Môn: Tập đọc Tiết: 203 – 204
Bài : Trường em
I/ Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài
- Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường
- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh
Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK
* HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay: biết hỏi – đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: SGK, vở TV
2. HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV
Lịch báo giảng tuần 25 Thứ, ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai 21/02/2011 CC 25 ĐĐ 25 Đi bộ đúng qui định ( tiết 2 ) HV 203 – 204 Bài 100: uân – uyên Thứ ba 22/02/2011 TD 24 Bài thể dục . Đội hình đội ngũ Toán 93 Luyện tập HV 205 – 206 Bài 101: uât – uyêt Thứ tư 23/02/2011 Toán 94 Cộng các số tròn chục HV 207 – 208 Bài 102: uynh – uych TNXH 24 Cây gỗ Thứ năm 24/02/2011 Toán 95 Luyện tập HV 209 – 210 Bài 103: Ôn tập TC 24 Cắt, dán hình chữ nhật Thứ sáu 25/02/2011 Toán 96 Trừ các số tròn chục TV 20 hòa bình, hý hoáy .. TV 21 tàu thủy, giấy pơ – luya,.. HĐTT 24 Tuần 24 Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 Môn: Đạo đức Tiết : 25 Bài : Thực hành kĩ năng giữa HKII ------------------------------------------------------------ Môn: Tập đọc Tiết: 203 – 204 Bài : Trường em I/ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài - Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK * HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay: biết hỏi – đáp theo mẫu về trường, lớp của mình. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, vở TV HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Baøi môùi: Giôùi thieäu: Tranh veõ gì? -> Hoïc baøi: Tröôøng em. 2. Phaùt trieån baøi: Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn luyeän ñoïc. Giaùo vieân ñoïc maãu. Giaùo vieân ghi caùc töø ngöõ luyeän ñoïc: coâ giaùo, daïy em, raát yeâu, tröôøng hoïc, thöù hai, maùi tröôøng, ñieàu hay. Giaùo vieân giaûi nghóa töø khoù. HD HS luyện đọc từng câu Luyeän ñoïc ñoạn - Luyeän ñoïc caû baøi. Nghæ giöõa tieát Hoaït ñoäng 2: OÂn caùc vaàn ai – ay. Tìm trong baøi tieáng coù vaàn ai – ay. Phaân tích caùc tieáng ñoù. Tìm tieáng ngoaøi baøi coù vaàn ai – ay. Quan saùt tranh SGK. Döïa vaøo caâu maãu, noùi caâu môùi theo yeâu caàu. Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh noùi caâu môùi. Nhaän xeùt, tuyeân döông ñoäi noùi toát. Haùt muùa chuyeån sang tieát 2. Tieát 2 Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu baøi. Giaùo vieân ñoïc maãu. + Ñoïc ñoaïn 1. + Trong baøi, tröôøng hoïc ñöôïc goïi laø gì? + Ñoïc ñoaïn 2. + Vì sao tröôøng hoïc ñöôïc goïi laø ngoâi nhaø thöù hai cuûa em? Giaùo vieân nhaän xeùt – ghi ñieåm. Hoaït ñoäng 2: Luyeän noùi. Neâu cho coâ chuû ñeà luyeän noùi. Treo tranh SGK. Tranh veõ gì? HD HOÏC SINH TÖÏ ÑAËT CAÂU HOÛI CHO NHAU VAØ TRAÛ LÔØI. + TRÖÔØNG CUÛA BAÏN LAØ TRÖÔØNG GÌ? + ÔÛ TRÖÔØNG BAÏN YEÂU AI NHAÁT? + BAÏN THAÂN VÔÙI AI NHAÁT TRONG LÔÙP? 3. Cuûng coá: Ñoïc laïi toaøn baøi. Vì sao em yeâu ngoâi tröôøng cuûa mình? 4. Daën doø: Veà nhaø ñoïc laïi baøi. HD HS chuẩn bị bài cho tiết sau. Hoaït ñoäng lôùp. Hoïc sinh doø theo. Hoïc sinh luyeän ñoïc töø khoù. + 1 caâu 2 hoïc sinh ñoïc. + Moãi baøn ñoàng thanh 1 caâu. + cá nhân, đồng thanh thöù hai, maùi tröôøng, ñieàu hay. Hoïc sinh thaûo luaän vaø neâu. Hoïc sinh ñoïc caâu maãu. + Ñoäi A noùi caâu coù vaàn ai. + Ñoäi B noùi caâu coù vaàn ay. HOÏC SINH DOØ THEO. 2 HOÏC SINH ÑOÏC. NGOÂI NHAØ THÖÙ HAI CUÛA EM. 3 HOÏC SINH ÑOÏC. ÔÛ TRÖÔØNG COÙ COÂ GIAÙO NHÖ MEÏ HIEÀN, COÙ BAÏN BEØ THAÂN THIEÁT NHÖ ANH EM. HOÏC SINH TRAÛ LÔØI NGOAØI BAØI. HOÛI NHAU VEÀ TRÖÔØNG LÔÙP CUÛA MÌNH. HOÏC SINH QUAN SAÙT. HAI BAÏN ÑANG TROØ CHUYEÄN. Hoïc sinh ñoïc Traû lôøi Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011 Môn: Thể dục Tiết : 25 Bài thể dục - Đội hình đội ngũ I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện sáu động tác vươn thở, tay , chân, vặn mình, bụng, toàn thân của bài phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ và lớp II.Chuẩn bị: -Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 50 đến 60 mét. Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút) Múa hát tập thể (1 -> 2 phút) 2.Phần cơ bản: Học động tác điều hoà:3 -> 4 lần mỗi lần 2 x 4 nhịp. Giáo viên nêu động tác, sau đó làm mẫu giải thích và cho học sinh tập bắt chứơc theo. Từ lần 3 đến lần 4: Giáo viên không làm làm mẫu, chỉ hô nhịp cho học sinh tập theo. Chú ý: Động tác điều hoà cần thực hiện với nhịp hô hơi chậm hết sức. Ôn toàn bài thể dục đã học: 1 -> 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. Giáo viên vừa làm mẫu, vừa hô nhịp cho học sinh tập theo. Nhắc học sinh thở sâu ở động tác vươn thở. Tập hợp hành dọc giống hàng điểm số Cho học sinh tập hợp những điểm khác nhau trên sân trường. Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, báo cáo sĩ số cho lớp trưởng. Lớp trưởng báo cáo cho giáo viên. * Cho học sinh tập đếm số theo lớp từ em 1 đến em cuối cùng. Tổ 1 điểm số xong, đến tổ 2 đếm tiếp lần lượt như vậy cho đến hết. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh: 3 – 4 phút. GV nêu trò chơi sau đó gọi học sinh nhắc lại cách chơi. Tổ chức cho học sinh chơi thi đua giữa các nhóm. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (1 phút). Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và hát : 1 – 2 phút. GV cùng HS hệ thống bài học. Chơi trò múa hát tập thể (2 phút). 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh tập động tác điều hoà. Học sinh nêu lại quy trình tập các động tác đã học ôn lại một vài lần và biểu diễn thi đua giữa các tổ. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để điểm số từ em số 1 đến em cuối cùng của lớp. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác đã học. Môn: Toán Tiết: 93 Bài : Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục - Bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị ) II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng, phấn III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Gv nêu yêu cầu cho việc KTBC: Hai chục còn gọi là bao nhiêu? Hãy viết các số tròn chục từ 2 chục đến 9 chục. So sánh các số sau: 40 80 , 80 40 Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, 3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài. Tổ chức cho các em thi đua nối nhanh, nối đúng. Treo lên bảng lớp 2 bảng phụ và nêu yêu cầu cần thực hiện đối với bài tập này. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát bài mẫu và rút ra nhận xét và làm bài tập. Gọi học sinh nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên gợi ý học sinh viết các số tròn chục dựa theo mô hình các vật mẫu. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 3 học sinh thực hiện các bài tập: Học sinh nêu: Hai chục gọi là hai mươi. 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. 40 40 Học sinh nhắc lại Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 5 hs chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình. Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị. Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị. Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị. Học sinh khoanh vào các số Câu a: Số bé nhất là: 20 Câu b: Số lớn nhất là: 90 Học sinh viết : Câu a: 20, 50, 70, 80, 90 Câu b: 10, 30, 40, 60, 80 Môn: Học vần Tiết: 205 – 206 Bài : uât – uyêt I/ Mục tiêu: - Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh ; từ và các câu ứng dụng - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duỵêt binh - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp II/ Chuẩn bị: GV: Tranh , vở TV HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu vần uât, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uât. GV nhận xét. HD đánh vần vần uât. Có uât, muốn có tiếng xuất ta làm thế nào? Cài tiếng xuất. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuất. Gọi phân tích tiếng xuất. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuất. Dùng tranh giới thiệu từ “sản xuất”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng xuất, đọc trơn từ sản xuất. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần uyêt (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. * Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 *Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn * Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng: Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. GV nhận xét và sửa sai. Hướng dẫn viết bảng con: uât, sản xuất, uyêt, duyệt binh. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. *Luyện nói: Chủ đề: “Đất nước ta tuyệt đẹp”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Đất nước ta tuyệt đẹp”. Nước ta có tên là gì? Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem? Em biết nước ta hoặc quê hương em có những cảnh nào đẹp? Giáo viên nhận xét luyện nói của học sinh. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh n ... các vần vừa ôn. Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài: Giáo viên đọc mẫu cả đoạn. Quan sát học sinh đọc và giúp đỡ học sinh yếu. GV nhận xét và sửa sai. Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết từ: hoà thuận, luyện tập. GV nhận xét và sửa sai. * Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Truyện kể mãi không hết. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. Nhận xét cách viết. 5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em HS viết bảng con. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ bảng ôn tập. Học sinh chỉ và đọc 8 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc. 4 em. Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. Cá nhân 8 ->10 em. Các nhóm tìm và viết vào phiếu trắng các từ có chứa vần vừa ôn theo hướng dẫn của giáo viên. Vỗ tay hoan nghênh nhóm thắng cuộc. Học sinh đọc lại các vần vừa ôn. Tìm các tiếng trong đoạn chứa vần vừa ôn. HS luyện đọc theo từng cặp, đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. Đọc đồng thanh cả đoạn. Đọc tiếp nối giữa các nhóm: mỗi bàn đọc 1 đến 2 dòng thơ sau đó mỗi nhóm đọc cả đoạn thơ. Toàn lớp viết. Học sinh lắng nghe giáo viên kể. Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh đọc vài em. Toàn lớp CN 1 em Môn: Thủ công Tiết: 24 Bài : Cắt dán hình chữ nhật I/ Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng * HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác II/ Chuẩn bị: GV: Hình chữ nhật mẫu 1 tờ giấy kẻ ô, kéo, thước, bút chì HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Cho HS hát 2. KTBC - H: Ta dùng dụng cụ gì để kẻ các đọan thẳng 3. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi tựa: Cắt, dán hình chữ nhật ( T1 ) HĐ 1: HS Quan sát mẫu - Cho HS xem hình chữ nhật mẫu và hỏi: + Hình chữ nhật có mấy cạnh? + Cạnh AB và cạnh DC dài mấy ô? + Cạnh AD và cạnh BC dài mấy ô? - Nêu: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau HĐ2: Hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật - Hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật + Lấy 1 điểm A trên mặt kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô, ta được điểm D + Từ A và D đếm sang phải 7 ô ta được điểm B và C + Nối các điểm ta được hình chữ nhật ABCD HĐ3: Thực hành - Hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật đơn giản + Lấy 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật. Như vậy, chỉ cần cắt hai cạnh còn lại + Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy, lấy 1 cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô, ta được cạnh AB và AD. Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải. Hai đường kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD - Cho HS kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách 1 - Cho HS kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản - Cho HS thi đua kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách 1 4. Củng cố - Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà tập kẻ, cắt hình chữ nhật - Cả lớp hát - Thước kẻ và bút chì - Lắng nghe - Quan sát - 4 cạnh - 7 ô - 5 ô - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát lắng nghe - Cả lớp thực hành, kẻ, cắt hình chữ nhật - 2 HS đại diện 2 đội thi đua - Lắng nghe Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 96 Bài: Trừ các số tròn chục I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục - Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3 II/ Chuẩn bị: GV: 5 thẻ chục, bảng phụ HS: SGK, bảng, phấn, bút, vở, 5 thẻ chục III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh làm bài tập 4 trên bảng. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài * Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục: Bước 1: Hướng dẫn hs thao tác trên que tính: Hướng dẫn học sinh lấy 50 que tính (5 bó que tính). Sử dụng que tính để nhận biết: 50 có 5 chục và 0 đơn vị (viết 5 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị) theo cột dọc. Tiến hành tách ra 20 que tính (2 bó que tính). Giúp học sinh viết 20 dưới số 50 sao cho các số cùng hàng thẳng cột nhau. Số que tính còn lại sau khi tách là 3 bó chục. Viết 3 ở hàng chục và 0 ở hàng đơn vị (viết dưới vạch ngang). Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ. Đặt tính: Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị Viết dấu trừ (-) 50 Viết vạch ngang. 20 Tính : tính từ phải sang trái 30 Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ. * Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu trừ chính giữa các số. Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết quả. 50 - 30 ta nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục. Vậy: 50 - 30 = 20. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán. Hỏi: Muốn tính An có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm thế nào? Cho học sinh tự giải và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Bài 4 : Gọi 4 hs lên nối, mỗi hs nối hai phép tính với kết quả, HS khác nhận xét Học sinh nhắc mục bài Học sinh thao tác trên que tính và nêu được 50 có 5 chục và 0 đơn vị; 20 có 2 chục và 0 đơn vị - học sinh tách 50 thành 5 chục và 0 đơn vị; 20 thành 2 chục và 0 đơn v; đặt thẳng cột với nhau Sau khi tách ra ta được 3 chục và 0 đơn vị. Học sinh thực hiện trên bảng cài và trên bảng con phép tính trừ 50 - 20 = 30 Nhắc lại quy trình trừ hai số tròn chục. Học sinh làm VBT và nêu kết quả. 40 - 30 = 10 , 80 - 40 = 40 70 - 20 = 50 , 90 - 60 = 30 90 - 10 = 80 , 50 - 50 = 0 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng. Tóm tắt: Có : 30 cái kẹo Cho thêm : 10 cái kẹo Có tất cả : ? cái kẹo Ta lấy số kẹo An có cộng với s kẹo cho thêm. Giải Số kẹo An có tất cả là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo. Học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng. Học sinh nêu lại cách trừ hai số tròn chục, đặt tính và trừ 70 - 60. Môn: Tập viết Tiết: 21 Bài : hoà bình, hí hoáy, quả xoài, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh I/ Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: hoà bình, quả xoài, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết II/ Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu, vở TV HS: Bảng, phấn, bút, vở TV III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC - Cho HS viết: lợp nhà, bếp lửa 3.Bài mới - Giới thiệu bài, ghi tựa: hoà bình, quả xoài, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh HĐ1: Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con - Đính lên bảng chữ: hoà bình - Gọi HS đọc: hoà bình - H: + Khoảng cách của chữ hoà và chữ bình bằng bao nhiêu ? + Các con chữ h, b cao mấy ô li ? + Các con chữ o, a, i, n cao mấy ô li ? HĐ2: Hướng dẫn HS viết trong vở TV - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ hoà bình - Cho HS viết chữ: hoà bình - Tương tự hướng dẫn HS viết các chữ: quả xoài, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh - Cho HS xem bài viết mẫu - Hướng dẫn cách viết bài vào vở - Nhắc HS tư thế ngồi viết - Cho HS viết bài - Chấm bài - Nhận xét bài viết 4. Củng cố - Cho HS viết lại chữ các em viết chưa đúng - Nhận xét tiết học 5. Nhận xét, dặn dò Dặn HS về nhà luyện viết thêm ở bảng con - Cả lớp hát - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - Lắng nghe - Theo dõi - 1 con chữ 0 - 5 ô li - 2 ô li - Quan sát, lắng nghe - Viết vào bảng con - Quan sát lắng nghe - Lắng nghe - Viết trong vở TV - Lắng nghe - Viết vào bảng con - Lắng nghe Môn: Tập viết Tiết: 22 Bài dạy: tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp I/ Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết II/ Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu, vở TV HS: Bảng, phấn, bút, vở TV III/ Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC - Cho HS viết: quả xoài, mới toanh 3.Bài mới - Giới thiệu bài, ghi tựa: tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, huân chương,lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp HĐ1: Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con - Đính lên bảng chữ: tàu thuỷ - Gọi HS đọc - H: + Khoảng cách của chữ tàu và chữ thuỷ bằng bao nhiêu ? + Con chữ t cao mấy ô li ? + Các con chữ h, y cao mấy ô li ? + Các con chữ: a, u cao mấy ô li ? HĐ2: Hướng dẫn HS viết trong vở TV - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ tàu thuỷ - Cho HS viết chữ: tàu thuỷ - Tương tự hướng dẫn HS lần lượt viết: trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp - Cho HS xem bài viết mẫu, hướng dẫn cách viết bào vào vở - Nhắc HS tư thế ngồi viết - Cho HS viết bài - Chấm bài - Nhận xét bài viết 4. Củng cố - Cho HS viết lại chữ các em viết chưa đúng - Nhận xét tiết học 5. Nhận xét, dặn dò Dặn hS về nhà luyện viết thêm ở bảng con -Hát - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - Lắng nghe - Theo dõi - 1 HS đọc - 1 con chữ o - 3 ô li - 5 ô li - 2 ô li - Quan sát, lắng nghe - Viết trên bảng con - Quan sát, lắng nghe - Thực hiện - Viết trong vở TV - Lắng nghe - Viết vào bảng con - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: