Tiết 1. Thể dục (GVDC)
Tiết 2+3: Học vần
Bài 77 : ăc - âc
I. Mục tiờu
- Đọc đợc: ăc, âc, mắc áo, quả gấc, từ ngữ ng dụng.
- Viết đợc: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ chữ học vần thực hành
- Tranh SGK, 1 mắc áo, 1 quả gấc.
-Tranh từ ứng dụng
III. Hoạt động dạy học
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Hai HS
- Viết bảng lớp: hạt thóc, bản nhạc.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
- GV: Trong bài hôm nay, cô tiếp tục giới thiệu các con hai vần mới có phụ âm c đứng ở cuối đó là vần ăc và âc.
2. Nội dung bài (34’)
*Vần ăc
a, Nhận diện vần.
- GV viết lại vần ăc lên bảng và phân tích ( vần ăc tạo bởi ă và c)
- So sỏnh: ăc gần giống với những õm nào đó học?(ă hoặc c)
- Cho HS ghép, gài ăc
- Đánh vần và đọc trơn: á - cờ - ăc, ăc
- HS đọc: CN- ĐT- lớp
Tuần 19 Sáng thứ hai, ngày /12/ 2013 Chào cờ Tiết 1. Thể dục (GVDC) Tiết 2+3: Học vần Bài 77 : ăc - âc I. Mục tiờu - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc, từ ngữ ưng dụng. - Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. II. Đồ dùng dạy học - Bộ chữ học vần thực hành - Tranh SGK, 1 mắc áo, 1 quả gấc. -Tranh từ ứng dụng III. Hoạt động dạy học Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Hai HS - Viết bảng lớp: hạt thóc, bản nhạc. - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) - GV: Trong bài hụm nay, cụ tiếp tục giới thiệu cỏc con hai vần mới cú phụ õm c đứng ở cuối đú là vần ăc và õc. 2. Nội dung bài (34’) *Vần ăc a, Nhận diện vần. - GV viết lại vần ăc lên bảng và phân tích ( vần ăc tạo bởi ă và c) - So sỏnh: ăc gần giống với những õm nào đó học?(ă hoặc c) - Cho HS ghép, gài ăc - Đánh vần và đọc trơn: á - cờ - ăc, ăc - HS đọc: CN- ĐT- lớp b, Tiếng, từ khoá - Có vần ăc để được tiếng mắc ta phải ghép với âm và dấu gì? ( âm m và dấu sắc) - HS ghép, gài tiếng mắc - > ghi: mắc ? Tiếng mắc được ghép như thế nào? ( m đứng trước vần ăc đứng sau dấu sắc trờn con chữ ă) - Đánh vần và đọc trơn: mờ - ăc - măc - sắc - mắc, mắc. - HS đọc CN- ĐT- lớp * Trực quan: mắc áo đồ dùng để treo áo, mũ thường được làm bằng gỗ hoặc kim loại => ghi: mắc áo - HS đọc ĐT - HS đọc ăc, mắc, mắc áo ( 1-2 lần), 2HS đọc *Vần âc: tương tự như trên a, Nhận diện vần. - Vần âc tạo bởi â và c - So sỏnh: õc với ăc +giống: c đứng cuối vần + khác: vần ăc có ă đứng đầu ) : vần âc có â đứng đầu) - Đánh vần: õ- cờ - õc - HS đọc: CN- ĐT- lớp b, Tiếng, từ khoá - Có vần õc để được tiếng gấc ta tỡm âm và dấu gì? ( âm g và dấu sắc) - HS ghép, gài tiếng: gấc - > ghi: gấc ? Tiếng mắc được ghép như thế nào? (g đứng trước vần õc đứng sau dấu sắc trờn con chữ õ) - Đánh vần: g - õc – gấc - sắc – gấc. - HS đọc CN- ĐT- lớp *Trực quan: quả gấc: quả của cây gấc, quả to hình trứng nhọn đầu, vỏ ngoài có nhiều gai mềm, ruột đỏ, thường dùng làm xôi gấc ngon và bổ, cung cấp rất nhiều vi ta min A, bổ mắt. => ghi: quả gấc - HS đọc CN- ĐT- lớp - HS đọc âc, gấc , quả gấc( 1-2 lần), gọi 1 HS đọc - HS đọc toàn phần 1 lần, 2HS đọc. c. Bảng con: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - GV HD, viết mẫu( ă, â, m, u, c, o cao 2 dòng kẻ; q cao 3 dòng kẻ; g cao 5 dòng kẻ) - HS viết - báo bài - nhận xét - sửa lỗi sai cho HS d. Từ ứng dụng - GV ghi từ lờn bảng - HS đọc: CN- ĐT – lớp màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chõn - GV giải nghĩa từ + Màu sắc: Từ nói chung về các màu ( xanh, đỏ, tím, vàng) + Ăn mặc: quần áo nói chung theo một cách nào đó. + Giấc ngủ: khoảng thời gian ngủ đến lúc thức dậy. + Nhấc chân: nâng chân lên, đưa chân lên cao hơn một chút - HS đọc cả 4 từ 1-2 lần, 1 HS đọc. - HS đọc toàn bài trên bảng(1lần) - Tìm và gạch chân tiếng mới trong bài học. - Tỡm tiếng mới ngoài bài ăc: dao sắc, chắc chắn, thắc mắc õc: bấc đốn, tấc đất, lấc cấc Tiết 2 1. Luyện đọc( 15’) a, Đọc bài trên bảng ( 3 - 4 em ) b, Đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh - nhận xét ND tranh ( theo nhóm 2 - báo bài ) - GV ghi câu ứng dụng - HS đọc c, Đọc SGK - GV đọc mẫu - HS đọc ĐT - CN - nhận xét - ghi điểm 2. Luyện nói Chủ đề: Ruộng bậc thang( 7’) - HS quan sát tranh - đọc tên chủ đề luyện nói - HS luyện nói ( theo nhóm 2 em ) theo gợi ý - Bức tranh vẽ gì? ( một thửa ruộng bậc thang ) - Nhìn tranh em thấy những thửa ruộng ở đây có đặc như thế nào? ( ở sườn đồi thành từng bậc nối tiếp nhau như những bậc thang) - Ruộng bậc thang thường ở vùng nào? (miền núi) - Ruộng bậc thang thường dùng để làm gì? ( trồng lúa, ngô ) - HS dựa vào tranh luyện nói lại toàn bộ nọi dung theo chủ đề (2 - 4 câu) - HS khá giỏi(4 - 6 câu) - Đại diện HS luyện nói lại toàn bộ nội dung theo chủ đề 3. Luyện viết: ( vở tập viết)(13’) - GV nêu yêu cầu, số dòng viết - HS viết bài - GV quan sát - nhận xét. C. Củng cố, dặn dò(5’) - So sánh 2 vần ăc,và âc? - Tìm từ ngoài bài có chứa tiếng có vần ăc hoặc âc? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: đọc lại bài, chuẩn bị bài sau Bài 78 uc, ưc Tiết 4. Toỏn T 70: Mười một, mười hai I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai, biết đọc, viết các số đó, bước đầu nhận biết số có hai chữ số: 11(12 ) gồm 1 chục và 1 ( 2 ) đơn vị. - BTCL: Bài1, bài 2, bài 3 - HSKG: Bài4 II. Đồ dùng dạy học - Bó chục quen tính và các quen tính rời. - Bộ đồ dùng dạy toán. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : (3') - 1 chục bằng mấy đơn vị? - 10 đơn vị bằng máy chục? - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số A. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung bài(30’) a ) Số 11 - GV, HS lấy ra 1chục que tính và 1 que tính rời - Có tất cả bao nhiêu que tính? - HS nêu kết quả ( 11 ) - Số 11 được viết như thế nào? - > ghi: 11 - HS đọc: mười một - Số 11gồm mấy chục và mấy đơn vị? ( HS thảo luận nhóm 2 ) - báo bài - > GV ghi bảng: Chục đơn vị viết số đọc số 1 1 11 mười một - GVHD cách viết số 11 - HS viết bảng con. b, Số 12 - GV, HS lấy 1 chục que tính và 2 que tính rời - Có tất cả mấy que tính? - HS nêu kết quả ( 12 ) - Số 12 được viết như thế nào? - > ghi: 12 - HS đọc, mười hai Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? ( HS thảo luận nhóm đôi, báo bài) GV ghi : chục đơn vị viết số đọc số 1 2 12 mười hai - GVHD viét số 12 - HS viết số 12 vào bảng con. 3, Thực hành Bài 1: Điền số - HS nêu yêu cầu bài: Điền số: - HS nêu cách làm bài rồi làm bài - HS chữa bài , nhận xé, trao đổi bài kiểm tra kết quả của bạn - HS đọc số: 10, 11, 12 Bài 2: HS nêu yêu cầu: Vẽ thêm chấm tròn ( theo mẫu ) - HS quan sát mẫu, nêu cách làm bài ( nhóm đôi ) - HS làm bài, GV chấm. HS chữa bài, nhận xét. Bài 3: HS nêu yêu cầu bài: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông. HS làm bài, GV quan sát, nhận xét Bài 4: ( dành cho HS khá, giỏi ) - HS đọc yêu cầu bài :Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - HS làm bài chữa bài, nhận xét. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C. Củng cố, dặn dò( 5’) - Đọc các số: 11,12. - Số 11 (12) gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: làm vở bài tập toán. - Chuẩn bị bài sau Chiều Tiết 1 + 2. PĐ Tiếng việt Ôn bài 76: oc ac I. Mục tiêu Giúp HS củng cố : - Đọc, viết : oc, ac. - HS đọc viết thành thạo các tiếng , từ có vần oc, ac - Làm tốt các bài tập trong VBT II. Đồ dùng - Bảng con, VTB III. Hoạt động dạy học 1, Ôn bài: Đọc bài oc, ac ( theo nhóm đôi ) + Tìm từ ngoài bài có chứa tiếng có vần oc, ac - 1 vài nhóm báo bài - nhận xét. - HS viết bảng con : oc, con sóc, ac, bác sĩ. *Bài 1: Nối: - HS đọc yêu cầu bài : - Đọc các từ - nối từ thành câu đúng. - HS chữa bài - nhận xét , đọc lại các từ . (Chúng em học hai buổi trên ngày. Bé đọc báo cho bà nghe. Mặt trời mọc ở đằng đông.) *Bài 2: Điền oc hay ac: HS quan sát tranh- nêu tên gọi- điền vần. - HS chũa bài , nhận xét - đọc các từ. (viên ngọc, bản nhạc, nóc nhà) *Bài3: Viết : Hạt thóc, bản nhạc. - GV nêu yêu cầu, cách viết. - HS viết bài - GV quan sát - nhận xét) 3. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3. PĐ Toán Ôn luyện các bài trong VBT II (4) a- Mục tiêu : : Giúp HS củng cố về. - cấu tạo , vị trí các số 11, 12 - Làm tốt các bài tập B - Đồ dùng dạy học : - VBT toán . C - Hoạt động dạy học : - Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống: - HS đếm số lượng các hình con vật, đò vật - Điền số tương ứng( 10, 11, 12) - Trao đổi bài , nhận xét Bài 2 Vẽ thêm chấm tròn: - HS thực hành cá nhân -Trao đổi bài của bạn, nhận xét. Bài 3: Tô 11 ngôi sao và 12 quả táo: - HS đếm số lượng - Tô màu theo yêu cầu - nhận xét Bài 4: Điền số theo thứ tự: - HS quan sát - điền số tương ứng d) Nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ Sáng thứ ba /1 /2013 Tiết 1. Mĩ thuật (GVDC) Tiết 2 + 3 : Học vần Bài 78: uc - ưc I. Mục tiờu - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ , từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. - Luyên nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất? II. Đồ dùng dạy học - Bộ chữ học vần thực hành - Tranh SGK III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Tiết 1 - Đọc bài: ăc, âc - Viết bảng con: ac, âc, cần trục, lực sĩ B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung bài(34’) *Vần uc a, Nhận diện vần. - GV viết bảng vần uc và HS phân tích ( vần uc tạo bởi uvà c) - So sánh vần uc với oc + Giống: kết thúc là c + Khác: Bắt đầu bằng u và o - Cho HS ghép, gài uc - HS đánh vần u- cờ – uc b,Tiếng, từ khoá - Có vần uc muốn có tiếng trục ta phải ghép với âm và dấu gì? (âm tr và vần uc, dấu nặng) - HS ghép, gài tiếng trục - GV ghi bảng: trục - Đánh vần và đọc trơn: trờ - uc - truc - nặng – trục, trục * Tranh: cần trục: Máy có một cái cần dài bằng sắt và một cái móc sắt có thể vừa nâng lên, hạ xuống để di chuyển vật nặng => ghi: cần trục - HS đọc – CN- ĐT - HS đọc uc, trục, cần trục - GV chỉnh sửa cho HS *Vần ưc: ( tương tự vần uc ) a, Nhận diện vần. - Vần ưc tạo bởi ư và c - So sánh vần uc và ưc + giống: c đứng cuối vần + khác : vần uc có u đứng đầu ) : vần ưc có ư đứng đầu) b, Tiếng,từ khoá - Đánh vần tiếng: l - ưc- lưc - nặng - lực * Tranh: Lực sĩ: Người có sức khoẻ thể lực đặt biệt. => ghi lực sĩ - HS đọc – CN - ĐT - HS đọc ưc, lực, lực sĩ. - HS đọc toàn bài c. Bảng con: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - GV HD, viết mẫu( u, ư, c, õ, i, n, cao 2 dũng kẻ; t, cao 3 dũng kẻ; l, cao 5 dũng kẻ) - HS viết - báo bài - nhận xét - sửa lỗi sai cho HS d. Từ ứng dụng GV ghi từ - HS đọc - GV giải nghĩa từ + Máy xúc: máy đào bốc đất đá, xúc cát sỏi, than..thường dùng trong xây dựng. + Cúc vạn thọ: loạ hoa có màu vàng sẫm, lá xẻ sâu nhỏ, mùi thơm hắc, trồng làm cảnh. + Lọ mực: đồ dùng làm bằng thuỷ tinh hoặc sành, sứ, nhựa, cổ thấp, đáy rộng trong có mực viết. + Nóng nực: rất nóng, ngột ngạt, khó chịu. - HS đọc cả 4 từ - Tìm và gạch chân tiếng mới ... ang tầm tháp chuông. Tiếng chuông từ ngọn tháp cao hàng ngày ngân nga và vang xa tiếng chuông mỗi khi mặt trời lặn. 3. Luyện viết: vở tập viết(13’) - GV nêu yêu cầu, số dòng viết - HS viết bài - GV quan sát - nhận xét. - Học sinh viết bài trong vở tập viết. - Gáo vên nhận xét cho điểm. C. Củng cố- Dặn dò(5’) -HS đọc lại toàn bài - Giờ hôm nay học vần, tiếng, từ gì mới? -Tìm tiếng, từ có vần op,và ap ngoài bài? - GV nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị bài sau Tiết 4: Toỏn T 76: Phép trừ dạng 17 - 3 I. Mục tiêu: Giúp HS. - Biết làm các phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20, biết trừ nhẩm dạng 17 - 3 - BTCl: Bài1(ýa); bài 2(cột 1,3); bài 3(phần 1) - HSKG: bài1(ýb); bài 2(cột 2); bài 3(phần 2) II. Đồ dùng dạy học - SGK - Bộ đồ dùng dạy toán A. Kiểm tra bài cũ: ( 5') - Đặt tính rồi tính: 5 + 12 13 + 2 B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (3’) 2. Nội dung bài dạy(10’) a. Cách làm tính trừ dạng 17 - 3 - Thực hiện trên que tính: - GV lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời) tách thành 2 phần để trên bàn ( bảng) trái: bó 1 chục, phải 7 que tính - Từ 7 que tính rời, tách ra 3 que tính cầm ở tay, GV cất 3 que tính - Số que tính còn lại là bao nhiêu? ( HS nêu) - Ta ghi được phép tính nào? (17 - 3 = 14) - GV ghi bảng b. Cách đặt tính và cách làm tính trừ - Đặt tính ( từ trên xuống dưới ) _ 17 + viết số 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị ) 3 + viết dấu - + kẻ vạch ngang dưới hai số đó = > HS nhắc lại cách đặt tính - Tính ( từ phải sang trái ) _ 17 + 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 3 + hạ 1, viết 1 14 vậy 17 - 3 = 14 - cho HS nhắc lại cách tính. 3,Thực hành(20’) Bài 1 - HS đọc yêu cầu bài: Tính - HS làm bài, GV chấm bài - HS chữa bài, trao đổi bài kiểm tra lẫn nhau - Vài HS nói lại cách thực hiện, kết quả 1 số phép tính _ _ _ _ _ a. 13 17 14 16 19 2 5 1 3 4 _ _ _ _ _ 11 12 13 13 15 b. HSKG: 18 18 15 15 12 7 1 4 3 2 11 17 11 12 10 Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài: Tính - GVHD cách nhẩm: VD: 17 - 5 = ? + Có thể nhẩm ngay 17 - 5 = 12, viết 12 sau dấu = + có thể nhẩm theo 2 bước: 7 - 5 = 2 ; 10 + 2 = 12 + có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp: 17 bớt 1 còn 1613 bớt 1 còn 12 - HS làm bài, chữa bài, trao đổi bài kiểm tra kết quả lẫn nhau HS nhận xét phép tính: 14 - 0 = 14. ( => 1 số trừ đi 0 bằng chính số đó ) 12-1=11 13-1= 12 14-1=13 17-5=12 18-2= 16 19- 8=11 14-0= 14 16-0= 16 18-0=18 Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài : Điền số thích hợp vào Ê ( theo mẫu) - GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài ( theo mẫu ) - HS làm bài - GV chấm bài - HS chữa bài - nhận xét 16 1 2 3 4 5 15 14 13 12 11 19 6 3 1 7 4 13 16 18 12 15 4. Củng cố- Dặn dò(5’) - Nêu cách đặt tính và tính: 16 - 4 18 - 3 - Nhận xét giờ - Dặn học sinh làm VBT toán và chuẩn bị bài sau. Chiều Tiết 1. PĐ Tiếng việt Ôn bài 83 ôn tập I. Mục tiêu HS ôn lại các vần đã học và làm được các bài tập VBT. II. Đồ dùng VBT, SGK III. Hoạt động dạy học 1, Ôn bài: Đọc bài ôn tập ( theo nhóm đôi ) Bài 1: Nối: - HS đọc yêu cầu bài : - Đọc các từ - nối từ thành câu có nghĩa - HS chữa bài ,đọc các câu. ( em thích học môn tiếng việt, chiếc thước dây rất dài, ở miền bắc mùa đông rất lạnh) Bài 2: Điền tiếng. HS quan sát tranh- nêu tên gọi- điền tiếng. - HS chữa bài , nhận xét - đọc các từ. ( đi học, đọc bài, được điểm tốt) Bài3: Viết chúc mừng, uống nước - GV nêu yêu cầu, cách viết, số dòng viết. - HS viết bài - GV quan sát - nhận xét 2, Nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2. Thủ công (GVDC) Tiết 3. PĐ Toán Ôn phép trừ dạng 17 – 3 I. Mục tiêu HS làm được các bài tập trong VBT. II. Đồ dùng VBT III. Hoạt động dạy học 1, GV giao bài cho HS Bài 1. Tính - HS tự làm bài. - GV chữa bài Bài 2. Điến số thích Hợp vào ô trống ( theo mẫu) - HS tự làm và trao đổi bài với nhau để KT kết quả. - GV nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài 3, 4. Điền số thích hợp vào ô trống - HS tự làm bài. - GV chữa bài chốt lại kết quả đúng 2. Củng cố dặn dò - Nhận xét bài, chuẩn bị bài mới. Thứ sỏu, ngày /1/ 2014 Tiết 1+2: Học vần Bài 85: ăp - âp I. Mục tiờu - Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập, từ và các câu ứng dụng. - Viết được ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Luyên nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề Trong cặp sách của em II. Đồ dùng dạy học - Bộ chữ học vần thực hành - Tranh SGK, 1 cây rau cải bắp III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Tiết 1 - Đọc bài: op, ap - Viết bảng con: op, ap, múa sạp, họp nhóm B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung bài( 34’) *Vần ăp: a, Nhận diện vần. - GV viết lại vần ăp và HS phân tích: vần ăp tạo bởi ă và p - So sánh ăp với ăt + Giống: bắt đầu bằng ă + Khác: kết thúc t hay p - Cho HS ghép, gài ăp - HS đánh vần ă - pờ -ăp - HS đọc trơn b,Tiếng, từ khoá - Có vần ăp muốn có tiếng bắp ta phải ghép với âm và dấu gì? - HS ghép, gài tiếng bắp . - GV ghi bảng: bắp - Đánh vần và đọc trơn: bờ - ăp - băp - sắc - bắp, bắp - Tiếng bắp được ghép như thế nào? - > ghi: bắp *Trực quan: Cải bắp: loại rau lá to, lá non màu trắng, các lá úp sát vào nhau cuộn chặt thành một khối tròn hay dẹt ở ngoài thân. => ghi: cải bắp - HS đọc : -ĐT - HS đánh vần ă - pờ -ăp bờ - ăp - băp - sắc - bắp cải bắp - HS đọc trơn: ăp, bắp, cải bắp - GV chỉnh sửa cho HS *Vần âp: ( tương tự vần ăp) a, Nhận diện vần. - Vần âp tạo bởi â và p - So sánh vần ăp và âp +giống: p đứng cuối vần + khác : vần ăp có ă đứng đầu ) : vần âp có â đứng đầu) - Đánh vần: ớ – pờ - âp b, Tiếng,từ khoá - Đánh vần tiếng: mờ - âp - mâp - nặng - mập * Tranh: cá mập: loài cá dữ ở biển, cá lớn đầu to, mồm rộng, mỏng, có hai hàm răng dài sắc nhọn, ăn thịt các loài cá khác. => ghi: cá mập : - HS đọc ĐT - HS đánh vần ớ – pờ - âp mờ - âp - mâp - nặng - mập cá mập - HS đọc toàn bài c. Bảng con: ăp, âp, cải bắp, cá mập. - GV HD, viết mẫu( ă, õ, m, c,i, a cao 2 dũng kẻ; p cao 4 dũng kẻ; b cao 5 dũng kẻ) - HS viết - báo bài - nhận xét - sửa lỗi sai cho HS d. Từ ứng dụng GV ghi từ - HS đọc - GV giải nghĩa từ + Gặp gỡ: gặp nhau giữa những người có quan hệ ít nhiều có thân mật + Ngăn nắp: ( xếp đặt ) có thứ tự gọn gàng , đâu ra đấy. + Tập múa (học múa) làm đi làm lại nhiều lần động tác múa cho quen, cho thành thạo. + Bập bênh: đồ chơi của trẻ em làm bằng vánđặt trên một cái trục ở giữa, cho trẻ ngồi ở hai đầu để nhún lên nhún xuống. - HS đọc cả 4 từ - Tìm và gạch chân tiếng mới - HS đọc toàn bài Tiết 2 1. Luyện đọc(15’) a, Đọc bài trên bảng (3 - 4 em ) b, Đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh - nhận xét ND tranh ( theo nhóm 2 - báo bài ) - GV ghi câu ứng dụng - HS đọc CN- ĐT c, Đọc SGK - GV đọc mẫu - HS đọc ĐT - CN - nhận xét - ghi điểm 2. Luyện nói: Trong cặp sách của em (7’) - HS quan sát tranh - đọc tên chủ đề luyện nói - HS luyện nói ( theo nhóm 4 em ) theo gợi ý - Trong cặp sách của em có những gì? - Những đồ dùng đó giúp em vào việc gì? - Em phải làm gì để giữ gìn các đồ dùng đó? - HS dựa vào tranh luyện nói lại toàn bộ nội dung tranh theo chủ đề(2 - 4 câu). HS khá giỏi ( 4 - 6 câu ) GV: Tranh vẽ ghi lại những vật lấy ra từ trong cặp sách của bạn. Đây là cuốn Tiếng Việt 1, Toán 1, cuốn TN- XH 1, cuốn Tập bài hát 1, Tập viết 1. Còn có vở tập vẽ và vở làm bài tập. Một hộp chữ rời bằng nhựa để ghép vần, ghép tiếng. Ngoài ra, còn có các thứ bút viết. Em có bút mực để làm bài, viết bài. có cả bút chì và bút màu tập vẽ. Bút màu đã có hộp giấy, bút mực, bút chì đựng trong hộp nhựa. Đó là đồ dùng học tập cần thiết của các bạn. 3, Luyện viết: vở tập viết (13’) - GV nêu yêu cầu, số dòng viết - HS viết bài - GV quan sát - nhận xét. C. Củng cố- Dặn dò(5’) - HS đọc lại toàn bài - Giờ hôm nay học vần, tiếng, từ gì mới? -Tìm tiếng, từ có vần ăp và âp ngoài bài? - GV nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toỏn T 77: Luyện tập I. Mục tiêu :Giúp HS - Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, biết trừ nhẩm dạng 17 - 3 - BTCL: Bài 1; bài 2(cột 2, 3, 4); bài 3(dũng 1) - HSKG: Bài2(cột 1); bài 3(dũng 2); bài 4 II. Đồ dùng dạy học - Các bó chục que tính , bộ đồ dùng học toán - Bảng phụ cho BT 4 III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Tính: 19- 8 = 15 - 2 = B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài(2’) 2. Luyện tập(30’) Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính - Cho HS neu lại cách đật tính, tính: 17 - 2 - HS làm bài - GV chấm bài, HS chữa bài , nhận xét 14-3 17-5 19-2 16-5 17-2 19-7 _ _ _ _ _ _ 14 17 19 16 17 19 3 5 2 5 2 7 11 12 17 11 15 12 _ _ Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài: Tính nhẩm - Cho HS nêu lại cách tính nhẩm: VD: 14 - 1 ( theo nhóm đôi) ( + có thể nhẩm ngang 14 - 1 = 13, ghi 13 sau dấu = + hoặc nhẩm; 4 - 1 = 3 10 + 3 = 13 + hoặc nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp: 14 bớt 1 còn 13 ) - HS làm bài, lưu ý HS chọn cách nhẩm nhanh nhất - HS chữa bài, trao đổi bài kiểm tra kết quả của bạn 14-1=13 15- 4=11 17-2=15 15-3= 12 15-1=14 19- 8=11 16-2=14 15-2=13 Bài 3: HS nêu yêu cầu bài : Tính HS nêu cách làm bài : VD: 12 + 3 - 1 = ? ( Nhẩm: 12 + 3 = 15 ; 15 - 1 = 14 ( viết 14 sau dấu = - HS làm bài, GV chấm bài, HS chữa bài, nhận xét 12+3-1=14 17-5+2=14 15-3-1=11 15+2-1=16 16-2+1=15 19-2-5=12 Bài 4 : ( học sinh khá giỏi ) - HS nêu yêu cầu bài: - HS làm bài, GV chấm bài, HS chữa bài, nhận xét - Gợi ý HS cách làm. Nối ( theo mẫu ) tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính trừ, sau đó nối phép tính với số thích hợp. VD: 14 - 1 Nhẩm: 14 - 1 = 13 Nối: 14 - 1 với 13 - HS làm bài chữa bài, HS trao đổi bài kiểm tra kết quả của bạn. 19-3 14-1 16 17-5 15-1 14 13 18-1 17-2 15 17 17+2 11+7 13+3 15+1 3. Củng cố – Dặn dò(5’) - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ 19 -7 - Tính: 17 - 2 + 3 = ? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: làm vở bài tập toán Tiết 4: Sinh hoạt --------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: