Tự nhiên và xã hội
Bài 1: Cơ quan vận động
I Mục tiêu
- Biết đợc xơng và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể
- Hiểu đợc nhờ có hoạt động của xơng và cơ mà cơ thể cử động đợc
- Năng vận động để cơ xơng phát triển tốt
- Giáo dục HS thờng xuyên luyện tập thể dục
II Đồ dùng dạy học
GV : Tranh vẽ cơ quan vận động
HS : Vở BT TN&XH
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : GV giới thiệu, ghi đầu bài
a HĐ 1: làm một số cử động
+ Tiến hành :
- GV nêu yêu cầu - cho HS thực hiện
- GV gọi một số nhóm lên thể hiện lại các động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng ngời, cúi gập mình
- Cho cả lớp cùng thực hiện
+ Trong các động tác các vừa làm, bộ phận
nào của cơ thể đã cử động ?
+ GVKL : Để thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động
Thứ ba.ngày 1tháng 9 năm 2009 Tự nhiên và xã hội Bài 1: Cơ quan vận động I Mục tiêu - Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể - Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được - Năng vận động để cơ xương phát triển tốt - Giáo dục HS thường xuyên luyện tập thể dục II Đồ dùng dạy học GV : Tranh vẽ cơ quan vận động HS : Vở BT TN&XH III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : GV giới thiệu, ghi đầu bài a HĐ 1: làm một số cử động + Tiến hành : - GV nêu yêu cầu - cho HS thực hiện - GV gọi một số nhóm lên thể hiện lại các động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình - Cho cả lớp cùng thực hiện + Trong các động tác các vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động ? + GVKL : Để thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động b. HĐ 2: quan sát để nhận biết cơ quan vận động + Tiến hành: - Cho HS thực hành - Dưới lớp da của cơ thể có gì ? - Cho HS thực hành tiếp - Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? GVKL :Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được - GV cho HS quan sát H 5, 6 ( SGK ) - Em hãy chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ? GVKL : Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể C HĐ 3 : Trò chơi vật tay + Tiến hành : - GV hD cách chơi ( SGK trang 18 ) - GV gọi 2 HS lên chơi mẫu sau đó cả lớp cùng chơi - GV tuyên dương những người thắng cuộc Hoạt động của trò - HS hát - VBT SGK - HS quan sát hình 1,2,3,4 (SGK) theo cặp - Làm một số động tác như trong hình - HS thực hiện - Lớp trưởng hô cả lớp làm theo - HS trả lời - Tự nắm bàn tay cổ tay, cánh tay của mình - Xương và bắp thịt - Cử động cánh tay, bàn tay, cổ tay - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời HS chơi trò chơi IV Hoạt động nối tiếp + Củng cố : cho HS làm bài tập số 1, 2 ( VBT ) + Về nhà cần chăm chỉ tập thể dục Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 2 : Bộ xương I Mục tiêu + Sau bài học HS có thể : - Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể - Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo II Đồ dùng dạy học GV : Tranh vẽ bộ xương ( tranh câm ) và các phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương HS : Vở BT TN&XH III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Khi thực hiện một số động tác như giơ tay, quay cổ..... bộ phận nào của cơ thể phải cử động ? - GV nhận xét 3 Bài mới ( GVgiới thiệu, ghi đầu bài ) a HĐ 1 Quan sát hình vẽ bộ xương * Bước 1: làm việc theo cặp - HS chỉ và nói tên một số xương, khớp xương - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm * Bước 2: Hoạt động cả lớp + GV treo tranh vẽ bộ xương đã phóng to + Gọi 2 HS lên bảng: - HS 1 vừa chỉ tranh vẽ vừa nói tên xương, GVKL: Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ cơ quan quan trọng như bộ não, tim, phổi... Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được - HS hát -HS trả lời - HS quan sát hình vẽ bộ xương - HS thực hiện theo từng cặp - HS quan sát tranh HS trả lời b HĐ 2 : Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương * Bước 1 Hoạt động theo cặp - GV chia nhóm - GV giúp đỡ kiểm tra * bước 2 Hoạt động cả lớp - Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ? - Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng ? - Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt ? GVKL : + Chúng ta đang ở tuổi lớn, xương còn mềm, nếu ngồi học không ngay ngắn, ngồi học ở bàn ghế không phù hợp với khổ người, nếu phải mang vác nặng hoặc mang vác không đúng cách... sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống + Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng, đi học đeo cặp trên hai vai.... - HS quan sát hình vẽ trong SGK trang 7 - Trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn - HS trả lời IV Củng cố, dặn dò + GV cho HS làm VBT TN&XH + GV nhận xét giờ học Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Tự nhiên và xã hội Bài 3 : Hệ cơ I Mục tiêu + Sau bài học HS có thể : - Chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể - Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được - Có ý thức tập thể dục thường xuyên đẻ cơ thể săn chắc II Đồ dùng dạy học GV : tranh vẽ hệ cơ HS : VBT TN & XH III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy 1 Kiểm tra bài cũ - Để bảo vệ bộ xương và giúp cho xương phát triển tốt, em cần làm gì ? - GV nhận xét 2 Bài mới a HĐ 1 : Mở bài - GV cho HS quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn - Nhờ đâu mỗi người có một khuôn mặt, hình dáng nhất định - GV giới thiệu ghi bài lên bảng b HĐ 2 : Giới thiệu hệ cơ - B1 : GV cho HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK - B2 : treo hình vẽ hệ cơ lên bảng - GV gọi HS lên vừa chỉ vào hình vẽ vừa nói tên các cơ Hoạt động của trò - HS trả lời - HS quan sát theo cặp - HS trả lời + HS làm việc theo cặp - HS quan sát - Lớp nhận xét, bổ xung GVKL : Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ, Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mmõi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện mọi cử động như : chạy, nhảy, cười, nói... c HĐ 3 : thực hành co và duỗi tay - B1 : GV cho HS quan sát H2 SGK trang 9 làm động tác giồng như hình vẽ, quan sát, mô tả bắp cơ, cánh tay khi co duỗi - B2 : GV cho HS lên thực hiện trước lớp - HS quan sát, thực hiện theo yêu cầu của GV GVKL : Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn, chắc hơn. Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn, mềm hơn. Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà cơ thể cử động được d HĐ 4 : Làm gì để cơ được săn chắc - Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc? - Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho hệ cơ ? - HS trả lời GVKL : Nên ăn uống đầy đủ và tập thể dục rèn luyện cơ thể hàng ngày đẻ cơ được săn chắc IV Hoạt động nối tiếp + Củng cố : GV HD HS làm VBT + Dặn dò : Thực hiện tốt theo nội dụng bài học ________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Tự nhiên và xã hội Bài 4 : Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? I Mục tiêu + Sau bài học , HS có thể : - Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt - Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng - Biết nhấc ( nâng ) một vật đúng cách - HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt II Đồ dùng dạy học GV : Tranh pgóng to các hình trong SGK HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà tay co và duỗi được ? - GV nhận xét 2 Bài mới * Khởi động : Trò chơi " xem ai khéo " a HĐ1 Làm gì để xương và cơ phát triển tốt + B 1 : Làm việc theo cặp - GV gợi ý HD các nhóm làm việc + B 2 : làm việc cả lớp - Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? - Liên hệ công việc các làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ b Hoạt động 2 : trò chơi " nhấc một vật " + B1 : GV làm mẫu nhấc một vật như H6 + B2 : Tổ chức cho HS chơi - GV chia lớp thành 2 đội có số người bằng nhau - HD HS cách chơi - GV nhận xét em nào nhấc vật đúng tư thế - Khen đội có nhiều số em làm đúng - HS trả lời - Nhận xét + HS chơi trò chơi + HS làm việc theo cặp - Nói với nhau về nội dung của các hình + Đại diện một số cặp lên trình bày - Các nhóm khác bổ xung - HS trả lời - Một vài HS lên nhấc mẫu - Cả lớp quan sát và góp ý - HS chơi trò chơi IV Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà giúp đỡ cha mẹ công việc vừa sức với mình và phải nhấc đúng tư thế Tuần 5 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tự nhiên và xã hội Bài 5 : Cơ quan tiêu hoá I Mục tiêu + Sau bài học HS có thể : - Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các thức ăn tiêu hoá trên sơ đồ - Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá II Đồ dùng GV : tranh vẽ cơ quan tiêu hoá Các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá và tuyến tiêu hoá HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1 Kiểm tra bài cũ - Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? - GV nhận xét 2 Bài mới * Khởi động : Trò chơi chế biến thức ăn + GV HD HS chơi : gồm 3 động tác - " Nhập khẩu " : tay phải đưa lên miệng - " Vận chuyển " : tay tái để phía dưới cổ rồi kéo dần xuống ngực - " Chế biến " : hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn + GV hô khẩu lệnh cả lớp cùng chơi a HĐ 1 : quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá * Bước 1 : làm việc theo cặp - Thảo luận : thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu ? * Bước 2 : làm việc cả lớp - GV treo hình vẽ phóng to - Gọi 2 em mỗi em 3 tờ phiếu ghi sẵn tên các cơ quan của ống tiêu hoá - GV nhận xét b Hoạt động 2 : QS nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ * Bước 1 : GV giảng ( HD SGV ) * Bước 2 : - Kể tên các cơ quan tiêu hoá ? - GV nhận xét c HĐ 3 : trò chơi " ghép chữ vào hình " * Bước 1 : GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá * Bươc 2 : YC HS gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hoá tương ứng cho đúng * Bức 3 : Các nhóm làm bài tập. Khi hoàn thành các nhóm làm bài tập + GV nhận xét, khen nhóm làm đúng và nhanh Hoạt động của trò - HS trả lời - Nhận xét - HS theo dõi - HS chơi trò chơi - 2 HS cùng quan sát H1 trong SGK - HS thảo luận theo nhóm - HS gắn phiếu vào hìmh sao cho nhanh và đúng - Nhận xét + HS quan sát H2 trong SGK trang 13 - Hoạt động nhóm chỉ ra đâu là nước bọt, gan, túi mật, tuỵ - Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt, gan tuỵ + HS chơi trò chơi IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài Tuần 6 Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 Tự nhiên và xã hội Bài 6: Tiêu hoá thức ăn I. Mục tiêu + Sau bài học HS có thể: + Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. + Hiểu được ăn chậm nhai kĩ sẽ giú ... cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng. II. Đồ dùng Dạy -Học: - Tranh minh hoạ trong sgk - Các tranh, ảnh về cây cối con vật do HS sưu tầm. - Giấy hồ dán băng dính. III. Các hoạt động Dạy -Học: Hoạt động của thầy 1,ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Kể tên 1 số con vật sống dưới nước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu b. Giảng * Hoạt động 1: Làm việc với sgk Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV chia nhóm giao nhiệm vụ Hoạt động của trò Hát. - HS quan sát tranh trang 62; 63 và trả lời câu hỏi ghi vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nhóm 1 ,3 : Cây cối có thể sống ở đâu? Hình Tên cây Sống trên cạn Sống dưới nước Vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước Rễ hút được hơi nước và các chất trong không khí 1 Cây phượng x 2 Cây phong lan x 3 Cây súng x 4 cây rau muống x Nhóm2,4:Các con vật có thể sống ở đâu ? Hình Tên con vật Sống trên cạn Sống dưới nước Vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước Bay lượn trên không 5 Cá x 6 Sóc X 7 Sư tử X 8 Rùa x 9 Vẹt X 10 ếch x 11 Rắn x Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Triển lãm. Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy, băng dính cho các nhóm. Bước 2: GV và cả lớp nhận xét. Kết luận chung: + Các nhóm thu thập và trình bày tranh ảnh về các cây cối và con vật. - Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lứp cử đại diện trình bày. Nhóm + đặt câu hỏi. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhân xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - Về nhà quan sát cây cối và các con vật, nhận xét về nơi ở của chúng _________________________________ Tuần 31 Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm2010 Tự nhiên và Xã hội Bài 31:Mặt trời I. Mục tiêu: - Biết được những điều cơ bản về Mặt Trời: Có dạng khối cầu, ở rất xa Trái Đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng Trái Đất. - HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt. II. Đồ dùng Dạy -Học: Các tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời. III. Các hoạt động Dạy -Học: Hoạt động của thầy 1,ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Em làm gì để bảo vệ cây và các con vật? 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Giảng: * Hoạt động 1: hát, vẽ về Mặt Trời theo hiểu biết. Gọi 1 HS hát. GV và cả lớp nhận xét. * Hoạt động 2: Em biết gì về Mặt Trời. Em biết gì về Mặt Trời? GV và cả lớp nhận xét chốt. +Tác dụng của Mặt Trời. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. + Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào? + Em nên làm gì để tránh nắng? +Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?. + Muốn quan sát Mặt Trời, em làm thế nào? * Hoạt động 4: Trò chơi “Ai khoẻ nhất” HS chơi “Ai khoẻ nhất ?” Mặt Trời đứng tại chỗ quay tại chỗ. HS chuyển dịch mô phỏng. HS nào chạy khoẻ thì thắng. GV chốt. Hoạt động của trò Hát. - HS hát bài “Cháu vẽ ông Mặt trời”. - 5 HS lên bảng vẽ Mặt Trời theo hiểu biết của mình. - HS trả lời. - Mặt Trời có dạng cầu giống quả bóng. - Mặt Trời cung cấp sức nóng cho Trái Đất. - Chiếu sáng và sưởi ấm. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Ngồi dưới gốc cây; đi ô - Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. - Không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. - Phải đeo kính râm, nhìn qua chậu nước. Đội mũ khi đi nắng. - 1 HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm các hành tinh. Có gắn tên hành tinh. - HS chơi. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Thực hiện những điều đã học. Tuần 32 Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm2010 Tự nhiên và Xã hội Bài 32:Mặt trời và phương hướng. I. Mục tiêu: - HS biết được 4 phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc. Mặt Trời mọc phương Đông, lặn phương Tây. - HS biết cách xác định phương hướng Mặt Trời. II. Đồ dùng Dạy -Học: Tranh ảnh về Mặt Trời mọc, lặn,; 5 tờ bìa ghi Đông, Tây, Nam, Bắc, Mặt Trời. III. Các hoạt động Dạy -Học: Hoạt động của thầy 1,ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Giảng: * Hoạt động 1: Khởi động (giới thiệu bài) * Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Hình 1: Hình 2: - Mặt Trời mọc khi nào? - Mặt Trời lặn khi nào? - Phương Mặt Trời mọc và lặn có thay đổi không? - Phương Mặt Trời mọc. - Phương Mặt Trời lặn. - Ngoài ra còn phương nào? * HĐ 3: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời. - HS thảo luận nhóm. + Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng. Phương Đông: Phương Tây: Phương Bắc: Phương Nam: - HD HS thực hành nhóm. - Trò chơi: Tìm đường trong rừng sâu. 4 HS làm 4 phương hướng, con gà trống (Mặt Trời mọc), đom đóm (Mặt Trời lặn) Gv hô buổi sáng Hoạt động của trò Hát. Cảnh Mặt Trời mọc. Cảnh Mặt Trời lặn. Lúc sáng sớm. Lúc trời tối. - Không thay đổi. - Phương Đông. - Phương Tây. - Nam, Bắc. - Đứng giang tay. - Đứng phía bên tay phải. - Bên tay trái. - Phía trước mặt. - Phía sau lưng. - Các nhóm lên trình bày. 4 HS tìm phương của mình. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài tập các hướng. _______________________________________ Tuần 33 Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm2010 Tự nhiên và Xã hội Bài 33:Mặt trăng và các vì sao I. Mục tiêu: - HS có những hiểu biết về Mặt Trăng và các vì sao. - Rèn kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh, phân biệt được Trăng với sai và các đặc điểm của Mặt Trăng. II. Đồ dùng Dạy Học: Tranh, ảnh các bức tranh về mặt trăng, sao. III. Các hoạt động Dạy -Học: Hoạt động của thầy 1,ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Giảng: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Bức ảnh chụp cảnh gì? + Mặt Trăng hình gì? + Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? + ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng. + Mặt Trăng tròn nhất vào ngày nào? + Có phải đêm nào cũng có mặt trăng hay không? GV đọc bài thơ “Mùng một lưỡi trai”. - Ban đêm ngoài trăng còn nhìn thấy gì? - Hình dạng của chúng thế nào? - ánh sáng của chúng thế nào? Hoạt động của trò Hát. - Cảnh đêm trăng. - Hình tròn. - Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. - ánh sáng mát dịu, không chói chang như Mặt Trời. - Giữa tháng âm lịch. - Có đêm có trăng, có đêm không có trăng, đầu tháng, cuối tháng trăng khuyết. - Có các vì sao. - Như đóm lửa. - Như những quả bóng tự phát nhưng ở rất xa Trái Đất. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Tuần 34 Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm2010 Tự nhiên và Xã hội Ôn tập tự nhiên I. Mục tiêu - Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về tự nhiên - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng Dạy -Học GV : Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên HS : Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề tự nhiên III. Các hoạt động Dạy -Học chủ yếu Hoạt động của thầy 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Mặt trăng có dạng hình gì? Trăng ta trông thấy vào khi nào? - Em nào nhận xét được hình dạng mặt trăng của các ngày trong tháng? + Nhận xét các câu trả lời của h/s. 3. Bài mới: *Hoat động 1 :Triển lãm. * Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ. a. Các nhóm đem tất cả những sản phẩm đã làm ra khi học về chủ đề tự nhiên (bao gồm tranh ảnh mẫu vật đã sưu tầmvà các bức tranh do chính h/s vẽ) để treo lên tường hoặc bày lên bàn. b. Từng người trong nhóm thuyết minh các sản phẩm của nhóm mình đã trưng bày, để khi nhóm khác đến xem khu vực trưng bày của nhóm mình họ có quyền nhận xét, ra các câu hỏi và có quyền chỉ định bất cứ bạn nào trả lời. c. Sau khi chuẩn bị xong các nhóm phải thảo luận để dự kiến người thuyết minh và dự kiến một số câu hỏi để nhóm khác hỏi mình có thể trả lời được tốt. - Bước 2: Làm việc theo nhóm - Bước 3: Các nhóm tiến hành đi thăm quan triển lãm của nhóm bạn. - Bước 4: Làm việc cả lớp. HD h/s thực hiện. 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - GV cùng hs hệ thống lại bài *Dặn dò: - VN sưu tần những tranh về cây ccối và các con vật Hoạt động của trò - HS lên bảng trả lời. - Các bạn khác nhận xét. - Đưa ra ý kiến của mình. * HĐ nhóm - Chia lớp làm 3 nhóm. - Các nhóm nghe nhiệm vụ của mình. + Các nhóm tiến hành theo 3 nhiệm vụ GV giao. - Các nhóm thực hiện. - Trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Thảo luận tìm câu hỏi khi đi thăm các nhóm bạn. + Đi thăm quan các nhóm. - Cử người ghi chép lại những nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn + HS đưa ra các ý kiến thắc mắc (hoặc những ý kiến mà các nhóm chưa được thống nhất ). - Cả lớp trao đổi đi đến thống nhất - Cùng g/v củng cố bài. - VN thực hiện _____________________________________________________________________ Tuần 35 Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm2010 Tự nhiên và Xã hội Ôn tập tự nhiên I. Mục tiêu - Tiếp tục giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về tự nhiên - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng Dạy -Học GV - HS : Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên, tranh và truyện về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao III. Các hoạt động Dạy -Học chủ yếu Hoạt động của thầy 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Mặt Trời có dạng hình gì? Màu gì? - Mặt trăng có dạng hình gì? Trăng ta trông thấy vào khi nào? - Em nào nhận xét được hình dạng mặt trăng của các ngày trong tháng? + Nhận xét các câu trả lời của h/s. 3. Bài mới: +Trò chơi sáng tác * Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ. a. Các nhóm đem tất cả những sản phẩm đã sưu tầm được lên bàn b. Từng người trong nhóm thuyết minh các sản phẩm của nhóm mình đã trưng bày - Bước 2: Làm việc theo nhóm + Yêu cầu các nhóm dựa và những hiểu biết, kiến thức đã học và các kiến thức đã được nghe bạn thuyết minh hãy viết những hiểu biết của mình về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao. - Bước 4: Làm việc cả lớp. + Nhận xét tuyên dương những nhóm có bài viết hay hơn. 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - GV cùng hs hệ thống lại bài *Dặn dò: - VN ôn tập. Hoạt động của trò - Lớp hát. - HS lên bảng trả lời. - Các bạn khác nhận xét. - Đưa ra ý kiến của mình. * HĐ nhóm đôi - Các nhóm nghe nhiệm vụ của mình. - Trưng bày sản phẩm. - Nghe thuyết minh về những điều đã sưu tầm được. - Các nhóm thực hành sáng tác truyện - Một số nhóm đọc trước lớp. - Lớp nhận xét, sửa lỗi cho nhóm bạn. - Cùng g/v củng cố bài. - VN thực hiện
Tài liệu đính kèm: