TẬP ĐỌC
HOA NGỌC LAN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp nơi,.
-Hiểu được tình cảm yêu mến cây ngọc lan của bạn nhỏ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH
- HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài Hoa ngọc lan. Bộ chữ HVTH
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: (Bằng tranh).
*HĐ1: HD học sinh luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1: giọng chậm rải, nhẹ nhàng.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lấp ló, lá dày, ngan ngát. Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS.
- H/s phân tích từ khó: bạc trắng, ngan ngát.(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại).
- GV giải nghĩa từ: lấp ló, ngan ngát.
- Luyện đọc câu: Mỗi HS đọc đọc nhẫm từng chữ ở câu thứ nhất; tiếp tục với các câu sau. Sau đó, các em tiếp nối nhau đọc thành tiếng từng câu. GV theo dỏi và chỉnh sữa cho HS.
- Luyện đọc đoạn, bài: GV chia bài văn thành 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- Từng nhóm 3 H/s (mỗi em đọc một đoạn). Rồi tiếp nối nhau thi đọc.
- Thi đọc cả bài, giữa các cá nhân (cả lớp đọc đồng thanh 1-2 lần).
- 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
Tuần 27 Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tập đọc hoa ngọc lan I/ Mục đích yêu cầu: -Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp nơi,.. -Hiểu được tình cảm yêu mến cây ngọc lan của bạn nhỏ II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH - HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài Hoa ngọc lan. Bộ chữ HVTH III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (Bằng tranh). *HĐ1: HD học sinh luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1: giọng chậm rải, nhẹ nhàng. - GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lấp ló, lá dày, ngan ngát.... Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS. - H/s phân tích từ khó: bạc trắng, ngan ngát...(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại). - GV giải nghĩa từ: lấp ló, ngan ngát. - Luyện đọc câu: Mỗi HS đọc đọc nhẫm từng chữ ở câu thứ nhất; tiếp tục với các câu sau. Sau đó, các em tiếp nối nhau đọc thành tiếng từng câu. GV theo dỏi và chỉnh sữa cho HS. - Luyện đọc đoạn, bài: GV chia bài văn thành 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - Từng nhóm 3 H/s (mỗi em đọc một đoạn). Rồi tiếp nối nhau thi đọc. - Thi đọc cả bài, giữa các cá nhân (cả lớp đọc đồng thanh 1-2 lần). - 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh. *HĐ2: Ôn các vần ăm, ăp. a. Tìm tiếng có vần ăm, ăp trong bài: GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần ăm, ăp trong bài. (H/s K, G tìm phân tích. H/s TB, Y nhắc lại: Khắp). b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm , ăp. (H/s G đọc yêu cầu). - 1 H/s K, G đọc câu mẫu dưới tranh 1 trong SGK. GV tổ chức cho cả lớp đồng loạt tìm các tiếng có vần ăm, ăp rồi viết vào bảng con. Gv nhận xét chốt kết quả đúng. (Vần ăm: Chăm học, thăm, băm thịt.../ Vần ăp: Thăm nhà, thắp đèn...). - Học sinh thi nói câu có tiếng chứa vần ăm, ắp: GV chia lớp thành 3 nhóm, từng cá nhân suy nghĩ đặt câu rồi lần lượt từng H/s trong nhóm nối tiếp nhau nói nhanh câu của mình. Cả lớp và GV nhận xét. (Bé chăm học./ Mẹ băm thịt./ Ông thắp đèn./ Cô giáo xắp đến). Tiết 2 *HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu lần 2. - 1 H/s G đọc bài văn. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. (H/s: Chọn ý a - nụ hoa lan trắng ngần. Hương lan ngan ngát tỏa khắp vườn, khắp nhà). - 2-3 H/s K, TB đọc lại bài văn. Gv nhắc các em nghĩ hơi đúng sau các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy. - 2, 3 H/s K, G thi đọc diễn cảm toàn bài văn. GV nhận xét cho điểm . *HĐ3: Luyện nói (Gọi tên các loài hoa trong ảnh). - 1 H/s G đọc yêu cầu của bài. - Từng cặp trao đổi nhanh về tên các loài hoa trong ảnh – Thi kể đúng tên các loài hoa. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua cho các cặp. 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét chung tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc trước bài “Ai dậy xớm”. đạo đức cảm ơn xin lỗi (tiết2) I/ Mục tiêu: -- Giúp học sinh: - H/s biết: Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. - Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối sử bình đẳng. 2. H.s biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. 3. H/s có thái độ: - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. II/ Chuẩn bị: + GV : Các nhị và cánh hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “Ghép hoa”. + HS: Vở BT đạo đức 1. III/ Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ:? Khinào ta nói lời cảm ơn, vf xin lỗi. (H/s K,G trả lời). - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài ( trực tiếp) *HĐ1: HS thảo luận nhóm bài tập 3. - GV nêu y/c BT 3. H/s thảo luận nhóm 4, GV quan sát giúp đỡ các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ xung. - GV kết luận. – Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp. - Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp. *HĐ2: Chơi “Ghép hoa” bài tập 5. - GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 5h/s. GV phát đồ dùng để chơi và H/d cách chơi. - H/s thảo luận nhóm. GV quan sát giúp đỡ các nhóm. Các nhóm trình bày sản phẩm. - Cả lớp trao đổinhận xét. GV nhận xét.. *HĐ3: HS làm “bài tập 6”. - GV giải thích y/c bài tập. H/s tự làm bài. - Y/c 1 số H/s K,G đọc các từ đã chọn. - Cả lớp đọc đồng thanh 2 câu đã đóng khung trong vở BT. - GV kết luận chung:- Cần nói cảm ơn khi người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ. - Cần nói xin lỗi....người khác. 3/Củng cố, dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: “ chào hỏi và tạm biệt”. Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luện đọc: Hoa ngọc lan I Mục tiờu: Giỳp HS:-Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu, đoạn và cả bài Hoa ngọc lan -Tìm được các tiếng chứa vần ăm, ăp trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng đó. II.Đồ dựng dạy học: Bảng con . III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ1: : HD hS HS luyện đọc HS đọc tiếng khó: bạc trắng, xinh xinh, xòe, duyên dáng, sáng sáng.cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu) Cho HS luyện đọc câu(nối tiếp nhau đọc từng câu nhiều lần – lưu ý HS Y) - Luyện đọc đoạn, bài: từng nhóm 3 H/s (mỗi em 1 đoạn) tiếp nối nhau đọc.(H/s đọc cá nhân, nhóm, ĐT). GV nhận xét. - H/s K G đọc cả bài (nhiều em đọc). HĐ2: HS tìm tiêng chứa vần ăm, ăp. GV HD tìm tiếng chứa vần: ăm, ăp. rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng) Củng cố , dặn dũ. Dặn đọc lại bài và đọc trước bài ( Cái Bống) Luyện toán luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS:- Củng cố về đặt tính, làm tính trừ, trừ nhẩm các số tròn chục;biết giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: Que tính, Hình minh hoạ trong vở BT. Bảng con. III. Các HĐ dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:-HS làm bài tập 1 SGK 121 2, HD HS làm bài tập trong VBT: Bài 1: HS thực hiện phép trừ các số tròn chục theo cột dọc (lưu ý HS yếu) Bài 2: HS nêu cách nhẩm . Sau đó cho HS nêu miệng kết quả (lưu ý HS yếu) Bài 3: HS tự trình bày bài giải rồi nêu miệng kết quả Bài 4: HDHS nối số với ô trống thích hợp (dành cho HS KG) Củng cố, dặn dũ: Luyện Tiếng Việt Luện viết: Hoa ngọc lan I Mục tiờu: Giỳp HS- Viết được từ “Hoa lan lấp ló đến khắp nhà ”. Biết cách trình bày đoạn văn. II.Đồ dựng dạy học: Bảng con . III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ1: : HD hS HS luyện viết. -GV viết bài lên bảng, đọc mẫu. - Cho HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT nhiều lần ( lưu ý HS yếu) Cho HS luyện viết một số tiéng khó vào bảng con: xinh xinh,xòe,duyên dáng, ngan ngát, khắp. HĐ2: HS viết bài vào vở ụ li. GV HD cách trình bày vào vở ô ly. GV yờu cầu HS viết bài vào vở ụ li, GVtheo dừi giỳp đỡ HS ngồi đúng tư thế , cỏch cầm bút viết. Chấm một số bài nờu nhận xột. Củng cố , dặn dò Thứ ba ngày.16 tháng. 3 năm 2010 Tập viết: tô chữ hoa: e, ê, G I/ mục đích,yêu cầu: - Biết tô các chữ hoa E, Ê, G - Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương, các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương chữ thường cỡ vừa II/ Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ hoa: E, Ê đặt trong khung chữ. Các vần ăm, ăp; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, đặt trong khung chữ. - HS: Vở TV, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ:- GV kiểm tra bài viết ở nhà và chấm một số bài, nhận xét. 2/ Bài mới: GTB (bằng câu hỏi). *HĐ1:HD tô chữ hoa E, Ê. - HD HS quan sát và nhận xét chữ E hoa trên bảng phụ. Chữ hoa Ê gồm mấy nét? ( HS: K,G nêu: HS TB,Y nhắc lại: CHữ hoa E gồm 1 nét viết liền không nhấc bút). - GV vừa viết mẫu chữ E lên bảng ,vừa nói lại cách viết. - HD HS viết trên bảng con,HS tập viết 2,3 lượt(GV giúp đỡ HS Y) chỉnh sữa lỗi cho HS. *HĐ2:HD viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GT vần và từ ngữ ứng dụng -1 HS G đọc vần và từ ngữ ứng dụng. Cả lớp đọc ĐT. - H/s nhắc lại cách nối các con chữ.(H/s K,G nêu , TB,Y nhắc lại) - GVviết mẫu chữ thẳng trên dòng kẻ. - HD HS viết vào bảng con-HS cả lớp viết 2 lượt (GV giúp đỡ HS Y) *HĐ3 :HD HS viết vào vở TV. - GV nêu YC viết đối với các đối tượng HS ( HS diện đại trà,HS K,G). - GV quan sát giúp đỡ H/s cách ngồi, cách viết cho đúng quy trình. - GV chấm,chữa bài và tuyên dương một số bài viết tốt. 3/ Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. Gọi H/s tìm thêm những tiếng có vần ăm, ăp. - Dặn HS về nhà luyện viết phần B trong VTV. Chính tả - tập chép nhà bà ngoại I/ Mục đích ,yêu cầu: -Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn văn 27 chữ bài Bà ngoại trong khoảng 10-15 phút. -Điền đúng vần ăm, ăp chữ c, k vào chỗ trống. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết ND bài tập 2, 3 và bài chính tả. - HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1/Bài cũ:- GV gọi 2 H/s lên bảng viết từ : cây bàng, vàng anh. ở dướiviết bảng con. - GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới:*GTB:GV nêu MĐ,Y/c của tiết học. *HĐ1: Hướng dẫn tập chép: a/HD HS chuẩn bị. -GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần).2-3 HS K,G đọc lại. b/Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS K,TB nêu các từ khó viết : ( ngoại, rộng rãi, lòa xòa, thoang thoảng, khắp vườn...) -Yêu cầu HS đọc,GV hướng dẫn- HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét. c/ -HS chép bài vào vở. GV giúp đỡ H/s TB,Y nhắc H/s viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn phải lùi vào 1 ô. Sau dấu chấm phải viết hoa.. HS đổi vở soát lỗi cho nhau. d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm. *HĐ2: HD làm bài tập chính tả. +Bài tập 2:-1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi. - HS làm cá nhân VBT, 2 HS K, TB lên bảng làm (GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y) - Cả lớp và GVnhận xét,chốt đáp án đúng.( nằm, tắm, sắp, nắp...) +Bài tập 3: 1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi. ? Khi nào thì chúng ta viết k. (H/s:chúng ta viết k trước các âm,vần bắt đầu bằng e, ê, i) - GV gọi 2 HS TB lên bảng thi làm ở dưới làm vào VBT. HS đọc kết quả cuối cùng. - GV,HS nhận xét,kết luận bạn thắng cuộc( HS TB vàY đọc lại từ đúng: Hát đòng ca, chơi kóe co, kể chuyện, kiên trì...) 3/Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những H/s học tốt, chép bài chính tả đẹp. - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li. toán luyện tập I/ Mục tiêu: *Giúp h/s : - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chụ ... đọc Y/c bài toàn. - GV y/s H/s làm bài vào VBT. GV thu bài chấm và nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò. ? Qua tiết luyện tập hôm nay giúp ta củng cố về những kiến thức gì. Dặn học sinh về nhà làm BT 2,3 trong VBT. Xem trước 102 kể chuyện trí khôn I/ Mục đích ,yêu cầu: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu nội dung của câu chuyện: trí khôn của con người khiến con người làm chủ được muôn loài. II/ Đồ dùng dạy –học: - GV: Tranh minh họa truyện kể trong SGK. Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. - HS: Đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: GTB:(trực tiếp) *HĐ1: Hướng dẫn HS luyện kể chuyện. - GV kể chuyện 1-2 lần giọng diễn cảm : + Kể lần 1 để học sinh nhớ lại ND câc chuyện. + Kể lần 2-3 kết hợp với từng tranh minh họa – Giúp HS nhớ và kể lại được câu chuyện theo yêu cầu. - Chú ý về kỷ thuật kể – Biết chuyển giọng kểlinh hoạt từ lời người kếang lời hổ, lời Trâu, lời bác nông dân Lời Hổ tò mò háo hức. Lờì Trâu an phận, thật thà. Lời bác nông dân : điềm tĩnh, khôn ngoan. *HĐ2: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK , đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: ? Tranh 1 vẽ cảnh gì.(H/s: Bác nông dân đang cày...) ? Câu hỏi dưới tranh là gì.(H/s: Hổ nhìn thấy gì). - Gv yêu cầu mỗi tổ cử đại diện kể đoạn 1. (Trình độ HS phải tương đương). - HS thi kể cả lớp lắng nghe và nhận xét. - HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 (cách làm tương tự với tranh 1). HĐ 3: HD học sinh phân vai kể toàn chuyện. - 1-2 HS kể lại toàn bộ câu truyện. - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, Mỗi nhóm có 4 HS đóng các vai:Bác nông dân,Hổ,Trâu, người dẫn chuyện, thi kể lại toàn câu chuyện. - GV gọi các nhóm lên thực hành đóng vai các nhân vật được nhóm phân công. - Các nhóm và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. HĐ4: Giúp H/s hiểu ý nghĩa truyện. ? Câu truyện này giúp em hiểu điều gì.(H/s: Con Hổ to xác nhưng rất ngốc...) 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV hỏi cả lớp: ? Em thích nhân vật nào? Vì sao. - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện . chuẩn bị tiết cho tuàn sau : Sư tử và Chuột Nhắt Buổi chiều Luyện toán các số có hai chữ số I/ Mục tiêu: *Giúp h/s tiếp tục củng cố viết số có 2 chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số. II/Chuẩn bị:- HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III/Các hoạt động dạy học. 1/Bài cũ: - HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới: *Giới thiệu bài (trực tiếp) HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.Bài 1: 1 H/s G nêu Y/c ; viết số. - H/s tự làm bài vòa vở (H/s TB,Y làm 2cột đầu còn câu sau về nhà hoàn thành) - GV treo bảng phụ gọi H/s nối tiếp nhau lên bảng viết số. GV nhận xét. - GV gọi H/s đọc số vừa làm ở bài tập 1. Bài 2: 1-2 H/s nêu Y/c bài tập ; Viếtấpố thích hợp vào ô trống. - GV H/d: ? Muốn tìm số liền trước và số liền sau của 1 số, ta làm ntn.(H/s: ta đếm thêm 1, hoặc bớt đi 1 của số đó). - Gọi 2 H/s lên bảng làm , ở dưới làm vào VBT. Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng. ? Bài tập này giúp ta củng cố về kiến thức gì.(H/s: tìm số liền trước và số liền sau của 1 số) Bài 3: 2 H/s K,G nêu y/c H/s TB nhắc lại y/c. - GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm làm một câu . Sau đó gọi đại diện 2 nhóm lên bảng thi làm. HS và GV nhận xét , tính điểm cho các nhóm. ? bài này giúp ta củng cố về kiến thức gì. (H/s: thứ tự số) Bài 4: H/s G nêu y/c bài.GV h/d H/s làm , 3 H/s TB,1 Y lên bảng làm. - ở dưới GV giúp đỡ H/s TB,Y. Cả lớp và GV nhận xét chốt bài giải đúng. ? qua bài tập này giúp ta củng cố về kiến thức gì. (H/s: Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của các số chục và số đơn vị). Bài 5: Gọi H/s K,G đọc Y/c bài toàn. - GV y/s H/s làm bài vào VBT. GV thu bài chấm và nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò. ? Qua tiết luyện tập hôm nay giúp ta củng cố về những kiến thức gì. Dặn học sinh về nhà làm BT 2,3 trong VBT. Xem trước 102 Luyện Tiếng Việt kể chuyện: Trí khôn I Mục tiờu: Giỳp HS:Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu và nhớ nội dung của câu chuyện: trí khôn của con người khiến con người làm chủ được muôn loài. II.Đồ dựng dạy học: Bảng con . III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ1: : HS kể trong nhóm GV phân nhóm 4 em , mỗi em kể một tranh Gọi từng nhóm kể trước lớp. Nhóm khác nhận xét. HĐ2: Tổ chức cho HS thi kể trước lứp cả câu truyện. GV yc mỗi nhóm cử một bạn thi kể trước lớp HS thi kể cả lớp lắng nghe và nhận xét. Cho HS nhắc lại nội dung câu truyện( nhiều em nhắc lại) Củng cố , dặn dũ. - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị câu chuyện “Sư Tử và Chuột Nhắt ” tiết sau. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm : mẹ và cô, ngày thành lập đoàn Tiết 3 : Tổ chức kỉ niệm ngày 26-3 I-Mục tiêu - Hs được thể hiện các bài thơ , bài hát, câu chuyện , lời tâm sự về ngày 26- 3 . - Giúp hs nhớ đến ngày thành lập đoàn là ngày 26-3 hằng năm II- Chuẩn bị - Cây hoa , bông hoa có gắn các câu hỏi - Trang trí lớp - Mỗi hs chuẩn bị ít nhất một tiết mục văn nghệ . III- Cách tiến hành - Lớp trưởng nêu ý nghĩa của ngày 26-3 - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn nam lên hái hoa - Cô giáo chủ nhiệm và các bạn hs phát biểu . - Cuối tiết học lớp tổng kết và thu dọn . Thứ 6 ngày 19 tháng 3 năm 2010 Tập đọc mưu chú sẻ I/ Mục đích yêu cầu: -Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: chộp được , hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. -Hiểu được nội dung bài: sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. II/ Đồ dùng dạy học : - GV:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Thẻ từ làm bằng bìa cứng đểH/s làm bài tập 3. - HS: Đọc trước bài Mưu chú Sẻ. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: Hai h/s lên đọc thuộc lòng bài “Ai dậy sớm” và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: (bằng tranh). *HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kẻ hồi hộp căng thẳng ở 2 câu đầu; thoải mái ở câu cuối. - GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó đọc: Hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. - H/s phân tích từ khó: hoảng lắm, sạch sẽ...(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại). - Luyện đọc câu: H/s chỉ từng chữ ở câu thứ nhất - đọc nhẩm. tiếp tục với các câu sau. Sau đó đọc nối nhau đọc trơn (thành tiếng) từng câu. GV theo giỏi chỉnh sữa những học sinh đọc sai. - Luyện đọc đoạn, bài: GV chia thành 3 đoạn để hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đoạn 1 hai câu đầu, đoạn 2 câu nói của Sẽ, phần 3 phần còn lại. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 H/s) – Mỗi em đọc một đoạn tiếp nối nhau. GV quan sát giúp đỡ các nhóm. - THi đọc cả bài giữa các nhóm. GV cùng học sinh nhận xét. *HĐ2: Ôn các vần uôn, uông. - Tìm tiếng trong bài có vần uôn (H/s: K, G đọc yêu cầu trong SGK. H/s: muộn). - Gọi H/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm được (H/s TB, K phân tích). - H/s thi tìm tiếng ngoài bài có vần uôn và uông. (H/s: Buồn bả, bánh cuốn, cái chuông, chuồng gà...). - GV nêu yêu cầu 3 trong SGK. 1 H/s giỏi nhìn tranh đọc câu mẫu trong SGK. - HS thảo luận theo cặp để đặt câu, sau đó lần lượt các cặp nói nhanh câu của mình. Cả lớp và GV nhận xét. - GV cho học sinh đọc lại các câu vừa tìm được. Tiết 2 *HĐ1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. - 2 H/s K, G đọc đoạn 1 và 2 của bài văn, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 1 trong SGK (H/s:chọn ý b; ). - 3 HS đọc đạn cuối của bài văn, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 2 trong SKG (H/s: Sẻ vụt bay đi). Gv nhận xét. - 1 H/s đọc các thẻ từ- đọc cả mẫu. 2-3 HS lên bảng thi xếp đúng, nhanh các thẻ từ. Cả lớp làm bài vào VBT (bằnh cách nối các ô chữ bằng bút chì mờ) . Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. (H/s: Sẻ+ thônh minh). - GV đọc diễn cảm bài văn. 1,2 HS đọc lại cả bài. GV H/d các em đọc đúng câu hỏi của Sẻ với giọng hỏi, lễ phép(thể hiện mưu trí của Sẻ). 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Biểu dương những H/s học tốt. -Yêu cầu HS về nhà đọc bài đọc trước bài “Mẹ và cô”. toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: *Giúp h/s :- Biết đọc, viết, so sánh số có hai chữ số; biết giải toán có một phép cộng. II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết bài tập 2. - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III /Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: - 2 H/s K lên bảng chữa BT 3,4 trong SGK tiết 103. - GV nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài (câu hỏi) HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT. Bài 1: 1 H/s G nêu Y/c ; viết các số. - H/s tự làm bài vòa vở (H/s TB,Y làm 2câu a,b còn câu c về nhà hoàn thành) - GV gọi 3 H/s K,G,TB lên bảng viết các số mỗi bạn làm mỗi câu. GV nhận xét. - GV gọi H/s đọc lần lượt các số vừa làm ở bài tập 1. ? Bài này giúp em củng cố về kiến thức gì. (H/s: đọc, viết các số có 2 chữ số) Bài 2: 1-2 H/s nêu Y/c bài tập và bài mẫu ; Viết (theo mẫu); 35: ba mươi lăm. - GV H/d H/s làm bài. - Gọi H/s nối tiếp nhau lên bảng làm , ở dưới làm vào VBT. Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng. ? Bài tập này giúp ta củng cố về kiến thức gì.(H/s: đọc, viết các số có 2 chữ số) Bài 3: H/s G nêu y/c bài.GV h/d H/s làm , 3 H/s TB,1 Y lên bảng làm. - ở dưới GV giúp đỡ H/s TB,Y. Cả lớp và GV nhận xét chốt bài giải đúng. ? qua bài tập này giúp ta củng cố về kiến thức gì. (H/s: so sánh các số có 2 chữ số) Bài 5: Gọi H/s K,G đọc Y/c bài tập ? Bài toán cho ta biết gì. (H/s: ...có 1 chục cái bát và 5 cái bát) ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái bát ta làm ntn (H/s: Ta làm phép tính cộng). - GV y/c H/s làm bài vào VBT. GV thu bài chấm và nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò. ? Qua tiết luyện tập chung hôm nay giúp ta củng cố về những kiến thức gì. Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong VBT. Xem trước 104 sinh hoạt tập thể sinh hoạt lớp * Sinh hoạt lớp: - Gọi lần lượt các tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần qua của tổ. - GV đánh giá,nhận xét về nề nếp học tập,VS trường lớp,VS cá nhân. - Bình xét,xếp loại các tổ trong tuần. - Tổ chức cho H/s múa hát các bài múa sân trường. Và trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. - Phổ biến nội dung tuần tới.
Tài liệu đính kèm: