Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Học kì I - Chuẩn KTKN

Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Học kì I - Chuẩn KTKN

 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI

 BÀI : Cơ Thể Chúng Ta

I/. MỤC TIÊU :

- Nhận ra ba phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên

Tranh minh họa theo sách giáo khoa

2/. Học sinh

Sách Giáo khoa và bài tập TN

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 37 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Học kì I - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 1	Thứ  ngày . tháng 09năm 2009
 MÔN 	: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI 	: Cơ Thể Chúng Ta
I/. MỤC TIÊU :
- Nhận ra ba phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Tranh minh họa theo sách giáo khoa
2/. Học sinh
Sách Giáo khoa và bài tập TN
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH 
2/. BÀI CŨ 
Kiểm tra SGK và vở bài tập TNXH
3/. BÀI MỚI 
Giới thiệu bài 
Yêu cầu học sinh thực hiện bài hát “Thể dục buổi sáng” 
à Qua các hoạt động thể dục của bài hát. Các em thấy từng phần và từng bộ phận của chúng ta đều hoạt động. Vậy tên gọi các phần, các bộ phận và tác dụng đó như thế nào. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “Cơ thể chúng ta”
Ghi tựa bài
HOẠT ĐỘNG 1
Quan sát các bộ phận bên ngoài của cơ 
thể
Yêu cầu : Học đôi bạn, quan sát các bộ phận bên ngoài của cơ thể mà em thấy được
Treo tranh trang 4
Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
à Trất cả các bộ phận mà em chỉ vềø nêu tên gọi, gọi chung đó là các bộ phận bên ngoài của cơ thể
HOẠT ĐỘNG 2
Quan Sát Các Phần Cơ Thể
Treo từng tranh giới thiệu và hưóng dẫn học sinh cách quan sát
Yêu cầu : Học nhóm
Quan sát và nêu các hoạt động của các phần trong cơ thể. Tác dụng các bộ phận
Giao việc
Nhóm 1: Quan sát tranh 1. Bạn gái trong tranh đang làm gì?
Nhóm 2 : Quan sát tranh 2
Bạn gái trong tranh đang làm gì?
Nhóm 3: các bạn nam trong tranh đang làm gì?
Hướng dẫn trình bày theo hệ thống câu hỏi :
(Cuí xuống, cưòi áp má, ăn là các hoạt động thuộc phần nào cơ thể.
Ngữa lên, cúi xuống nhờ bộ phận nào?
Cười và ăn nhờ bộ phận nào
Chị và bé áp má nhau ở bộ phận nào?
à Mắt, mũi, miệng, má . cổ là các bộ phận thuộc phần đầu của cơ thể
Bạn cúi xuống nhặt con mèo nhờ bộ phận nào?
à Ngực, lưng, bụng thuộc phần mình của cơ thể
Bạn đá banh bằng gì?
Động tác thể dục của bạn là động tác gì?
Muốn chạy được xe đạp bạn phải nhờ đến bộ phận nào của cơ thể?
à Các bộ phận tay vả chân thuộc phần tay và chân
à Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
Phần đầu gồm các bộ phận nào?
Phần mình gồm các bộ phận nào?
Phần tay chân gồm các bộ phận nào?
HOẠT ĐỘNG 3
Tập Thể Dục
Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập thư giãn
Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này là hết mệt mỏi
à Chúng ta phải tích cực hoạt động để giúp cơ thể chúng ta nhanh nhẹn và khỏe mạnh
4. CỦNG CỐ 
Trò chơi
Nội dung : ráp nối cac1 phần của cơ thể
Luật chơi : Sau một bài hát tổ nào tạo hình xong, tổ đó thắng
Hỏi củng cố: Chỉ nêu tên gọi của các bộ phần và các phần trong cơ thể
5/. DẶN DÒ :
Nhận xét tiết học
làm bài tập 1 ở vở bài tập TNXH
Chuẩn bị bài : Chúng ta đang lớn
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Cả lớp hát và thực hiện các hoạt động
Hình thức : Học theo lớp, học đội bạn 
Đôi bạn cùng quan sát lẫn nhau
Cả lớp phát biểu
Tóc, Mắt, mũi, miệng, rốn 
Hình thức : Học nhóm, học cả lớp 
Kết bạn học nhóm
Thảo luận tìm việc
Nội dung tranh
Các nhóm trình bày và thể hiện động tác
.. phần đầu cơ thể
Cổ
Miệng
Má
Lưng
Chân
Tay
Tay, chân
3 phần: Đầu, minh và tay chân
Hình thức : Hoạt động cả lớp 
Thực hiện động tác theo lời ca
Tham gia trò chơi
Trả lời câu hỏi
	TUẦN 2	 Thứ  ngày . tháng 09năm 2009
 MÔN 	: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI 	: Chúng Ta Đang Lớn
I/. MỤC TIÊU :
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Tranh phóng to, SGK
2/. Học sinh
SGK, vở bài tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH 
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Cơ Thể Chúng Ta
 + Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
 + Muốn cơ thể phát triển ta phải làm gì ?
à Nhận xét chung
3/. Bài mới 
Chúng Ta đang Lớn
* Giới thiệu : Các em tuy có cùng độ tuổi nhưng có em khỏe hơn, có em yếu kém, có em cao hơn, có em thấp hơn  hiện tượng đó nói lên điều gì? bài học hôm nay sẽ giúp cac1 em trả lời câu hỏi đó – ghi tựa : Chúng ta đang lớn 
HOẠT ĐỘNG 1
Quan Sát Tranh
ĐDDH : Tranh/SGK
GV treo tranh
+ Tranh 1 vẽ gì ? (GV yêu cầu HS chỉ và nêu từng tranh)
- GV chỉ tranh 2 hỏi :
+ So với hình 1 em bé biết thêm điều gì?
à Trẻ em sau khi ra đới sẽ lớn lên về cân nặng, chiều cao và các hoạt động vận động (biết lấy, bò, ngồi ) và sự hiểu biết (lạ, quen, nói ) các em mỗi năm cũng cao hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.
HOẠT ĐỘNG 2
Thực hành 
GV cho từng cặp đứng áp sát lưng vào nhau, đầu và gót chân chạm vào nhau.
GV cho từng cặp xem tay ai dài hơn, vòng tay, đầu, ngực
+ Qua phần thực hành các em thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên như thế nào ?
+ Các em cần lưu ý điều gì cho sự lớn lên của bản thân
HOẠT ĐỘNG 3 
Vẽ Các Bạn Trong Nhóm
GV cho 4 học sinh không bằng nhau đứng trên bụt giảng để HS thực hành đo, quan sát à vẽ
Trưng bày bài vẽ
à Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 4 : 
Củng cố
Phương pháp : Đàm thoại
+ Trong lớp ta bạn nào bé nhất
+ bạn nào cao nhất
+ Để cao lớn như bạn em cần lưu ý điều gì ?
à Nhân xét
4/. DẶN DÒ 
Xem lại bài
CB ; Nhận biết các vật xung quanh
Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
3 phần : đầu, mình và tay chân
Cần tập thể dục đều đặn
Quan sát
Em bé từ lúc nằng ngữa à đi à nói à biết chơi với bạn
Đo và cân cho nhau
Anh đang tập em đếm
Biết đọc
Cặp còn lại quan sát à nhận xét
Không giống nhau
Aên uống điều độ giữ gìn sức khỏe
- HS thực hành vẽ
HS nhận xét
- HS trả lời
TUẦN 3	Thứ  ngày . tháng 09năm 2009
 MÔN	: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI 	: Nhận Biết Các Vật Xung Quanh
I/. MỤC TIÊU :
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật sung quanh.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Các hình trong bài 3/SGK
Xà phòng thơm, nứơc hoa, các quả mít, chôm chôm, nước nóng, nước đá lạnh
2/. Học sinh
SGK + Vở bài tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Oån Định : 
2/. Bài Cũ 
	Chúng Ta Đang Lớn
Nhận xét bài vẽ trong vở của Học sinh 
+ Các em tuy bằng tuổi với nhau nhưng lớn lên như thế nào?
+ Các em cần làm gì để bảo vệ sức khỏe
Nhận xét chung
3/. Bài Mới : 
Nhận Xét Các Vật Xung Quanh
Giới thiệu bài 
Trò chơi “Nhận xèt các vật xungquanh”
Dùng khăn mặt che mắt 1 bạn, lần lượt đặt tay vào các vật và mô tả xem đó là cái gì? Ai đoán đúng tất cả à thắng
à GV : Qua trò chơi, chúng ta thấy ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết còn có thể dùng các bộ phận khác để nhận biết các vật xung quanh. Bài học hôm nay chgúng ta sẽ tìm hiểu về điều đó
GV ghi tựa bài
HOẠT ĐỘNG 1 
Quan sát hình/SGK hoặc vật thật
ĐDDH : Tranh, SGK, hộp phấn, vật thật
Giáo viên hướng dẫn quan sát
Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, sần ssủi, nhẵn bóng  của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình/SGK (hoặc mẫu vật của GV)
Một số HS chỉ các vật trước lớp (về hình dáng, màu sắc, mùi vị )
Chuyển ý : Để biết được nhờ đâu mà ta nhận biết được các vật xung quanh mình ta sang hoạt động 2
HOẠT ĐỘNG 2 
ĐDDH : Câu hỏi 
Giáo viên Đặt câu hỏi thảo luận :
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật?
+ hình dáng của vật
+ mùi vị của vật
+ .vị của thức ăn
+ một vật là cứng, mềm, sần sùi, mịn màng ?
+ . Nghe được tiếng chím hót, tiếng chó sủa
à Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận đóng 1 vai trò quan trọng trong nhận biết các vật xung quanh như : mắt, tai, miệng, mũi, lưỡi, tay (da)
 + Như vậy điều gì sẽ xãy ra khi mắt chúng ta bị hỏng ?
 + Tai chúng ta bị điếc
 + nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta bị mất cảm giác?
à Nhờ có mắt (thị giác) mũi (khứu giác), tai (Thính giác), lưỡi (vị giác) , da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Nếu 1 trong các giác quan đó bị hỏng thì chúng ta không thể nhận biết được đầy đủ các vật xung quanh
GDTT : Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ va 2giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể. Tránh chơi những trò chới nguy hiểm làm tổn thương đến nó.
HOẠT ĐỘNG 3 
Phương pháp : Đàm thoại
+ nêu tên các giác quan tham gia nhận biết các vật xung quanh
+ Nếu 1 trong các giác quan đó bị hỏng thì điều gì sẽ xãy ra?
à Nhận xét
5/. DẶN DÒ
Xem lại bài + vận dụng điều đã học vào cuộc sống + làm vở bài tập
Chuẩn bị : bảo vệ mắt và tai
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
Không giống nhau
Aên uống đều độ, tập thể dục
HS tham gia trò chơi
Thời gian 2’
Học tập đôi bạn
Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe
Học sinh khác bổ sung
Học tập : học nhóm
Mắt
Mắt
Mũi
Lưỡi
Da
tai
Không nhìn thấy
Không nghe
Không ngửi, nếm, cảm giác được
5 giác quan : mắt, tai, mũi, miệng, da
	TUẦN 4	 Thứ.ngàytháng09.năm 2009
 MÔN	: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI 	: Bài Bảo Vệ Mắt Và Tai
I/. MỤC TIÊU :
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Tranh /trong SGK, một số tranh ảnh Giáo viên sưu tầm được về các hoạ ... ác vật sắc, nhọn.
- Kể tên một số vật dễ gây bỏng cháy?
- Gặp sự cố cháy cần phải làm gì?
- Hs tự trả lời
- Hs nhắc lại tựa bài
- Dùng dao để cắt dưa, mít, thịt
- Đứt tay chảy máu
- Chú ý cẩn thận khi cắt, không vội vã
Đóng vai, thảo luận
Nhóm 1: hình 1, 2, 3
Quan sát và trình bày nội dung
- Hs đóng vai đang ngủ và đem đèn dầu vào màn
- Hs đóng vai : lấy nước sôi
- Hs đóng vai em bé đòi lấy ổ điện mà chị không cho
- Hs trả lời suy nghĩ
- Cẩn thận khi sử dụng
- Đèn cầy, nước sôi
- Gọi người lớn hoặc gọi điện thoại
 5. Dặn dò (1’):
Về thực hiện bài học
Làm bài tập
Nhận xét tiết học
TUẦN 15	Thứ .ngày ..thángnăm 2008
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 LỚP HỌC
I- MỤC TIÊU
- KT : Giúp HS biết: - Lớp học là nơi học tập
 - Ở trường có nhiều lớp khác nhau và đều có tên lớp cụ thể -KN : Kể về lớp và các thành viên trong lớp của em với các bạn
-TĐ : Yêu quý lớpø và đồ dùng trong lớp , biết tên và địa chỉ của lớp mình,
II- CHUẨN BỊ
 GV : Sưu tầm tranh ảnh về lớp học 
HS : tranh vẽ lớp học do các em tự vẽ
III- HOẠT ĐỘNG
1. Oån định (1’):
 Hát vui
2. Bài cũ (5’):
Ta cần làm gì khi cầm các vật sắc nhọn ?
Nêu một số vật dễ gây bỏng, cháy?
Nhận xét
3. Bài mới(23’)
a. Giới thiệu bài : Lớp học
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:
@Đồ dùng: tranh 
@Tiến hành:
Hướng dẫn HS quan sát tranh
 Lớp học này ở đâu? Tả về nó ?
Bạn thích lớp học nào? Vì sao?
GV cho HS quan sát thêm tranh 
Kết luận:Một trường có nhiều lớp học. Lớp học là nơi học tập của HS
Ơû miền quê, thành phố,
HS nêu
 Lớp học ở nông thôn 
 Lớp học ở thành phố 
Hoạt động 2:
@Mục tiêu: Kể về lớp học của bạn
@PP : Thảo luận , trực quan
@Đồ dùng: tranh 
@Tiến hành:
GV giao mỗi nhóm một tranh. Nêu trên các đồ dùng trong tranh, các thành viên trong tranh, có thể kể thêm những đồ vật mà tranh không vẽ .
Kết luận : Mỗi lớp học đều có những đồ dùng cần thiết cho dạy và học, có thầy và trò. 
Họat động 3 :
@Mục tiêu : vẽ tranh 
@PP : thực hành , thảo luận
@Đồ dùng : tranh , giấy vẽ , bút màu
@tiến hành :
 GV gọi 1 số HS tự lên giới thiệu về lớp học của mình 
Kết luận :mỗi HS đều có mơ ước có lớp học tốt, đầy đủ đồ dùng sinh hoạt cần thiết. Các em cần nhớ tên lớp của mình .
Các nhóm thảo luận
Cử đại diện trình bày
Nhận xét 
Từng HS vẽ về lớp học của mình .
Trả lời , nhận xét
Lắng nghe
4. Củng cố:(5’):
HS lên bảng giới thiệu về lớp học của mình:tên, địa chỉ, một vài đồ dùng, tình cảm của bản thân đối với lớp học
5. Dặn dò (1’):
 Nhận xét tiết học
TUẦN 16	Thứ .ngày ..thángnăm 2008
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP 
I- MỤC TIÊU
 Kiến thức: Giúp học sinh biết các họat động vui chơi ở lớp học.Biết được các họat động tổ chức trong lớp và tổ chức ngoài sân.
 Kĩ năng: Học sinh biết đượcmối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong từng hoạt động học tập
 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tham gia tích cực vào các họat động lớp học, hợp tác,chia sẽ, và giúp đỡ các bạn trong lớp của mình
II- CHUẨN BỊ
Gv : Tranh minh họa bài 16, một số tấm bìa ghi tên một số đồ dùng có trong lớp học
Hs : Sách giáo khoa,vở bài tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’):
2. Bài cũ (5’): Lớp học
+ Trong lớp học có những gì?
+ Trong lớp có những ai?
Nhận xét bài cũ.
3. Phát triển các họat động(28’)
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
* Giới thiệu bài: 
Hôm trước các em học bài lớp học. Hôm nay cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu xem có các họat động nào ở lớp.
- Ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm
@Mục tiêu: Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa Gv và Hs
@Đồ dùng: tranh trang 
@Phương pháp: Trực quan,đàm thọai, thảo luận
Gv hướng dẫn Hs quan sát bài 16
- Tranh vẽ những ai? Đang làm gì?
- Trong các hoạt động vừa được nêu, hoạt động nào diễn ra trong lớp
- Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường
- Gv và Hs làm gì với các hoạt động?
Kết luận : Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp học và có những hoạt động được tổ chức ở sân trường
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp học sinh
 @Mục tiêu: HS giới thiệu về các hoạt động lớp học của mình
@Phương pháp: Trực quan, đàm thọai, thảo luận
- Gv cho học sinh thảo luện theo cặp và kể về các họat động ở lớp học của mình
- Mời đại diện các cặp lên trình bài
 + Các hoạt động nào trong tranh không có trong lớp học của mình?
+ Hoạt động nào em thích nhật ?Tại sao?
+ Em sẽ làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập thật tốt?
+ Trong các hoạt động thì có hoạt động nào các em chỉ làm việc một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không?
Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập và vui chơi nàocác em cũng phái biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn
4 . Củng cố:
 *Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Gv treo các bong bóng giống hình vẽ vở bài tập cho học sinh thi đua điền các hoạt động ở lớp vào quả bóng.
- Đội nào điền nhanh đúng sẽ thắng
- Nhận xét , tuyên dương
- Hs nhắc lại tựa bài
- Hs quan sát và trả lời
- Hs thảo luận theo cặp nói về hoạt động trong lớp
- Hs nói từng hoạt động được thể hiện ở hình trong SGK
- Các hoạt động học vẽ viết
Ca hát, tham quan
Gv hướng dẫn, Hs học vẽ, viết.
- Hs thảo luận
- Hs trình bài
- Hs nêu
- giúp đỡ, hợp tác...
- không có hoạt động nào có thể làm việc một mình
_ Mỗi đội 5 em tham gia
TUẦN 17	Thứ .ngày ..thángnăm 2008
 Tự nhiên- Xã hội
 Bài mới: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nhận biết được tác hại của việc không giữ lớp học sạch, đẹp. Nêu được tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp
Kĩ năng: Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như: lau bảng , bàn, ghế, quét lớp, trang trí lớp học...
Thái độ: Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và sẳn sàng tham gia vào các hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp
II- CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa trang 36,37. và một số dụng cụ vệ sinh
HS: Sách tự nhiên xã hội, vở bài tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Oån định ( 1') : 
 Hát vui
2. Bài cũ( 5'): Hoạt động ở lớp
+ Em thường tham gia các hoạt động nào ở lớp?
+ Vì sao em thích tham gia hoạt động đó?
- Nhận xét bài cũ
3. Các hoạt động dạy học( 29')
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Giới thiệu bài:
- Trực nhật kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì?
-> Hôm nay các em sẽ học bài" Giữ gìn lớp học sạch đẹp"
- Ghi tựa
 Hoạt động 1 : Quan sát lớp học
@Phương pháp :Trực quan, đàm thọai, thảo luận
- Gv HD HS quan sát tranh trang 36 và thảo luận
+ Các bạn trong tranh đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Và đồ dùng gì?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày
+ Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
- Gv HD HS quan sát tranh trang 37 và trả lời câu hỏi
+ Lớp học em có những góc trang trí như trong tranh không?
+ Bàn ghế trong lớp được kê như thế nào?
+ Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi quy định chưa?
+ Các em có viết vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường không? Vì sao?
+ Em có vức rác hay khạc nhổ ra lớp bừa bãi không? Tại sao?
+ Em nên làm gì để giữ lớp cho sạch đẹp?
Kết luận: Để lớp học sạch đẹp mỗi học sinh phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
Hoạt động 2 : Thực hành
@Mục tiêu: Học sinh biết cách sữ dụng, dụng cụ để làm vệ sinh lớp học 
@Đồ dùng: Dụng cụ làm vệ sinh
@Phương pháp :Trực quan, đàm thọai, thảo luận,thực hành
 - Gv phát cho các tổ 
+ Những dụng cụ này được dùng vào việc gì?
+ Cách sữ dụng như thế nào?
_ Gv mô tả các thao tác làm vệ sinh cho học sinh quan sát
+ Vẩy nước sạch lên mặt sàn để quét sàn cho khỏi bụi
+ Dùng chổi quét nhà quét một lần cho sạch bụi và rác
+ Dùng chổi, hót rác đổ vào thùng rác
+ Dùng vải lau ban ghế,øvắt khô nước trước khi lau
+ Xong rửa sạch dụng cụ để ở nơi quy định
+ Rửa sạch chân tay
_ Mời một số học sinh lên làm . Cả lớp nhận xét
* Kết luận: Ngoài ra để giữ sạch, đẹp lớp học các em cần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn.
4.Củng cố:
+ Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Hằng ngày các em nên trực nhật lúc nào?
- Gv nhắc nhở học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học
- Cho lớp học sạch đẹp
- Hs thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm 1 bức tranh
* Nhóm 1: Tranh 1
* Nhóm 2: Tranh 2
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi
- Chưa giống trong tranh
- Bàn ghế được kê ngay ngắn
- Em không được vẽ bậy lên bàn ghế, bảng tường. Vì làm như vậy lớp học sẽ không sạch.
- Luôn có ý thức giữ vệ sinh lớp học của mình
- Dọn dẹp , vệ sinh
- Hs nêu
- Hs quan sát
- Hs thực hành
- Mất vệ sinh, dễ sinh bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập
- Trước khi các bạn vào lớp 
5. Tổng kết - Dặn dò:(1')
Nhận xét tiết học
TUẦN 18	 Thứ .ngày ..thángnăm 2003
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 TIẾT 18: Ôn tập và kiểm tra HK1.
	Ban giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TNXH Lop 1 CKT HKI.doc