TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 1 : CƠ THỂ CHÚNG TA
I/ MỤC TIÊU :
- Hãy kể tên v à chỉ 3 bộ phận chính của cơ thể là : đầu , mình , chân tay .
- Biết 1 số bộ phận của đầu mình và chân tay .
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh trong SGK, và vở BTTNXH.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
1) Ổn định tổ chức : GV cho HS hát bài Đôi bàn tay xinh .
2) Kiểm tra bài cũ : GV KT sách vở dồ dùng học môn TNXH của HS .
3) Bài mới :
A – Giới thiệu bài mới : GV giới thiệu chương trình nội dung bộ môn TNXH .
GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng.
Tự nhiên và xã hội Bài 1 : cơ thể chúng ta I/ Mục tiêu : - Hãy kể tên v à chỉ 3 bộ phận chính của cơ thể là : đầu , mình , chân tay . - Biết 1 số bộ phận của đầu mình và chân tay . II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát bài Đôi bàn tay xinh . 2) Kiểm tra bài cũ : GV KT sách vở dồ dùng học môn TNXH của HS . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : GV giới thiệu chương trình nội dung bộ môn TNXH . GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài Hoạt động(HĐ) 1 : Quan sát tranh các bộ phận bên ngoài của cơ thể . - HSQS tranh 2 bạn nhỏ theo cặp đôi . - GV KT kết quả (KQ) hoạt động . - HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận - GV cùng cả lớp nhận xét(NX) bổ sung. Kết luận (KL): mõi chúng ta đều có các bộ phận bên ngoài của cơ thể . HĐ 2 : QS tranh. - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm : - HSQS tranh thảo luận nêu KQ: ? Các bạn trong từng tranh đang làm gì ? T: ngửa cổ, cúi đầu,... ? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? T: ... có 3 phần . - GV cùn cả lớp NX bổ sung . KL : GV nêu như trong sách giáo viên(SGV) - HS nghe và nhớ. HĐ 3 : Tập thể dục - GV cho HS học bài hát như trong SGV. - HS tập hát . - GV làm mẫu từng ĐT vưa làm hát. - HSQS và làm theo. - GV cho 1 HS khá lên làm trước lớp . - Cả lớp nhìn theo tập. - GV bao quát lớp. ? Tập xong em cảm thấy NTN ? T: ... hết mệt mỏi . KL : GV nêu như trong sách giáo viên(SGV) - HS nghe và nhớ. 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài. Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : Về nhà ôn bài . Xem trước bài sau . Tự nhiên và xã hội Bài 2 : chúng ta đang lớn I/ Mục tiêu : Giúp HS biết : - Sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết . - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp. - ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn .... đó là bình thường . II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trước . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : KĐ : cho HS chơi trò vật tay . GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : Làm việc với SGK . - GVHD cho HS thảo luận theo cặp . - HS thực hiện . rồi nêu trước lớp . ? Hình nào cho thấy sự lớn lên của bé : từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi ? T: bé biết lẫy, bò, ngồi , đứng,... - 2 bạn đang làm gì ? Bạn đang muốn biết điều gì ? T: .. cân để biết mình nặng bao nhiêu, đo để biết mình cao bao nhiêu ? Em bắt đầu làm gì ? T: ... bé bắt đầu học. - GV cùng cả lớp nhận xét(NX) bổ sung. KL : GV nêu như trong SGV - HS nghe và nhớ. - Mỗi năm chúng ta đều cao hơn nặng hơn. HĐ 2 : Thực hành theo nhóm nhỏ . - GV HD cho HS cứ 2 em một đôi đứng sát lưng vào nhau để so sánh xem ai cao ai thấp - Nhóm khác QS để phát hiện xem bạn nào cao hơn. - Tương tự như trên cho HSQS xem ai béo ai gầy . - HS thực hiện - GV cùng cả lớp NX bổ sung . KL : GV nêu như trong SGV - HS nghe và nhớ. HĐ 3 : Vẽ các bạn trong nhóm - GV cho HS vẽ theo YC. - HS thực hiện . - GV cho HS trưng bày trước lớp . - Lớp QS và NX . 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài. Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : Về nhà ôn bài . Xem trước bài sau . Tự nhiên và xã hội Bài 3 : nhận biết các vật xung quanh I/ Mục tiêu : Giúp HS biết : - Nhận xét và mô tả được 1 số vật xung quanh. - Hiểu được mắt mũi, lưỡi, tay(da)lac các bộ phận chúng ta nhận biết được các vật xung quanh . - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể . II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trước . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : KĐ : cho HS chơi trò nhận biết các vật XQ . GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : QS tranh trong SGK hoặc vật thật . - GVcho HS QS tranh và thảo luận theo cặp dựa trên các câu hỏi sau : - HS thực hiện . rồi nêu ý kiến trước lớp : ? Nói về hình dáng màu sắc , sự nóng lạnh, sự trơn nhẫn hay sần sùi của các vật đó? T: VD : quả bóng tròn, bông hoa thơm , .... - GV cùng cả lớp nhận xét(NX) bổ sung. HĐ 2 : Thảo luận theo nhóm nhỏ . - GV HD cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau rồi nêu ý kiến: - HS thực hiện. ? Nhờ đâu bạn biết màu sắc,hình dáng của1vật? ? Nhờ đâu bạn biết mùi vị của 1 vật ? T: nhờ vào đôi mắt để nhìn , ... T: nhờ vào mũi để ngửi.... ? Nhờ đâu bạn biết vị của thức ăn ? T: nhờ vào lưỡi để nếm,.. ? Nhờ đâu bạn biết 1 vật cứng hay mềm, trơn...? T: Lấy tay sờ,.. - GV cùng cả lớp NX bổ sung . - GV cho HS thảo luận tiếp các câu hỏi : - HS thực hiện rồi nêu ý kiến: ? Điều gì xảy ra nếu mắt ta bị hỏng? T: ... sẽ không nhìn thấy gì . ? Điều gì xảy ra nếu tai ta bị hỏng? T: ... sẽ không nghe thấy gì . ? Điều gì xảy ra nếu mũi, lưỡi, da ta mất hết cảm giác ? T: ... sẽ không biết được mùi vị, vật đó trơn , hay nhẵn,.... KL : GV nêu như trong SGV - HS nghe và nhớ. 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài. Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : Về nhà ôn bài . Xem trước bài sau . Tự nhiên và xã hội Bài 4 : bảo vệ mắt và tai I/ Mục tiêu : Giúp HS biết : - Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai . - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trước . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : KĐ : cho HS hát bài rửa mặt như mèo . GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : làm việc với SGK. . - GVcho HS QS tranh tập đặt câu hỏi và trả lời, VD như tranh 1 : - HS thực hiện . rồi nêu ý kiến trước lớp : ? Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn trong tranh lấy tay che mắt việc làm đó đúng hay sai? T: việc làm đó đúng. ? EM có nên học tập bạn đó không ? vì sao ? T: ..có vì như thế là tránh chói mắt - Các ý khác làm tương tự . - GV cùng cả lớp nhận xét(NX) bổ sung. KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. HĐ 2 : Làm việc trong SGK. - GV cho HS QS tranh và thảo luận theo các câu hỏi sau rồi nêu ý kiến: - HS thực hiện. ? H1: 2 bạn đang làm gì? Việc đó đúng hay sai? T: lấy que ngoái tai, như vậy là sai ? H2: Bạn đang làm gì?Việc đó có tác dụng gì ? T: nhảy cho nước ra khỏi tai,.. ?H4: Các bạn đang làm gì? việc làm nào đúng? T: 2 bạn hát to ảnh hưởng bạn khác - GV cùng cả lớp NX bổ sung . KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. HĐ 4 : Đóng vai . - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận sắm vai , sau đó lên bảng trình diễn. - HS thực hiện theo YC. - GV cùng cả lớp NX bổ sung . KL : GV nêu như trong SGV. - HS nghe và nhớ. 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài. Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : Về nhà ôn bài . Xem trước bài sau . Tự nhiên và xã hội Bài 5 : GIữ vệ sinh thân thể I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khỏe mạnh, tự tin . - Biết việc nên làm và không nên làm giúp chúng ta khỏe mạnh . - Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày . II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trước . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : KĐ : cho HS hát bài Khám tay . GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp . - GVHD cho HS nhớ lại mình đã làm gì hằng ngày để giữ sạch thân thể,quần áo, sau đó nói với bạn bên cạnh . - HS thực hiện theo YC . - GV cho HS nêu ý kiên trước lớp . - Lần lượt từng HS nêu - GV cùng cả lớp nhận xét(NX) bổ sung. KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. HĐ 2 : Làm việc với SGK. - GV cho HS QS tranh và thảo luận theo các câu hỏi sau rồi nêu ý kiến: - HS thực hiện. ? Nêu rõ việc làm nào đúng ? Việc nào sai ? Vì sao ? T: Tắm gọi thường xxuyeen bằng nước sạch là đúng, tắm ao là sai . - GV cùng cả lớp NX bổ sung . KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. HĐ 3 : Thảo luận cả lớp theo câu hỏi sau: ? Hãy nêu các việc cần làm khi tắm ? T: dội nước, kì cọ, lau khô, mặc đồ. ? Nên rửa chân , tay khi nào ? T: Khi chân , tay bị bẩn , ... ? Kể tên những việc không nên làm ? T: ăn bốc, đi chân đất,... ? EM hãy liên hệ bản thân ? T: HS nêu . - GV cùng cả lớp NX bổ sung . KL : GV nêu như trong SGV. - HS nghe và nhớ. 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài. Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : Về nhà ôn bài . Xem trước bài sau . Tự nhiên và xã hội Bài 6 : chăm sóc và bảo vệ răng I/ Mục tiêu : Giúp HS biết : - Cách giữ VS răng miệng để đề phòng sâu răng và có hàm răng đẹp, khỏe . - Chăm sóc răng đung cách . - Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày . II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trước . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : KĐ : cho HS chơi trò : Ai nhanh ai khéo . GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : Làm việc theo cặp. . - Cho 2HS quay mặt vào nhau QS răng của nhau và trả lời câu hỏi : - HS thực hiện.Rồi nêu ý kiến trước lớp. ? răng của bạn em NTN ? T: đẹp, xấu,.... ?Răng của bạn có sâu, sún không ? T: Có bị sâu, không bị sâu,... - GV cùng cả lớp nhận xét(NX) bổ sung. KL : GV nêu như trong sách, vừa nêu vừa cho HS xem mô hình răng. - HS nghe và nhớ. HĐ 2 : Làm việc với SGK. - GV cho HS QS tranh và thảo luận theo các câu hỏi sau rồi nêu ý kiến trước lớp : - HS thực hiện theo cặp . ? Hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình . ? Bạn thì xúc miệng, bạn đánh răng ... và thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi trong SGK . - HS thực hiện . ? Con muỗi to hay bé? T: Con muỗi rất bé. ? Khi đập muỗi em thấy nó cứng hay mềm? T: nó mềm. ? Hãy chỉ và nêu các bộ phận của con muỗi ? T: Đầu, thân, cánh,... ? Chỉ vòi con muỗi ? T: HS lên chỉ . ? Con muỗi dùng vòi để làm gì ? T: ... để hút máu,... ? Con muỗi di chuyển = cách gì ? T: ... nó bay ,.. B2: GV cho HS nêu ý kiến trước lớp . - HS thực hiện . - GV cùng cả lớp NX bổ sung. KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. HĐ 2 : Thảo luận nhóm . - GV cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau. - HS thực hiện. ? Muỗi sống ở đâu ? T: những nơi tối tăm, bụi bặm. ? Vào lúc nào thì nghe muỗi vo ve và bị muỗi đốt? T: .. lúc trời tối ? Bị muỗi đốt có hại gì ? T: mất máu, mắc bệnh,... ? kể tên 1 số bệnh do muỗi truyền ? T: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,.. ? Diệt muỗi = cách nào ? T: phát quang bụi rậm, phun thuốc diệt muỗi,... ? Em cần làm gì để không bị muỗi đốt ? T: đi ngủ phải mắc màn,.... KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài.Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : Về nhà ôn bài . Xem trước bài sau . Tự nhiên và xã hội Bài 29 : nhận biết cây cối và con vật I/ Mục tiêu : - Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật. II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trước . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : Làm việc với các mẫu vật hoặc tranh ảnh B1 : GV HD cho HS trưng bày mẫu vật tranh ảnh len bàn sau đó thảo luận . - HS thực hiện . - GV cho HS chỉ và nói tên từng bộ phận của các con vật, cây cối sưu tầm được . B2: GV cho HS treo SP trước lớp rồi nêu ý kiến - HS thực hiện . - Nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm đang trình bày trả lời . - HS trả lời . - GV cùng cả lớp NX bổ sung. KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. HĐ 2 : trò chơi : Dố bạn cây gì con gì ? - GV cho HS dựa vào đặc điểm co vật cây cối để ra câu hỏi hỏi bạn, VD : con gì bắt chuột rất tài? - con mèo. 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài. Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : Về nhà ôn bài . Xem trước bài sau . Tự nhiên và xã hội Bài 30 : trời nắng, trời mưa I/ Mục tiêu : - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa. - Biết cách ăn mặc và giữ sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa. II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trước . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : KĐ : GV cho HS chơi trò muỗi bay, muỗi bay GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : Làm việc với những tranh ảnhvề trời nắng, trời mưa. B1 : GV HD cho HS trưng bày tranh ảnh trời nắng riêng, trời mưa riêng - HS thực hiện . - GV cho HS chỉ và nói về những tranh ảnh đó . B2: GV cho HS treo tranh ảnh của nhóm lên trước lớp để GT cho cả lớp biết . - HS thực hiện . - Nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm đang trình bày trả lời :VD:Vì sao biết tranh đó thể hiện trời nắng ? - HS trả lời . VD: Vì có mặt trời,.... - GV cùng cả lớp NX bổ sung. KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. HĐ 2 : Thảo luận nhóm . B1: GV cho HS thảo luận cặp các câu hỏi của bài 30 Trong SGK . - HS thực hiện . ? Tại sao khi đi dưới trời nắng phải đội mũ? T: ... để không bị ốm, ? Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa em nhớ phải làm gì ? T: ... quàng áo mưa, che ô dù, đội mũ nón,... KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. Trò chơi Trời nắng, trời mưa ( nếu còn TG) - GVHD cho HS cách chơi . - HS QS . - GV tổ chức cho HS chơi. - HS thực hiện . 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài.Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : Về nhà ôn bài . Xem trước bài sau . Tự nhiên và xã hội Bài 31 : thực hành : quan sát bầu trời I/ Mục tiêu : - Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng mưa. II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trước . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : QS bầu trời . B1 : GV HD cho HS QS bầu trời thông qua các câu hỏi gợi ý : ? Em có nhìn thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không? ? Trời hôm nay nhiều hay ít mây? Mây có màu gì ? ? Những đám mây đứng yên hay chuyển động? ? Lúc này sân trường khô hay ướt ? vì sao? - HS thực hiện . B2: GV tổ chức cho HS QS . - HS thực hiện . B3 : GV cho HS nêu KQ quan sát . - HS nêu. ? Vậy những đám mây trên trời cho ta biết điều gì ? T: cho biết trời nắng hay mưa. - GV cùng cả lớp NX bổ sung. KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. HĐ 2 : Giảm vẽ chỉ YCHS nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh . - HS thực hiện . 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài.Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : Về nhà ôn bài . Xem trước bài sau . Tự nhiên và xã hội Bài 32 : gió I/ Mục tiêu : - Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió. - Nêu được một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trước . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : Làm việc với SGK B1 : GV HD cho HS QS tranh theo cặp và trả lời các câu hỏi trong SGK. - HS thực hiện . B2: GV cho từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp . - HS thực hiện . - GV cùng cả lớp NX bổ sung. KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. HĐ 2 : QS ngoài trời . B1: GV cho HS QS xem lá cây, ngọn cỏ có lay động không? vì sao ? - HS thực hiện . B2 : GV cho các nhóm tổng hợp ý kiến QS được. - HS thực hiện . B3 : HS nêu ý kiến trước lớp . - GV cùng cả lớp NX bổ sung. KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. Trò chơi Chong chóng ( nếu còn TG) - GVHD cho HS cách chơi . - HS QS . - GV tổ chức cho HS chơi. - HS thực hiện . 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài. Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : Về nhà ôn bài . Xem trước bài sau . Tự nhiên và xã hội Bài 33 : trời nóng, trời rét I/ Mục tiêu : - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét. - Biết cách ăn mặc và giữ sức khoẻ trong những ngày nóng, rét. II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trước . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : Làm việc với những tranh ảnh sưu tầm B1 : GV HD cho HS phân loại tranh ảnh - HS thực hiện . - GV cho HS chỉ và nói về những tranh ảnh đó . B2: GV cho HS treo tranh ảnh của nhóm lên trước lớp để GT cho cả lớp biết . - HS thực hiện . - GV cùng cả lớp NX bổ sung. - Nêu cảm giác của em khi trời nóng hoặc rét ? - HS nêu theo ý của mình. KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. HĐ 2 : Trò chơi Trời nóng, trời rét - GVHD cho HS cách chơi như trong SGV - HS QS . - GV tổ chức cho HS chơi. - HS thực hiện . 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài.Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : Về nhà ôn bài . Xem trước bài sau . Tự nhiên và xã hội Bài 34 : thời tiết I/ Mục tiêu : - Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trước . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : Làm việc với những tranh ảnh sưu tầm B1 : GV HD cho HS phân loại tranh ảnh - HS thực hiện . - GV cho HS chỉ và nói về những tranh ảnh đó . B2: GV cho HS treo tranh ảnh của nhóm lên trước lớp để GT cho cả lớp biết . - HS thực hiện . - GV cùng cả lớp NX bổ sung. KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. HĐ 2 : Thảo luận cả lớp - GVHD cho HS thảo luận thông qua các câu hỏi sau : ? Vì sao em được ngày mai trời nắng( mưa,...)? - HS thực hiện .rồi nêu ý kiến trước lớp T: nhờ vào dự báo thời tiết. ? Em mặc NTN khi gặp trời nóng, trới rét? T: trời nóng thì mặc mát. Trời rét thì mặc ấm - GV cùng cả lớp NX bổ sung . Trò chơi Dự báo thời tiết - GVHD cho HS cách chơi như trong SGV - HS QS . - GV tổ chức cho HS chơi. - HS thực hiện . 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài.Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : Về nhà ôn bài . Xem trước bài sau . Tự nhiên và xã hội Bài 35 : ôn tập: tự nhiên I/ Mục tiêu : - Biết QS đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh. II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK, và vở BTTNXH. III/ Các hoạt động day học 1) ổn định tổ chức : GV cho HS hát . 2) Kiểm tra bài cũ : GV cho HS nêu ND của bài trước . 3) Bài mới : A – Giới thiệu bài mới : GV nêu MĐYC của tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng. B – Nội dung bài HĐ 1 : QS thời tiết - GVHD cho HSQS thông qua các câu hỏi : - HS thực hiện và nêu ý kiến ? Bầu trời hôm nay màu gì ? ? Có mây không ? ? Mây màu gì ? ?Bạn cảm thấy gió đang thổi không ? Gió nhẹ hay mạnh ? ? Thời tiết hôm nay nóng hay rét ? - GV cùng cả lớp NX bổ sung. KL : GV nêu như trong sách - HS nghe và nhớ. HĐ 2 : QS cây cối(con vật nếu có) XQ trường. - GV cho HSQS cây cói con vật và đố nhau . - HS thực hiện. - Các nhóm nêu ý kiến. - GV cùng cả lớp NX . 4) Củng cố : GV cùng HS hệ thống bài. Còn thời gian cho HS làm vở BTTNXH . 5) Dặn dò : GV tổng kết môn học
Tài liệu đính kèm: