Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Cả năm - Gv: Đỗ Thị Mỹ Hiền - Trường tiểu học An Thạnh 1

Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Cả năm - Gv: Đỗ Thị Mỹ Hiền - Trường tiểu học An Thạnh 1

 Tuần 1

CƠ THỂ CHÚNG TA

I/. MỤC TIÊU :

 +HS Nhận ra ba phần chính của cơ thể .đầu mình chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc , tai , mắt mũi, miệng lưng bụng .

+Nhận biết được một số cử động của đầu, cổ , mình và chân

+Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên

Tranh minh họa theo sách giáo khoa

2/. Học sinh

Sách Giáo khoa và bài tập TN

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. ỔN ĐỊNH

2/. BÀI CŨ

-Kiểm tra SGK và vở bài tập TNXH

3)Bài mới :

 

doc 99 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Cả năm - Gv: Đỗ Thị Mỹ Hiền - Trường tiểu học An Thạnh 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
CƠ THỂ CHÚNG TA
I/. MỤC TIÊU :
 +HS Nhận ra ba phần chính của cơ thể .đầu mình chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc , tai , mắt mũi, miệng lưng bụng .
+Nhận biết được một số cử động của đầu, cổ , mình và chân 
+Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Tranh minh họa theo sách giáo khoa 
2/. Học sinh
Sách Giáo khoa và bài tập TN
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1/. ỔN ĐỊNH 
2/. BÀI CŨ 
-Kiểm tra SGK và vở bài tập TNXH
3)Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a)Khám phá :
Yêu cầu học sinh thực hiện bài hát “Thể dục buổi sáng” 
 Qua các hoạt động thể dục của bài hát. Các em thấy từng phần và từng bộ phận của chúng ta đều hoạt động. Vậy tên gọi các phần, các bộ phận và tác dụng đó như thế nào. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “Cơ thể chúng ta”
Ghi tựa bài
b)Kết nối:
HOẠT ĐỘNG 1
Quan sát các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Mục tiêu :
 Gọi tên đúng các bộ phận benâ ngoài của cơ thể
+Phương pháp : Trực quan, Đàm thoại 
+Yêu cầu : Học đôi bạn, quan sát các bộ phận bên ngoài của cơ thể mà em thấy được
+Treo tranh trang 4
Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
_ Trất cả các bộ phận mà em chỉ vềø nêu tên gọi, gọi chung đó là các bộ phận bên ngoài của cơ thể
 Nghỉ giữa tiết 
HOẠT ĐỘNG 2
Quan Sát tranh 
Mục tiêu :
 _HS quan sát tranh về hoạt động một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm có ba phần là ::đầu mình tay và chân.
+Cách tiến hành :
-Yêu cầu : Học nhóm nhỏ 
_Quan sát hình tranh 5. Hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì 
-Giao việc
Nhóm 1: Quan sát tranh 1. Bạn gái trong tranh đang làm gì?
Nhóm 2 : Quan sát tranh 2
Bạn gái trong tranh đang làm gì?
Nhóm 3: các bạn nam trong tranh đang làm gì?
Hướng dẫn trình bày theo hệ thống câu hỏi 
+GV đi từng bàn động viên khích lệ 
+GV yêu cầu hs trả lời theo câu hỏi của gv 
(Cuí xuống, cưòi áp má, ăn là các hoạt động thuộc phần nào cơ thể.
Ngữa lên, cúi xuống nhờ bộ phận nào?
Cười và ăn nhờ bộ phận nào
Chị và bé áp má nhau ở bộ phận nào?
- Mắt, mũi, miệng, má . cổ là các bộ phận thuộc phần đầu của cơ thể
Bạn cúi xuống nhặt con mèo nhờ bộ phận nào?
_ Ngực, lưng, bụng thuộc phần mình của cơ thể
Bạn đá banh bằng gì?
Động tác thể dục của bạn là động tác gì?
Muốn chạy được xe đạp bạn phải nhờ đến bộ phận nào của cơ thể?
_ Các bộ phận tay vả chân thuộc phần tay và chân
_Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
Phần đầu gồm các bộ phận nào?
Phần mình gồm các bộ phận nào?
Phần tay chân gồm các bộ phận nào?
+Gọi hs nhận xét và bổ sung (nếu có )
+GV chốt và tuyên dương HS phát biểu hay tròn câu và đúng .
c)Thực hành :
HOẠT ĐỘNG 3
Tập Thể Dục
Mục tiêu : Gây hứng thú, rèn luyện thân thể
-Phương pháp : Thực hành
-Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập thư giãn
Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này là hết mệt mỏi
+ Chúng ta phải tích cực hoạt động để giúp cơ thể chúng ta nhanh nhẹn và khỏe mạnh
d)Vận dụng:
_Hỏi củng cố: Chỉ nêu tên gọi của các bộ phần và các phần trong cơ thể
Cả lớp hát và thực hiện các hoạt động
Đôi bạn cùng quan sát lẫn nhau
Cả lớp phát biểu
Tóc, Mắt, mũi, miệng, rốn 
HS hát , trò chơi
HS hát trò chơi
Hình thức : Học nhóm, 
HS nhận việc
Kết bạn học nhóm
Thảo luận tìm việc
Nội dung tranh
HS phát biểu 
Cổ
Miệng
Má
Lưng
Chân
Tay
Tay, chân
3 phần: Đầu, mình và tay chân
HS lắng nghe 
Hình thức : Hoạt động cả lớp 
Thực hiện động tác theo lời ca
Trả lời câu hỏi
Tuần 2 
CHÚNG TA ĐANG LỚN 
I/. MỤC TIÊU :
+HS biết được sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu biết của bản thân .
_Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo âchìều cao, cân nặng 
 +Các KNS cơ bản được giáo dục 
 -Kĩ năng tự nhận thức . Nhận thức được bản thân , cao thấp , gầy , béo , mức độ hiểu biết 
-Kĩ năng giao tiếp . Tự tinh giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo 
 +HS có ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau: có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn  đó là điều bình thường 
+Các phương pháp :
-Thảo luận nhóm 
- Hỏi đáp trước lớp 
- Trò chơi
 II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Tranh phóng to, SGK
2/. Học sinh
SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 /. ỔN ĐỊNH 
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Cơ Thể Chúng Ta
 + Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
 + Muốn cơ thể phát triển ta phải làm gì ?
-Nhận xét chung
3)Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a)Khám phá :
Chúng Ta đang Lớn
Giới thiệu : Các em tuy có cùng độ tuổi nhưng có em khỏe hơn, có em yếu kém, có em cao hơn, có em thấp hơn  hiện tượng đó nói lên điều gì? bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó – ghi tựa : Chúng ta đang lớn 
b)Kết nối: 
HOẠT ĐỘNG 1 Làm việc SGK
Quan Sát Tranh
Mục tiêu : HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
-Kĩ năng nhận thức được bản thân cao/ thấp/ gầy / béo , mức độ hiểu biết.
+Cách tiến hành 
-Bước 1 làm việc theo nhóm đôi 
_GV hướng dẫn 
-GV treo tranh
+GV nêu câu hỏi gợi ý 
+ Tranh 1 vẽ gì ? (GV yêu cầu HS chỉ và nêu từng tranh)
- GV chỉ tranh 2 hỏi :
+ So với hình 1 em bé biết thêm điều gì?
_ Trẻ em sau khi ra đới sẽ lớn lên hàng ngày về cân nặng, chiều cao và các hoạt động vận động (biết lấy, bò, ngồi ) và sự hiểu biết (lạ, quen, nói ) các em mỗi năm cũng cao hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.
+GV đi từng nhóm khích lệ động viên
+Bước 2: Hoạt động chung cả lớp .
 _GV gọi một số hs lên trình các hs còn lại nhận xét bổ sung (Nếu có )
+GV chốt : Trẻ em khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày , hằng tháng về cân nặng , chiều cao , về các hoạt động vận động (biết lẫy biết bò , biết ngồi , biết đi )và sự hiểu biết (biết lạ , biết quen , biết nói ). Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, hộc được nhiều hơn , trí tuệ äphát triển hơn . 
 Nghỉ giữa tiết 
c)Thực hành :
Mục tiêu : So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Thấy được sự lớn lên của mỗi người là không hoàn toàn như nhau có người lớn nhanh hơn, có người chậm hơn
-Kĩ năng giao tiếp . Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo
+Bước 1
GV cho từng cặp đứng áp sát lưng vào nhau, đầu và gót chân chạm vào nhau.
GV cho từng cặp xem tay ai dài hơn, vòng tay, đầu, ngực
+Bước 2
_GV nêu câu hỏi 
+ Qua phần thực hành các em thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên như thế nào ?
+ Các em cần lưu ý điều gì cho sự lớn lên của bản thân
+GV gọi hs nhận xét bổ sung 
+GV kết luận :
_Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau .
_Các em cần chú ý ăn , uống điều độ ., giữ gìn sức khỏe, không ốm đau sẽ chống lớn hơn .
d)Vận dụng ;
+ Trong lớp ta bạn nào bé nhất ?
+ bạn nào cao nhất ?
+ Để cao lớn như bạn em cần lưu ý điều gì ?
 Nhân xét 
HS lặp lại tựa bài 
Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi 
Dựa vào câu hỏi của gv 
Quan sát
Em bé từ lúc nằm ngữa , đi , nói , biết chơi với bạn
Đo và cân cho nhau
Anh đang tập em đếm
Biết đọc
HS trình bày 
HS lắng nghe
HS hát , trò chơi
Cặp còn lại quan sát , nhận xét
HS phát biểu 
Không giống nhau
Aên uống điều độ giữ gìn sức khỏe
HS lắng nghe 
HS trả lời
Tuần 3 
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I/. MỤC TIÊU :
+ HS hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết các vật xung quanh
+ Học sinh Nhận biết các vật xung quanh bằng các giác quan
 _Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có mất giác quan bị hỏng
+Các KNScơ bản được giáo dục :
-Kĩ năng tự nhận thức . Tự nhận xét về các giác quan của mình , mắt , mũi , lưỡi , tai , tay (da)
-Kĩ năng giao tiếp : Thể hiện sự cảm thông với người thiếu giác quan 
-Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm .
 +Học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể
+Các phương pháp :
-Thảo luận nhóm 
- Hỏi đáp trước lớp
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Các hình trong bài 3/SGK
Xà phòng thơm, nứơc hoa, các quả mít, chôm chôm, nước nóng, nước đá lạnh
2/. Học sinh
 -SGK + Vở bài tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1/. Oån Định : 
2/. Bài Cũ 
 Chúng Ta Đang Lớn
+ Các em tuy bằng tuổi với nhau nhưng lớn lên như thế nào?
+ Các em cần làm gì để bảo vệ sức khỏe
Nhận xét chung
3)Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a)Khám phá :
Nhận Xét Các Vật Xung Quanh
Giới thiệu bài 
Trò chơi “Nhận xét các vật xung quanh”
Dùng khăn mặt che mắt 1 bạn, lần lượt đặt tay vào các vật và mô tả xem đó là cái gì? Ai đoán đúng tất cả ( thắng)
- GV : Qua trò chơi, chúng ta thấy ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết còn có thể dùng các bộ phận khác để nhận biết các vật xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về điều đó
GV ghi tựa bài
b)Kết nối:
HOẠT ĐỘN ... ong chóng bay được nhờ đâu? Vậy để tạo ra gió cho chong chóng bay tay phải làm gì? Chạy.
Khi chạy nhanh thì chong chóng thế nào? Tại sao? Khi chạy chậm thì chong chóng như thế nào? Tại sao?
Quản trò:
-Quản trò hô: gió nhẹ các em chạy chậm.
-Gió mạnh: chạy nhanh.
-Lặng gió: ngừng lại.
c)Vận dụng :
Về nhà các em tìm hiểu thêm về gió tiết học sau kể cho bạn nghe nhé .
HS quan sát và trả lời 
-HS nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ, gió mạnh.
HS thảo luận theo cặp 
HS báo cáo theo cặp 
HS lắng nghe 
HS hát , trò chơi
HS nhận biết trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
HS quan sát bầu trời 
HS báo cáo những gì các em quan sát 
HS lắng nghe 
HS tham gia trò chơi 
Ngày dạy  
Tuần 33
 TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
I.Mục tiêu:
 -Mức độ tích hợp VSMT (hoạt động 1), mức độ tích hợp liên hệ 
 +HS nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng 
 thời tiết : nóng rét .
 +HS biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày
 nóng rét 
 -Kể về mức độ nóng rét của địa phương nơi em sống .
 +Các KNS cơ bản được giáo dục :
 -Kĩ năng ra quyết định : Nên hay không nên làm gì khi trời nóng , trời rét .
 -Kĩ năng tự bảo vệ : Bảo vệ sức khỏe của bản thân ( Aên mặc phù hợp với trời nóng và rét 
 -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập .
 +HS có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi .
 +Các phương pháp : Thảo luận nhóm ; thảo luận cặp đôi ; trò chơi
II.Đồ dùng dạy học:
 -Các hình ảnh trong SGK.
 -GV và HS sưu tầm thêm các tranh, ảnh về trời nóng, trời rét.
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định
2.Kiểm bài:
 +Khi trời lặng gió thì cây cối như thế nào ?
 +Khi gió thổi vào người ta cảm thấy thế nào ?
 _GV nhận xét
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a)Khám phá :
GV nêu câu hỏi :
-Khi trời nóng nực các em ăn mặc như thế nào cho phù hợp?
-Trời rét các em mặc như thế nào cho đủ ấm ?
GV để biết ăn mặc như thế nào cho phù hợp theo thời tiết hôm nay chung 1ta học bài Trời nóng , trời rét .
b)Kết nối :
+Hoạt động 1: làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.
-Mục tiêu : HS biết phân biệt được các tranh ảnh mô tả cảnh trời nóng và tranh ảnh mô tả trời rét . Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét .
 -Kĩ năng tự bảo vệ : Bảo vệ sức khỏe của bản thân ( Aên mặc phù hợp với trời nóng và rét )
-Kĩ năng ra quyết định : Nên hay không nên làm gì khi trời nóng , trời rét .
_Cách tiấn hành :
-Bước 1
-GV chia lớp thành 3 nhóm
-GV yêu cầu HS phân loại tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
_Bước 2
-GV yêu cầu đại diện vài nhóm đem những tranh ảnh về trời nóng, trời rét lên giới thiệu trước lớp.
-GV cho HS thảo luận câu hỏi.
+Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng, trời rét.
+Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng (lạnh).
KL: trời nóng quá, thường thấy trong người bực bội, toát mồ hôi. Người ta mặc áo ngắn tay, màu sáng. Để làm cho bớt nóng cần dùng quạt hoặc dùng máy điều hoà nhiệt độ để giảm nhiệt độ trong phòng.
+Trời lạnh quá, có thể làm cho chân tay tê cóng, người run lên, da sờn gai ốc. Người ta cần phải mặc nhiều quần áo phải may bằng vải dày hoặc len, vải có màu sẩm những nơi trời rét quá phải dùng lò sưởi hoặc dùng máy điều hoà nhiệt độ hoặc để làm tăng nhiệt độ trong phòng.
 Nghỉ giữa tiết 
-Hoạt động 2: trò chơi “Trời nóng, trời rét”
_.Mục tiêu :HS hình thành thói quen mặc phù hợp thời tiết 
 +HS có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi .
-Chuẩn bị một số tấm bìa mỗi tấm có vẽ một số đồ dùng , quần áo , khăn , và các đồ dùng khác dùng cho mùa hè và cho mùa đông . 
-GV nêu cách chơi
-Cử 1 bạn hô “trời nóng” các bạn tham gia trò chơi nhanh chóng cầm các tấm bìa có vẽ hoặc trang phục và các đồ dùng phù hợp với trời nóng.
-Chơi tương tự với trời rét.
-Ai nhanh sẽ thắng cuộc.
*HS chơi theo nhóm
Kết thức trò chơi: GV cho HS thảo luận
+Tại sai chúng ta phải cần mặc phù hợp với thời tiết nóng rét.
KL: trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ cơ thể phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhứt đầu, viêm phổi
c)Vận dụng :
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò : Các em nên ăn mặc phù với thời tiết nhé .
HS phát biểu 
HS hoạt động nhóm và phân loại tranh ảnh về trời nóng , trời rét 
HS đại diện nhóm trình bày 
HS lắng nghe 
HS hát , trò chơi
HS tham gia trò chơi
HS trả lời 
HS lắng nghe 
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Ngày dạy  
Tuần 34 
 THỜI TIẾT
I.Mục tiêu:
 +HS nhận biết sự thay đổi của thời tiết 
 +HS biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi 
 -Nêu cách tìm thông tin về dự báo thời tiết hằng ngày :
 nghe đài xem ti vi , đọc báo .
 -Nội dung tích hợp VSMT , mức độ tích hợp liên hệ (HĐ 2 )
 +HS có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ.
II.Đồ dùng dạy học:
 Các hình ảnh trong SGK
 GV và HS đem tất cả tranh ảnh về thời tiết đã học.
 Giấy khổ to và băng dính
 Các tấm bìa vẽ hoặc viết tên một số đồ dùng cần thiết cho 
 trò chơi dự báo thời tiết: mũ, nón, áo đi mưa, khăn quàng,
 quần áo mùa có thời tiết lạnh 
III.Hoạt động dạy học:
 1)Oån định :
 2)Kiểm tra bài cũ :
 +Khi trời nóng ta mặc áo như thế nào cho phù hợp ?
 +Hãy kể tên đồ dùng cần thiết khi trời rét , trời nóng ?
 -Nhận xét 
 3)Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a)Khám phá :
GV yêu cầu HS kể tên một số hiện tượng của thời tiết mà các em đã học được.
GV để biết thêm vè các hiện tượng trên chúng ta học bài Thời tiết nhé
b)Kết nối :
+Hoạt động 1: làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.
+Mục tiêu : HS sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tưởng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi
_Cách tiến hành :
_Bước 1:
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tưởng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi.
-HS bàn với nhau và dán vào giấy.
_Bước 2
GV yêu cầu đại diện vài nhóm đem những sản phẩm của nhóm lên giới thiệu trước lớp và trình bày lý do tại sao nhóm mình lại sắp xếp như thế.
HS theo dõi nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét tuyên dương 
+GV kết luận :
-Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ như thế nào? Là do các bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc phát sóng trên tivi.
-Phải ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh.
 Nghỉ giữa tiết 
+Hoạt động 2:
-Mục tiêu : HS biết ích lợi của việc dự báo thời tiết 
_Oân lại sự cần thiết phải mặc phù hợp với thời tiết 
_Cách tiết hành :
-Bước 1 :
_GV nêu câu hỏi :
+Vì sao em biết ngày mai trời sẽ nắng ? Hoặc mưa nóng rét ?
-Nếu hs trả lời không được gv gợi ý 
_Chúng ta biết được thời tiết , ngày mai như thế nào là do các bản tin dự báo thời tiết được phát sóng trên ti vi .
-Mùa rét , nóng các em ăn mặc như thế nào cho phù hợp 
-Nếu ăn mặc không phù hợp có ảnh hưởng gì cho sức khỏe?
+GV chốt và giáo dục :
c)Vận dụng :
_Nhận xét tiết học 
_Dặn dò :
.
HS phát biểu 
HS thảo luận nhóm 
Biết nói lại những hiểu biết của mình về thời tiết với bạn.
HS đại diận trình bày 
HS lắng nghe 
HS lắng nghe 
HS 
 Ngày dạy  
Tuần 35
ÔN TẬP: TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
 +Giúp học sinh :
-Hệ thống lại những kiến thức đã học về TN.
-Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan tự nhiên ở khu vực xung quanh trường.
-Yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a)Khám phá :
-GV nói:đây là bài học cuối cùng của môn TN và XH lớp 1.
-GV hỏi: từ đầu năm học đến nay các em đã được học những chủ đề nào? HS nhắc lại tên các chủ đề đã học.
GV: hôm nay chúng ta sẽ ôn tập TN.
-GV tổ chức cho hs đi tham gia tham quan cảnh quan thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường.
b)Kết nối :
Hoạt động 1: quan sát về thời tiết.
-GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau
-GV quan sát, lắng nghe từng cặp hỏi đáp.
-GV dùng 1 số câu gợi ý để HS hỏi và trả lời.
-GV yêu cầu 1 HS bất kỳ nói về thời tiết mà em quan sát và qua trao đổi.
-GV nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: quan sát cây cối, con vật (nếu ở xing quanh trường).
GV hướng dẫn HS đi sát mé trên đường làng và dừng lại bên các cây cối, con vật. Dành thời gian cho HS đố nhau cây gì? Con gì?
c)Vận dụng :
GV cho HS trở về lớp
GV chốt ý lại 
Nhận xét tiết học.
HS phát biểu 
HS đứng thành vòng tròn
-HS hỏi và trả lời về thời tiết tại điểm đó.
+Bầu trời hôm nay màu gì?
+Có mây không? Mây màu gì?
+Bạn thấy có gió không? Gió nhẹ hay mạnh?
+Thời tiết hôm nay nóng hay rét
HS phát biểu về những điều em quan sát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH LOP 1ca nam.doc