Mục tiêu:
- Thấy được vẻ đẹp của hình vuơng, đường diềm cĩ trang trí
- Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuơng và đường diềm
- Vẽ được hoạ tiết theo chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Một số bài trang trí hình vuơng và 	 - Vở tập vẽ 1 
đường diềm	 - Bút chì, bút màu.
 - Một số bài của hs vẽ 
III- Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
7’
8’
12’
3’
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Gv giới thiệu một số bài trang trí hình vuơng, đường diềm
 + Hình vuơng này vẽ gì ?
 + Các bơng hoa này vẽ như thế nào
 + Màu sắc trong hình vuơng này như thế nào ?
- Gv treo đường diềm:
 + Đường diềm này vẽ gì ?
 + Cách sắp xếp các bơng hoa như thế nào ?
 + Màu sắc như thế nào ? 
- Các em thấy hình vuơng và đường diềm thường được trang trí ở đâu ?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ 
- Gv teo bài tập ở vở tập phĩng to:
- Bài vẽ này đã hồn chỉnh chưa? Nếu chưa chúng ta phải làm gì ?
- Vẽ tiếp ở chỗ nào ?
- Hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào ?
- Vẽ xong chúng ta làm gì ?
- Vẽ màu theo ý thích. Vẽ màu cĩ đậm cĩ nhạt, màu nổi bật hoạ tiết chính
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ.
- Vẽ màu cĩ đậm cĩ nhạt
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để hs cùng xem.
 + Em cĩ nhận xét gì? 
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương
- Hình vuơng vẽ một bơng hoa lớn ở giữa và 4 bơng hoa nhỏ ở 4 gĩc
- Bơng hoa giống nhau vẽ bằng nhau
- Màu của hoa lớn ở giữa nổi bật , màu của hoa ở 4 gĩc được vẽ cùng màu. Màu nền và màu hoa khác nhau
- Đường diềm và hoa
- Các bơng hoa được sắp xếp lặp đi, lặp lại
- Màu ở các bơng hoa giống nhau. Màu nền và màu hoa khác nhau
- Khăn, áo, váy, gạch hoa
- Chưa hồn chỉnh
- Vẽ tiếp hình và vẽ màu 
- Hs lên bảng 
- Bằng nhau
- Vẽ màu 
- Hs thực hành
- Hs quan sát, nhận xét về :
 + Hình vẽ
 + vẽ màu
 + Chọn bài mình thích.
----------------=˜&™=--------------
THỨ 6 Ngày lên kế hoạch 25/3/2010
	Ngày thực hiện kế hoạch 26 / 3 /2010
Tiết 1, 2: Tập đọc
VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khĩc ồ, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy.
2. -Hiểu nội dung: cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khĩc.
 -Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
GV :- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
22’
7’
1’
20’
10’
3’
2’
1. KTBC : - Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng kbài thơ Quà của bố và trả lời các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, và rút tựa bài ghi bảng).
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nũng nịu - cậu bé, giọng hốt hoảng - người mẹ). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
* Luyện đọc câu:
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* Luyện đọc cả bài: 
- Thi đọc cả bài.
c. Luyện tập:
Ôn các vần ưt, ưc
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ưt.
Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc.
Bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc. 
- Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
3. Củng cố tiết 1:
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
- Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
+ Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không?
+ Lúc nào cậu mới khóc? Vì sao?
+ Bài văn có mấy câu hỏi?
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Đọc diễn cảm lại bài văn.
e. Luyện nói: - Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về nghề nghiệp của bố.
- Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa.
4. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5. Nhận xét dặn dò: 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.)
- Luyện đọc từng câu.
- Nối tiếp đọc các câu.
- Nhận xét.
- Đọc nối tiếp 3 em - thi đọc.
- Lớp đồng thanh.
- đứt
- Đọc mẫu câu trong bài 
- Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:
- 2 em.
- Vì bây giờ mẹ mới về.
- 2 em.
+ Khi bị đứt tay, cậu bé không khóc. 
+ Mẹ về, cậu mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ.
- Đọc thầm lại bài và tìm các câu hỏi có trong bài.
- Đọc các câu hỏi.
- Học sinh rèn đọc diễn cảm.
- 2, 3 nhóm thi đọc theo cách phân vai..
- 1 hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Lắng nghe.
- 2 hs thực hiện mẫu
- Học sinh trao đổi và nói với bạn.
- Một số cặp hs hỏi - đáp trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
----------------=˜&™=--------------
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	Giúp học sinh biết giải và trình bày bài tốn cĩ lời văn cĩ 1 phép tính trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Các tranh vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
17’
12’
2’
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
- KT bài tập 3 và 4.
- Kiểm tra vở bài tập của hs.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp bài toán rồi giải bài toán đó.
- Giáo viên hướng dẫn các em dựa vào tranh để hoàn chỉnh bài toán:
Bài 2: Nhìn tranh vẽ, viết tóm tắt bài toán rồi giải bài toán đó.
- Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt bài toán rồi giải theo nhóm.
- Giáo viên nhâïn xét chung về hoạt động của các nhóm và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- 2 học sinh giải bài tập 3, 4.
- Nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài và đọc đề toán.
Trong bến có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô?
- Các em tự TT bài và giải rồi chữa bài trên bảng lớp.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự hoạt động : “nhìn tranh: Nêu TT bài toán và giải bài toán đó”.
- Nhóm nào xong trước đính lên bảng lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nêu lại cách giải bài toán có văn.
- Thực hành ở nhà.
----------------=˜&™=--------------
Tiết 4: 	SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá quá trình hoạt động của lớp trong tuần 28.
 - Đề ra kế hoạch thực hiện cho tuần tới. 
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung đánh giá và kế hoạch hoạt động tuần 29
III. Phần lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
 - Hát tập thể 1 - 2 bài.
2. Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 28:
 a. Về nề nếp:
 - Tất cả học sinh trong lớp đều đi học đúng giờ.
 - Thực hiện tương đối nghiêm túc nề nếp, nội quy trường lớp.
 - Một số hs đến trường chưa thực hiện đúng đồng phục (không bỏ áo vào quần).
 - Việc ăn quà vặt trong trường vẫn còn tồn tại. 
 b. Về học tập:
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Nhiều học sinh có ý thức tham gia học tập tốt: Linh,Trung, Quân
 - Nhiều hs có tiến bộ rõ rệt trong học tập: , Văn Đức, .
 - Bình chọn học sinh tiêu biểu trong tuần.
 * Tồn tại: 
 - Một số hs còn thiếu đồ dùng học tập cũng như sách vở: Chi, Vân
 - Một số hs còn thiếu ý thức trong việc giữ gìn sách vở: 
 - Còn nói chuyện riêng trong giờ học và trong sinh hoạt đầu giờ.
 - Kế hoạch nhỏ thực hiện không đạt chỉ tiêu.
3. Kế hoạch Tuần 29:
 - Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học.
 - Duy trì phong trào “Giữ vở sạch - viết chữ đẹp”
 - Phụ đạo hs yếu.
 - Hưởng ứng phong trào hủ gạo tình thương
----------------=˜&™=--------------
----------------=˜&™=--------------
----------------=˜&™=--------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 28CKTKNHU.doc