Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 28 năm 2010

Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 28 năm 2010

TẬP ĐỌC

NGÔI NHÀ

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.

-Hiểu được nội dung bài: tình cảm ngôi nhà và bạn nhỏ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.

- HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài Ngôi nhà.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1/ Bài cũ:

2/ Bài mới:

* Giới thiệu bài: (Bằng tranh).

 *HĐ1: HD học sinh luyện đọc.

- GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng chậm rãi, thiết tha, tình cảm.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức. .Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS.

- GV giải nghĩa từ: thơm phức.

- Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng dòng thơ theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu bàn theo dãy dọc các em tự đứng lên đọc nối tiếp. GV theo dõi và chỉnh sữa cho HS.

- Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Sau đó thi đọc cả bài (cá nhân, bàn). Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua.

- 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh.

 *HĐ2: Ôn các vầnyêu, iêu.

a. GV đọc y/c 1 trong SGK ( Đọc những dòng thơ có tiếng yêu): GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần yêu. (H/s K, G tìm phân tích. H/s TB, Y nhắc lại: Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim.).

b.H/s G đọc yêu cầu2 trong SGK.

- GV tổ chức cho cả lớp đồng loạt tìm các tiếng có vần iêu rồi viết vào bảng con. Gv nhận xét chốt kết quả đúng. (Vần iêu: buổi chiều, chiếu phim.)

- H/s G đọc y/c 3 trong SGK, đọc cả mẫu. Học sinh thi nói câu có tiếng chứa vần yêu, iêu,: GV chia lớp thành 3 nhóm, từng cá nhân suy nghĩ đặt câu rồi lần lượt từng H/s trong nhóm nối tiếp nhau nói nhanh câu của mình. Cả lớp và GV nhận xét. (Em rất yêu mến bạn bè/ Em bé rất đáng yêu./ Cô giáo dạy dẽ hiểu.)

 

doc 22 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 28 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010
 Tập đọc
ngôi nhà
I/ Mục đích yêu cầu:
-Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.
-Hiểu được nội dung bài: tình cảm ngôi nhà và bạn nhỏ. 
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. 
- HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài Ngôi nhà. 
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: (Bằng tranh).
 *HĐ1: HD học sinh luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng chậm rãi, thiết tha, tình cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức... .Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS.
- GV giải nghĩa từ: thơm phức...
- Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng dòng thơ theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu bàn theo dãy dọc các em tự đứng lên đọc nối tiếp. GV theo dõi và chỉnh sữa cho HS.
- Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Sau đó thi đọc cả bài (cá nhân, bàn). Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua.
- 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
 *HĐ2: Ôn các vầnyêu, iêu.
a. GV đọc y/c 1 trong SGK ( Đọc những dòng thơ có tiếng yêu): GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần yêu. (H/s K, G tìm phân tích. H/s TB, Y nhắc lại: Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim...).
b.H/s G đọc yêu cầu2 trong SGK.
- GV tổ chức cho cả lớp đồng loạt tìm các tiếng có vần iêu rồi viết vào bảng con. Gv nhận xét chốt kết quả đúng. (Vần iêu: buổi chiều, chiếu phim...)
- H/s G đọc y/c 3 trong SGK, đọc cả mẫu. Học sinh thi nói câu có tiếng chứa vần yêu, iêu,: GV chia lớp thành 3 nhóm, từng cá nhân suy nghĩ đặt câu rồi lần lượt từng H/s trong nhóm nối tiếp nhau nói nhanh câu của mình. Cả lớp và GV nhận xét. (Em rất yêu mến bạn bè/ Em bé rất đáng yêu./ Cô giáo dạy dẽ hiểu...)
Tiết 2
 *HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi.
- 1 H/s G đọc 2 khổ thơ đầu. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. (H/s: Nhìn thấy hàng xóm trước ngx... Nghe thấy tiếng chim đầu hồi lảnh lót. Ngửi thấy mùi dạ lợp trên mái nhà...).
- 2 H/s K, TB đọc đoạn thơ cuói của bài. Cả lớp thêo dõi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (H/s: đọc khổ thơ 3 ) . GV nhận xét.
- 2, 3 H/s K, G thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. GV nhận xét cho điểm .
 * Học thuộc lòng bài thơ: H/s thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ em thích. Cả lớp và Gv nhận xét, cho điểm.
*HĐ3: Luyện nói (Nói về ngôi nhà em mơ ước).
- 1 H/s G đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp quan sát tranh trao đổi nhanh về ngôi nhà các em mơ ước – Thi nhiều H/s nói ước mơ của mình về ngôi nhà tương lai. Cả lớp và Gv nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét chung tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài thơ và đọc trước bài “Quà của bố”.
 đạo đức 
 chào hỏi và tạm biệt (tiết1)
I/ Mục tiêu: 
-- Giúp học sinh:
- H/s biết: Cần phải chòa hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Cách chòa hỏi, tạm biệt.
- ý nghĩa của lời chòa hỏi, tạm biệt
- Quyền được tôn trọngkhi phân biệt đối xử của trẻ em.
2. H/s có thái độ:
- Tôn trọng, lễ độ với mọi người.
- Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
II/ Chuẩn bị: 
+ GV : Điều 2 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. Bài hát “con chim vành khuyên”.
+ HS: Vở BT đạo đức 1.
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ:? Khi nào ta nói lời cảm ơn, xin lỗi. (H/s K,G trả lời).
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: 
 *Giới thiệu bài ( bằng câu hỏi)
 *HĐ1: Cơi trò chơi “ vòng tròn chào hỏi” ( bài tập 4).
- GV nêu y/c H/s đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một.
- Người điều khiển dứng ở tâm 2 vòng trònvà nêu các tình huống để các H/s đóng vai chào hỏi. Ví dụ:
+ Hai người bạn gặp nhau. H/s gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đường...
- Sau khi H/s thực hiện đóng vai chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô “chuyển dịch” thì H/s ở vòng tròn ngoài chuyển vào và chơi tiếp... Cứ như thế trò chơi tiếp tục.
	*HĐ2: Thảo luận lớp.
- H/s thảo luận theo các câu hỏi:
- Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
- Em cảm thấy như thế nào khi:
? Được người khác chào hỏi.
? Em chào họ và họ đáp lại.
? Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại.
- GV gọi H/s lần lượt trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận:- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
3/Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Tại sao cần phải chào hỏi?
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: “ chào hỏi và tạm biệt”(tiết 2).
Buổi chiều Luyện Tiếng Việt
 Luện đọc: Ngôi nhà
 I Mục tiờu:
Giỳp HS:-Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu, đoạn và cả bài Ngôi nhà -Tìm được các tiếng chứa vần iêu, yêu trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng đó.
II.Đồ dựng dạy học:
Bảng con .
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ1: : HD hS HS luyện đọc 
HS đọc tiếng khó:ũoan, trước ngõ, xao xuyến, lảnh lót, mộc mạc.cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu)
Cho HS luyện đọc câu(nối tiếp nhau đọc từng câu nhiều lần – lưu ý HS Y) 
- Luyện đọc đoạn, bài: từng nhóm 3 H/s (mỗi em 1 đoạn) tiếp nối nhau đọc.(H/s đọc cá nhân, nhóm, ĐT). GV nhận xét.
- H/s K G đọc cả bài (nhiều em đọc).
HĐ2: HS tìm tiêng chứa vần iêu yêu.
 GV HD tìm tiếng chứa vần: iêu, yêu. rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng)
Củng cố , dặn dũ. Dặn đọc lại bài và đọc trước bài ( Cái Bống)
 Luyện toán
luyện tập chung
I.Mục tiêu:
Giúp HS:- Củng cố về đặt tính, làm tính trừ, trừ nhẩm các số tròn chục;biết giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Que tính, Hình minh hoạ trong vở BT. Bảng con.
III. Các HĐ dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:-HS làm bài tập 1 SGK 121 
2, HD HS làm bài tập trong VBT:
Bài 1: HS viết số từ 59 đến 69: từ 70 đến 80; từ 81 đến 100 sau đó nêu miệng kết quả nhiều em nhắc lại (lưu ý HS yếu)
Bài 2: HS viết số rồi đọc số. Sau đó cho HS nêu miệng kết quả (lưu ý HS yếu)
Bài 3: HS điền dấu ,= vào chỗ chấm 
 Bài 4: HS tự trình bày bài giải rồi nêu miệng kết quả lưu ý HS viết một chục = 10 cái bát. 
Bài 5:(dành cho HS KG)
Củng cố, dặn dũ:
 Luyện Tiếng Việt
 Luện viết: Mẹ và cô 
 I Mục tiờu:
Giỳp HS- Viết được 2 khổ thơ của bài Mẹ và cô . Biết cách trình bày 2 khổ thơ 5 chữ. 
II.Đồ dựng dạy học:
Bảng con .
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ1: : HD hS HS luyện viết. 
-GV viết bài lên bảng, đọc mẫu.
- Cho HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT nhiều lần ( lưu ý HS yếu)
Cho HS luyện viết một số tiéng khó vào bảng con và phân tích tiếng đó: Buổi,sà, lon ton.
HĐ2: HS viết bài vào vở ụ li.
 GV HD cách trình bày vào vở ô ly. 
GV yờu cầu HS viết bài vào vở ụ li, GVtheo dừi giỳp đỡ HS ngồi đúng tư thế , cỏch cầm bút viết.
Chấm một số bài nờu nhận xột.
Củng cố , dặn dò
 Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tập viết:
tô chữ hoa: h, i, K
I/ mục đích,yêu cầu:	 
 - Biết tô các chữ hoa: H, I, K
- Viết đúng các vần iêu, yêu, oan,oat, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải chữ thường cỡ vừa đúng kiểu. 
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ hoa: H,I, K đặt trong khung chữ. Các vầnuôi, ươi; các từ ngữ: nải chuối, tưới cây, đặt trong khung chữ. 
- HS: Vở TV, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:- GV kiểm tra bài viết ở nhà và chấm một số bài, nhận xét.
2/ Bài mới: GTB (bằng câu hỏi).
 *HĐ1:HD tô chữ hoa H,I, K.
- HD HS quan sát và nhận xét chữ H hoa trên bảng phụ. Chữ hoa H gồm mấy nét? ( HS: K,G nêu: HS TB,Y nhắc lại).
- GV vừa viết mẫu chữ H lên bảng ,vừa nói lại cách viết.
- HD HS viết trên bảng con,HS tập viết 2,3 lượt(GV giúp đỡ HS Y) chỉnh sữa lỗi cho HS.
- Chữ I cách làm tương tự.
 *HĐ2:HD viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- GT vần và từ ngữ ứng dụng -1 HS G đọc vần và từ ngữ ứng dụng. Cả lớp đọc ĐT.
- H/s nhắc lại cách nối các con chữ.(H/s K,G nêu , TB,Y nhắc lại)
- GVviết mẫu chữ thẳng trên dòng kẻ. 
- HD HS viết vào bảng con-HS cả lớp viết 2 lượt (GV giúp đỡ HS Y)
 *HĐ3 :HD HS viết vào vở TV.
- GV nêu YC viết đối với các đối tượng HS ( HS diện đại trà,HS K,G).
- GV quan sát giúp đỡ H/s cách ngồi, cách viết cho đúng quy trình. 
- GV chấm,chữa bài và tuyên dương một số bài viết tốt. 
3/ Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học. Gọi H/s tìm thêm những tiếng có vần uôi, ươi.
- Dặn HS về nhà luyện viết phần B trong VTV.
Chính tả
 ngôi nhà 
I/ Mục đích ,yêu cầu:
-Nhìn bảng chép lại đúng đoạn văn bài Bàn tay mẹ trong khoảng 12-17 phút.
-Điền đúng vần an, at chữ g, gh vào chỗ trống. 
II/ Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3 ( bài Ngôi nhà), ND bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ.
- HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1/Bài cũ:- GV gọi 2 H/s lên bảng viết từ : nhiệt huyết, tuyệt đẹp. ở dướiviết bảng con.
 - GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới:*GTB:GV nêu MĐ,Y/c của tiết học.
 *HĐ1: Hướng dẫn tập chép:
 a/HD HS chuẩn bị.
-GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần). 2-3 HS K,G đọc lại.
 b/Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS K,TB nêu các từ dễ viết sai : ( mộc mạc, đất nước...)
-Yêu cầu HS đọc,GV hướng dẫn- HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét.
 c/ -HS chép bài vào vở. GV giúp đỡ H/s TB,Y nhắc H/s viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa. HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
 d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm.
 *HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
+Bài tập 2:-1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi. 
- HS làm cá nhân VBT, 2 HS K, TB lên bảng làm (GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y)
Cả lớp và GVnhận xét, chốt đáp án đúng.( Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.)
+Bài tập 3: 1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi. GV treo bảng phụ viết nội dung bài.
- GV chia lớp thành 3 nhóm HS chơi trò chơi tiếp sức. Các em nhìn bảng phụ tiếp nối nhau viết nhanh các tiếng cần điền chữ c hay k. Cả lớp làm bài vào VBT. HS viết sau cùng đọc kết quả của nhóm. 
- GV,HS nhận xét,kết luận nhóm thắng cuộc ( HS TB vàY đọc lại từ đúng: Ông trồng cây cảnh./ Bà kể chuyện./ Chị xâu kim).
 *Quy tắc chính tả (k ... ong SGK , đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi:
? Tranh 1 vẽ cảnh gì.(H/s: Trong một túp lều, người mẹ ố nằm trên giường...)
? Câu hỏi dưới tranh là gì.(H/s: Người mẹ ốm nói gì với con?).
- Gv yêu cầu mỗi tổ cử đại diện kể đoạn 1. (Trình độ HS phải tương đương).
- HS thi kể cả lớp lắng nghe và nhận xét. 
- HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 (cách làm tương tự với tranh 1).
*HĐ 3: HD học sinh phân vai kể toàn chuyện.
- 1-2 HS kể lại toàn bộ câu truyện.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, Mỗi nhóm có 3 HS đóng các vai:người dẫn chuyện sang người mẹ, cụ già, và cô bé, thi kể lại toàn câu chuyện. (có dụng cụ để hóa trang)
- GV gọi các nhóm lên thực hành đóng vai các nhân vật được nhóm phân công.
- Các nhóm và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
 HĐ4: Giúp H/s hiểu ý nghĩa truyện.
? Câu truyện này giúp em hiểu ra điều gì. (H/s: Là con phải yêu thương cha mẹ... Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ...).
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV hỏi cả lớp: ? Em thích nhân vật nào ? Vì sao.
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện . Chuẩn bị tiết cho tuần sau : “Niềm vui bất ngờ”.
 Buổi chiều Luyện toán
 giải bài toán có lời văn
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s tiếp tục củng cố về giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ bài.
II/Chuẩn bị:- HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
Bài 1: HS đọc đề bài toán. (HS K đọc).
- Một h/s giỏi đọc tóm tắt. Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào chổ chấm để hoàn chỉnh tóm tắt trong VBT.
- GV ghi tóm tắt lên bảng. GV hướng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải.
? Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông chưa tô màu ta làm như thế nào. (phép trừ)
(H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải). H/s K lên bảng làm bài,ở dưới làm vào vở BT.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y.
- Cả lớp và GV nhận xét.
	Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv hướng dẫn tương tự BT 1.
? Qua 2 bài tập trên giúp các em củng cố về những kiến thức gì. (H/s ; giải toán có lời văn).
Bài 3: HS đọc đề bài toán. (HS K đọc).
- Một h/s giỏi đọc tóm tắt. Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào chổ chấm để hoàn chỉnh tóm tắt trong VBT.
- GV ghi tóm tắt lên bảng. GV hướng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải.
? Muốn biết trong vườn còn lại bao nhiêu cây cam ta làm như thế nào. (phép trừ)
(H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải). H/s K lên bảng làm bài,ở dưới làm vào vở BT.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài 4: H/s K,TB nêu y/c bài tập . ( Giải bài toán theo tóm tắt ; Bằng hình vẽ). Gv h/d H/s cách làm, gọiéH K,G nhìn hình vẽ nêu Y/c bài toán. 2 H/s K,TB lên bảng thi làm , ở dưới làm vào VBT. Cả lớp và GV nhận xét.
? Qua bài tập này giúp ta cũng cố về kiến thức gì. (H/s : Rèn kỹ năng giải toán có lời văn).
3/ Củng cố, dặn dò. 
- GV nhắc lại nội dung luyện tập.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3, 4 trong SGK vào vở BT.
 Luyện Tiếng Việt
 kể chuyện:bông hoa cúc trắng
I Mục tiờu:
Giỳp HS:Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu và nhớ nội dung của câu chuyện: ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. 
II.Đồ dựng dạy học:
Bảng con .
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ1: : HS kể trong nhóm 
GV phân nhóm 4 em , mỗi em kể một tranh 
Gọi từng nhóm kể trước lớp. Nhóm khác nhận xét. 
HĐ2: Tổ chức cho HS thi kể trước lứp cả câu truyện. 
 GV yc mỗi nhóm cử một bạn thi kể trước lớp 
HS thi kể cả lớp lắng nghe và nhận xét. 
Cho HS nhắc lại nội dung câu truyện( nhiều em nhắc lại)
Củng cố , dặn dũ.
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị câu chuyện “Sư Tử và Chuột Nhắt ” tiết sau.
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
 Chủ điểm : mẹ và cô, ngày thành lập đoàn 
Tiết 4 : Hội vui học tập 
I-Mục tiêu 
 - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học 
 - Tạo sự hứng thú ,phấn khởi trong học tập cho cả lớp .
 - Phát huy tinh thần hợp tác , giúp đỡ nhau trong học tập 
 - Hình thành và phát triển các kiến thức kĩ năng cơ bản ( HĐTT, giao tiếp ...)
II- Chuẩn bị nội dung 
 - Hs chuẩn bị các kiến thức đã học ở tất cả các môn từ đầu năm đến nay .
 - Gv nhất thiết gợi ý , hướng dẫn hs những KT cơ bản , trọng tâm và đảm bảo tính phong phú .
III- Các khâu tổ chức 
 1)Chuẩn bị 
 - Gvcn và cán bộ lớp họp chuẩn bị trước 2 tuần 
 - Gv phổ biến yêu cầu và nội dung học tập , gợi ý để các em chuẩn bị 
 - Ban cán sự họp lớp phổ biến MĐ, YC , KH cụ thể cho hội vui học tập .
 - Phân công cụ thể cho từng hs các công việc chuẩn bị 
 + Cắt hoa , trang trí lớp : Phúc, Cường và các bạn tổ 1 
 + Văn nghệ : Trang, Phúc, Yến, Thu, Thảo, Bình.
 + Dẫn chương trình : Hồng
 + Thành lập ban giám khảo : GVCN , Lớp trưởng, Chiến, Kì.
 2) Tiến hành
 - Tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu , BGK 
 - Tổ trưởng tổ GK tuyên bố các yêu cầu và tiêu chuẩn hội vui 
 - Hs lên hái hoa , xen kẽ các tiết mục văn nghệ .
 - Đại biểu phát biểu ý kiến 
 - BGK công bố kết quả và nhận xét đánh giá .
 - Rút kinh nghiệm . 
 Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
 vì bây giờ mới về 
I/ Mục đích yêu cầu:
-Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
-Hiểu được nội dung bài: cậu bé làm nũng mẹ nên mẹ về mới khóc 
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS: Đọc trước bài “Vì bây giờ mẹ mới về”.
 III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: Hai h/s lên đọc thuộc lòng bài “Quà của bố” và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. 
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: (bằng tranh).
 *HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc òa lên. Giọng cậu bé nũng nịu.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó đọc: khóc òa, cắt bánh, hoảng hốt.
 - H/s phân tích từ khó: hoảng hốt, cắt bánh...(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại).
- Luyện đọc câu: H/s nối tiếp nhau đọc trơn từng câu. GV theo giỏi chỉnh sữa những học sinh đọc sai.
- Luyện đọc đoạn, bài: 
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (2 H/s) – Mỗi em đọc đóng vai một người đoạn tiếp nối nhau. GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
- THi đọc cả bài giữa các nhóm. GV cùng học sinh nhận xét.
 *HĐ2: Ôn các vần ưt, ưc.
- Tìm tiếng trong bài có vần ưt (H/s: K, G đọc yêu cầu trong SGK. H/s: đứt).
- Gọi H/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm được (H/s TB, K phân tích).
- H/s thi tìm tiếng ngoài bài có vần ưt và ưc. (H/s sứt, vứt, mứt... cực khổ, đọa đức...) - - GV nêu yêu cầu 3 trong SGK. 1 H/s giỏi nhìn tranh đọc câu mẫu trong SGK.
- HS thảo luận theo cặp để đặt câu, sau đó lần lượt các cặp nói nhanh câu của mình. Cả lớp và GV nhận xét.
- GV cho học sinh đọc lại các câu vừa tìm được. ( Mứt tết rất ngoan./ Cá mực nướng rất thơm...).
Tiết 2
 *HĐ1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
- 2- 3 H/s K, G đọc bài văn, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK (H/s: KHi mới đứt tay , cậu bé không khóc. Mẹ về cậu mới khóc. Vì ccậu muốn làm nũng mẹ).
- Cả lớp đọc thầm bài văn để tìm các câu hỏi trong bài. (H/s: Bài có 3 câu mẹ hỏi con. Con làm soa thế? Đứt khi nào? Sao đến bây giờ con mới khóc?). Gv nhận xét. 
- GV hướng dẫn H/s đọc các câu hỏi và câu trả lời trong bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn. 1,2 HS đọc lại cả bài.
- 2-3 nhóm H/s đọc lại bài theo cách phân vai: người dẫn chuyện, người mẹ, cậu bé.
 *HĐ 2: Luyện nói: 
- 1 H/s G đọc y/c của bài, GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 2 H/s, Y/c H/s quan sát tranh thực hành hỏi đáp theo mẫu trong nhóm đôi.. 
- HS các nhóm lên luyện nói trước lớp. H: Bạn có hay làm nũng bố mẹ không?
	Đ: Mình cũng giống cậu bé trong truyện.
- Nhiều cặp thực hành hỏi - đáp.
- GV nhận xét, cho điểm những nhóm HS nói lưu loát.
 3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những H/s học tốt.
-Yêu cầu HS về nhà đọc bài đọc trước bài “Đầm sen”.
 toán 
luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s: - Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. 
II/Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ viết bài tập 1,2.
- HS: Bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con. 	 	
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- HS lên bảng chữa BT 4 trong vở BT của tiết 107.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (bài cũ).
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK.
	Bài 1a: HS đọc đề bài toán. (HS K đọc). Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ cấm để có bài toán rồi giải bài toàn đó.
- GV hướng dẫn H/s đém số hoa có trong hàng trên và só hoa ở hàng dưới rồi điền vào chỗ chấm.
- Một h/s giỏi đọc đề bài toán và tóm tắt đã làm hoàn chỉnh. 
- GV ghi tóm tắt lên bảng. GV hướng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải.
? Muốn biết có tất cả bao nhiêu ô tô ta làm như thế nào. (phép cộng)
(H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải).2 H/s K, TB lên bảng thi làm bài,ở dưới làm vào vở ô ly.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y.
- Cả lớp và GV nhận xét bạn thắng cuộc.
	Bài 1b: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv hướng dẫn tương tự BT 1a.
? Qua 2 bài tập trên giúp các em củng cố về những kiến thức gì. (H/s ;Lập đề toán, giải và trình bày bài giải có lời văn).
Bài 2: HS quan sát hình vẽ đọc đề bài toán. (HS K Gđọc).
 GV hướng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải.
? Muốn biết còn bao nhiêu con thỏ ta làm như thế nào. (phép trừ)
(H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải). H/s K lên bảng làm bài,ở dưới làm vào vở ô ly.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 ? Qua tiết học này giúp ta cũng cố về kiến thức gì. (H/s : Rèn kỹ năng lập đề toán, giải toán có lời văn).
3/ Củng cố, dặn dò. 
- GV nhắc lại nội dung tiết luyện tập chung. 
	 	sinh hoạt tập thể
sinh hoạt lớp
* Sinh hoạt lớp:
- Gọi lần lượt các tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần qua của tổ.
- GV đánh giá,nhận xét về nề nếp học tập,VS trường lớp,VS cá nhân.
- Bình xét,xếp loại các tổ trong tuần.
- Tổ chức cho H/s múa hát các bài múa sân trường. Và trò chơi “ tung bongS”.
- Phổ biến nội dung tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T28 L1 ngang CKT KN.doc